Trước hết nước tham gia vào sựphong hoá các loại đá và khoáng vật ởgiai đoạn
đầu tiên của quá trình hình thành đất. Các tầng đất trong phẫu diện được tạo ra ngoài kết
quảcủa các quá trình hoá học, lý học, sinh hoá học; quá trình vận chuyển vật chất do
nước cũng giữmột vai trò quyết định. Nước còn là nhân tố điều hoà nhiệt và không khí
trong đất. Các tính chất cơlý đất nhưtính liên kết, độchặt, tính dính, tính dẻo, tính
trương và co. đều do nước chi phối. Nước cũng liên quan chặt chẽtới sựhình thành
chất mới sinh nhưkết von, đá ong, vệt muối. Sựdi chuyển của nước có thểgây ảnh
hưởng xấu đến độphì nhiêu đất, vì nó làm các chất dinh dưỡng bịrửa trôi, phá vỡkết
cấu và gây xói mòn ởvùng đất dốc. Nhờcó nước hoà tan các chất dinh dưỡng, cây
trồng và các sinh vật khác mới hút được. Cây trồng nông nghiệp muốn tạo ra 1 gram
chất khô cần phải hút từ250 đến 1062 gram nước, tuỳtheo từng loài và từng miền khí
hậu.
161 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 743 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Sinh học - Chương IX: Nước trong đất, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thị Xã Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu. Ðịa hình bằng phẳng độ dốc 0- 3o, trồng lúa.
Hình thái PD Ðặc điểm phân tầng
Thổ nhưỡng học
Ap (0- 20cm): Nâu đỏ xỉn (ẩm: 5YR 4/2,5; khô: 5YR 6/3); sét; ẩm;
nhiều rễ lúa; ít hạt kết von màu nâu vàng mềm; phía dưới có các vệt
nâu vàng; chuyển lớp từ từ.
AB (20- 50cm): Nâu đỏ xỉn (ẩm: 5YR 4/3; khô: 5YR 5/2); sét; ẩm;
phía trên bở rời có nhiều hạt kết von nâu đen nhỏ, phía dưới to hơn,
kết von có đường kính 2- 5mm; phía dưới tầng có các vệt vàng nâu
rỉ sắt; chuyển lớp từ từ.
Bn (50- 100cm): Nâu đỏ xỉn (ẩm: 5YR 4/3; khô: 5YR 5/2); sét; ẩm;
nhiều kẽ nứt, nhiều vệt vàng nâu rỉ sắt; có kết von ống màu đen nâu;
chuyển lớp từ từ.
Bnc (100-120cm): Nâu xám (ẩm: 5YR 4/2; khô: 5YR 5/2,5); thịt
pha sét; ẩm; còn nhiều vết nứt; nhiều kết von bọc ngoài rễ cây màu
ngoài vàng nâu; trong nâu đen; chuyển lớp từ từ.
C1 (120- 140cm): Nâu xám (ẩm: 7,5YR 4/1,5; khô: 7,5YR 5/3); thịt
pha sét; ướt; dính; các vệt lớn kết von theo xác thực vật ngoài màu
vàng trong đen nâu; chuyển lớp đột ngột.
C2 (140- 160cm): Nâu xám (ẩm: 7,5YR 4/1,5); sét; ướt dẻo dính; mịn.
Thổ nhưỡng học
Tính chất lý, hóa học cơ bản của phẫu diện
Tỷ lê (%) các cấp hạt
Ðộ sâu
(cm)
Dung
trọng
(g/cm3)
Tỷ
trọng
Ðộ
xốp
(%)
Ðộ
ẩm
(%)
2,0- 0,2
mm
0,2-
0,02
mm
0,02-
0,002
mm
< 0,002
mm
0- 20
20- 50
50- 100
100- 120
120- 140
140- 160
1,22
1,32
1,19
1,01
1,02
1,05
2,65
2,66
2,66
2,63
2,58
2,63
54,0
50,4
55,3
61,6
60,5
60,1
25,8
23,5
29,8
36,2
37,5
35,4
0,8
1,3
0,8
1,6
2,0
1,0
7,8
9,9
14,3
29,1
30,0
26,8
35,8
36,4
32,2
34,1
31,8
39,4
55,6
52,4
52,7
35,2
36,2
42,7
Hàm lượng tổng số (%)
Hàm lượng
dễ tiêu
(mg/100g)
Ðộ chua
(lđl/100g
đất)
pH Ðộ sâu
(cm)
OC N P2O5 K2O P2O5 K2O
Trao
đổi
Thủy
phân H2O KCl
EC
dS/m
0- 20
20- 50
50- 100
100-
120
120-
140
140-
160
0,95
0,36
1,28
0,95
1,50
1,61
0,07
0,02
0,04
0,03
0,05
0,04
0,12
0,15
0,13
0,12
0,12
0,13
2,58
2,17
2,01
1,91
1,91
2,17
5,29
6,24
4,25
8,02
5,22
3,65
44,28
65,01
65,01
42,87
51,34
69,25
0,06
0,04
0,04
0,04
0,04
0,04
0,30
0,31
0,27
0,38
0,31
0,27
5,1
7,4
7,3
7,5
7,1
7,8
5,0
6,4
7,1
6,9
6,9
7,2
6,5
6,0
2,5
1,7
2,7
2,9
Cation trao đổi (lđl/100g đất) CEC (lđl/100g đất) Ðộ sâu
(cm) Ca2+ Mg2+ K+ Na+ Tổng Ðất Sét
BS
(%)
Cl-
(%)
SO42-
(%)
0- 20
20- 50
50- 100
100- 120
120- 140
140- 160
5,34
4,39
4,98
2,51
2,02
2,88
2,69
3,30
2,85
2,30
3,05
3,19
0,94
1,38
1,38
0,91
1,09
1,47
3,60
6,15
8,67
7,65
6,97
7,75
12,57
15,22
17,88
13,37
12,95
15,29
16,32
18,08
19,52
15,58
18,23
19,41
20,80
23,00
22,80
26,88
23,79
24,64
77,0
84,2
91,6
85,8
71,0
78,8
1,13
0,14
0,56
0,43
0,69
0,58
0,09
0,07
0,29
0,11
0,33
0,30
c. Ðất mặn trung bình và ít - Molli Salic Fluvisols (FLsm)
- Diện tích và phân bố: đất mặn trung bình và ít có diện tích khoảng 700.000 ha
trong đó có tới 75% diện tích này tập trung ở đồng bằng sông Cửu Long. Phân bố tiếp
giáp đất phù sa, bên trong vùng đất mặn nhiều, đại bộ phận ở địa hình trung bình và cao
ít bị ảnh hưởng của thủy triều.
Kết quả phân tích nhiều mẫu đất mặn trung bình và ít cho thấy: mức độ Cl- <
0,25% và EC < 4 mS/cm. Ðất có phản ứng trung tính ít chua pHKCl: 6- 8, càng xuống
sâu pH càng có chiều hướng tăng do nồng độ muối cao hơn, tỷ lệ Ca2+/ Mg2+ < 1.
Thổ nhưỡng học
Nhìn chung về tính chất nông hóa đất mặn trung bình và ít có có hàm lượng mùn,
đạm trung bình (N%: 0,09- 0,18%), lân tổng số ở mức trung bình đến nghèo (P2O5%:
0,05- 0,17%) và kali trung bình đến giàu (K2O%: 1,5- 2,5%). Tuy nhiên đất có hàm
lượng lân dễ tiêu nghèo đến rất nghèo; Nhìn chung các tính chất nông hóa của đất mặn
có sự thay đổi khá rõ tùy theo từng khu vực, tuy nhiên về mặt sử dụng thì các tính chất
nông hóa thông thường không phải là yếu tố quyết định mà hàm lượng muối và thành
phần muối mới là những yếu tố chi phối chính vì đất có giàu mùn và N, P, K cao đến
mấy song cũng không có khả năng sử dụng nếu như đất ở đấy có hàm lượng muối tan
cao.
- Hướng sử dụng và cải tạo đất mặn
Ðất mặn là một trong những loại đất xấu ở Việt Nam muốn sử dụng đất có hiệu
quả cao người ta phải tiến hành cải tạo đất. Mục đích cải tạo đất mặn nhằm:
+ Giảm tổng số muối tan đến mức bình thường cho cây trồng.
+ Tăng cường hàm lượng các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng.
+ Từng bước cải thiện tính chất vật lý của đất.
Ðể thực hiện các mục đích trên cần phải áp dụng các biện pháp tổng hợp như
thủy lợi, canh tác, phân bón... trong đó thủy lợi được coi là biện pháp quan trọng hàng
đầu.
- Biện pháp thủy lợi: Cần tiến hành xây dựng các hệ thống kênh, mương tưới để
rửa mặn và hệ thống mương tiêu để tiêu mặn trên mặt và nước ngầm. Có 3 phương pháp
rửa mặn thường được áp dụng đó là: rửa trên mặt, rửa thấm và rửa theo phương pháp
kết hợp cả hai hình thức trên.
+ Phương pháp rửa trên mặt: dẫn nước ngọt vào và làm đất, muối tan được rút ra
khỏi phức hệ thấp thu của đất và hòa vào dung dịch (sau một khoảng thời gian ngâm
ngắn), rồi sau đó tháo nước đã rửa này xuống các mương tiêu. Biện pháp này có tác
dụng làm giảm tổng muối tan ở lớp đất mặn trong thời gian ngắn.
+ Phương pháp rửa thấm: đưa nước ngọt vào ruộng duy trì ngâm liên tục trong
một thời gian dài. Do tác động của áp suất thủy tĩnh nước chứa muối sẽ thấm dần xuống
sâu theo các mạch nước ngầm thoát ra mương tiêu. Hình thức này rửa được mặn sâu cả
ở các tầng đất bên dưới tuy nhiên đòi hỏi thời gian và lượng nước nhiều.
+ Phương pháp rửa kết hợp: là hình thức kết hợp 2 phương pháp rửa trên mặt và
rửa thấm trong khoảng thời gian ngắn.
Muốn cải tạo cơ bản đất mặn, nhất thiết phải áp dụng biện pháp rửa thấm là tốt
nhất.
Trong quá trình rửa mặn lượng ion Cl- giảm nhanh do chúng dễ dàng bị hòa tan
và rửa trôi, trong khi SO42-, HCO3- do ít bị rửa trôi hơn nên có chiều hướng tăng. Ca2+,
Mg2+ và Na+ giảm dần. pH của đất có xu hướng tăng điều này có liên quan tới hàm
lượng NaHCO3 tích lũy nhiều do đó dần làm tăng khả năng hấp phụ Na+ vào keo đất. Có
những nơi, sau một thời gian dài áp dụng các biện pháp rửa mặn, đã xuất hiện hiện
tượng ion Na+ tăng lên trong phức hệ thấp phụ làm đất xuất hiện những dấu hiệu mới
mang đặc tính của đất solonet (đất mặn kiềm natri).
- Biện pháp phân bón:
+ Phân hữu cơ có tác dụng rất tốt đối với đất mặn ngoài giá trị cung cấp dinh
dưỡng, phân hữu cơ dần dần cải thiện kết cấu đất. Một số loại cây phân xanh phát triển
tốt trên đất mặn như bèo dâu, điền thanh hạt tròn... nên phát triển những cây này ở
những vùng đất mặn.
Thổ nhưỡng học
+ Ðối với phân khoáng nên tăng cường đầu tư N, P, K cho phù hợp với từng loại
cây trồng trong đó chú ý quan tâm đến phân lân yếu tố dinh dưỡng hạn chế đối với cây
trồng ở đây.
- Biện pháp canh tác:
Cần xây dựng chế độ canh tác hợp lý cho vùng đất mặn. Ðối với đất mặn nhiều
tốt nhất là đưa vào trồng các cây có khả năng chịu mặn như cói, phân xanh trong một số
năm để cải tạo độ mặn rồi sau đó mới trồng lúa hay các loại hoa màu khác. Những nơi
đất mặn ít cần đưa vào các công thức luân canh hợp lý giữa các cây trồng để hạn chế
quá trình tích lũy hay bốc mặn trong đất. Nên thường xuyên duy trì lớp nước trên mặt
ruông. Ðối với vùng đất đã được cải tạo cũng không được để đất bị hạn, ở những vùng
không thuận lợi trong việc tưới do thiếu nước ngọt rửa mặn thì tuyệt nhiên cũng không
nên làm ải.
d. Ðất mặn kiềm (Gleyic Solonet)
- Diện tích: khoảng 200 ha.
- Phân bố: ở một số vùng thuộc tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận với diện tích nhỏ.
Trong đất mặn loại này có chứa nhiều Na2CO3 và NaHCO3 đất có pH khá cao (pH >8),
nhân dân địa phương gọi là đất Cà giang do trên loại đất này có loại cây cà giang có khả
năng chịu mặn tốt vẫn phát triển được ở đây. Có hai loại đất cà giang đó muối và cà
giang dầu trong đó:
+ Cà giang muối: Khi trời khô hanh, nắng, muối bốc thành những đốm trắng xóa
trên mặt. Các đốm trắng trên mặt đất là do trong cà giang muối chứa nhiều Na2CO3 làm
thành những đốm trắng xóa, nổi trên mặt đất khi trời khô nắng hoặc tạo thành các váng
trắng nên đồng bào địa phương còn gọi là vùng "cát lồi".
+ Cà giang dầu: có màu đen hay xám đen do chứa nhiều chất hữu cơ, pH cũng
thường cao hơn 9.
Số liệu phân tích một mẫu cà giang ở Phan Rang cho thấy:
Na2CO3 9,8%
NaCl 0,62%
Na2SO4 0,22%
pH 9,5.
Ðể cải tạo đất cà giang người ta dùng CaSO4 (khoáng Anhydrit) hoặc
CaSO4.2H2O (thạch cao) để tách Na+ ra khỏi keo đất. Cơ chế của phản ứng xảy ra như
sau:
[KÐ] Na+ + CaSO4 ↔ [KÐ] Ca++ + Na2SO4
Sau đó bừa kỹ đất nhằm trộn trộn đều rồi dùng nước ngọt để rửa trôi Na2SO4 ra
khỏi đất. Tuy nhiên việc cải tạo đối với loại đất này là rất khó khăn vì thiếu nguồn nước
ngọt.
3. Nhóm đất phèn (Ðất chua mặn)
Tên theo FAO-UNESCO - Thionic Fluvisols (Flt)
3.1. Diện tích và phân bố: đất phèn ở Việt Nam có khoảng 2 triệu ha, chiếm trên 6,5%
diện tích đất tự nhiên toàn quốc. Phân bố tập trung nhiều nhất ở đồng bằng Nam Bộ,
trong các tỉnh Long An, Ðồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Cần Thơ, Sóc Trăng, Bạc
Liêu, Cà Mau... ở đồng bằng Bắc Bộ có một số ít diện tích ở Hải Phòng, Thái Bình...
ngoài ra còn gặp rải rác ở một số tỉnh thuộc miền Trung.
Thổ nhưỡng học
3.2. Ðiều kiện và quá trình hình thành đất phèn
Ðất phèn thường được hình thành và phát triển ở những vùng địa mạo đầm lầy,
rừng ngập mặn, cửa sông có địa hình trũng, khó thoát nước. Do sản phẩm bồi tụ phù sa
kết hợp với vật liệu sinh phèn (xác sinh vật chứa nhiều lưu huỳnh) và muối phèn.
Thực vật tự nhiên ở đây chủ yếu là những cây ưa nước có muối như ôrô, cỏ năn,
cỏ lác, cỏ gà nước. Những diện tích đang được canh tác chủ yếu trồng lúa, cói và một số
loại hoa màu khác song năng suất nói chung còn thấp do đất chua mặn.
Về vị trí so với đất mặn, nhìn chung đất phèn nằm sâu vào đất liền hơn. Ở đồng
bằng sông Cửu Long đất phèn có sự xen kẽ rất phức tạp với đất mặn và đất phù sa.
Trong đất xảy ra các quá trình mặn hóa, chua hóa, glây và sét hóa làm cho đất có thành
phần cơ giới nặng. Tuy nhiên trong đất phèn hai quá trình mặn hóa và chua hóa diễn ra
rất mạnh và chúng quyết định các đặc tính của đất phèn.
- Quá trình mặn hóa: được hình thành do trong đất có chứa một số lượng muối
tan nhất định như muối NaCl, Na2SO4. Các muối này có nguồn gốc từ nước biển, trải
qua thời gian lượng muối NaCl đã giảm nhờ tính hòa tan cao, còn lại muối Na2SO4 được
tích lại ở đất phèn. Trong đất phèn do ion Cl- dễ bị rửa trôi trong khi ion SO42- lại
thường xuyên được bổ sung, tích lũy bởi quá trình phèn hóa trong qua trình phân hủy
các xác hữu cơ (sú, vẹt, đước) do đó tỷ lệ Cl-/ SO42- < 1. Hàm lượng Cl- và SO42- có
chiều hướng tăng dần theo chiều sâu phẫu diện.
- Quá trình chua hóa:
Có nhiều ý kiến khác nhau về nguyên nhân làm cho đất bị chua và có chứa nhiều
muối phèn. Theo Amio (Thụy Ðiển) thì mẫu chất chứa nhiều secqui oxit, còn Morman
thì cho rằng do lưu huỳnh có nguồn gốc từ biển. Hoàng Kế Mậu (Trung Quốc) chứng
minh rằng trong đất chứa nhiều tàn tích sú vẹt đã biến đổi làm cho đất tích lũy nhiều
sunphat và hóa chua. Thực tế nghiên cứu của các học giả Việt Nam đi đến kết luận sơ
bộ về nguyên nhân làm cho đất chua là do lưu huỳnh có nguồn gốc từ nước biển tích lũy
lại theo 2 con đường.
+ Con đường thứ nhất là do những phản ứng hóa học thuần túy như kiểu các
muối sunphat ít tan khi nồng độ tăng lên kết tủa lại sinh ra nhiều SO42- làm đất hóa chua.
+ Con đường thứ hai qua tích lũy sinh học từ xác các thực vật rừng ngập mặn
(phổ biến là các cây sú, vẹt, đước...). Trong quá trình sống các loại cây này hấp thụ và
tích lũy S ở dạng hữu cơ, sau khi chết đi xác của chúng được phân giải ở điều kiện yếm
khí, các hợp chất chứa lưu huỳnh bị biến đổi thành S2- chủ yếu ở dạng pyrite (FeS2) và
sunphua hydro (H2S), hợp chất FeS2 trong đất khi gặp điều kiện oxy hóa chúng sẽ biến
đổi tạo ra SO42-.
Quá trình hóa chua trong đất có thể minh họa theo sơ đồ dưới đây:
VSV yếm khí oxy hóa
Tàn tích hữu cơ → H2S, FeS2 → H2SO4 và FeSO4
Phản ứng xảy ra cụ thể như sau:
2FeS2 + 7O2 +2 H2O → 2FeSO4 + 2H2SO4 (1)
2FeSO4 + H2SO4 + 1/2 O2 → Fe2(SO4)3 + H2O (2)
Fe2(SO4)3 + 6H2O → Fe(OH)3 + 3H2SO4 (3)
Các phản ứng trên xảy ra có sự tham gia của các khuẩn khử sunphat và vi khuẩn
Thiobacillus Ferrooxydans.
Ðất bị chua là do H2SO4 được sinh ra trong đất theo các phản ứng trên. Axit
sunfuric phá hủy khoáng sét giải phóng ra nhiều sắt, nhôm và cùng với lượng sắt nhôm
Thổ nhưỡng học
tự do có sẵn chúng kết hợp với gốc anion SO42- tạo ra các dạng muối phèn sắt, nhôm
cao trong đất.
Nước ruộng ở vùng đất phèn thường trong do các hydroxit sắt, nhôm tạo ra gặp
các hạt keo đất âm sẽ bị kết tủa tạo ra lớp váng có màu nâu vàng hoặc trắng. Xét về
nguồn Fe có thể tích lũy theo con đường sinh học như nói ở trên hoặc qua con đường
hóa học thuần túy nhờ phân giải các secqui oxit (Oxit sắt hòa tan khi pH < 3,3 tạo ra
Fe2SO4 hay FeCl3). Còn Al chỉ tích lũy nhờ các phản ứng hóa học. Al trong phiến
gipxit của khoáng có thể trao đổi với H+ của axit khi pH < 4,0, phản ứng xảy ra chậm.
Các muối nhôm sau khi tạo thành bị thủy phân đã làm cho hàm lượng Al3+ ở trạng thái
di động trong dung dịch đất tăng lên rất độc đối với cây trồng.
3.3. Phân loại đất phèn
Theo phân loại đất của FAO-UNESCO đất phèn được xác định do sự có mặt ở
trong phẫu diện đất 2 loại tầng chẩn đoán chính đó là tầng sinh phèn (sunfidic horizon)
và tầng phèn (sulfuric horizon). Nếu đất chỉ có tầng chứa vật liệu sinh phèn gọi là đất
phèn tiềm tàng, đất có tầng phèn (thường có cả tầng sinh phèn) gọi là đất phèn hoạt
động.
+ Tầng sinh phèn (sulfuric horizon) là tầng tích lũy vật liệu chứa phèn (sulfuric
materials) là tầng sét hữu cơ ngập nước, thường ở trạng thái yếm khí có chứa SO3 trên
1,7% (tương đương với 0,75% S); khi oxy hóa cho pH dưới hoặc bằng 3,5.
+ Tầng phèn (sulfuric horizon) là một dạng tầng B xuất hiện trong quá trình hình
thành và phát trển của đất phèn tiềm tàng, tập trung chủ yếu là khoáng Jarosite dưới
dạng đốm vệt màu vàng rơm (2,5Y) có pH thường dưới 3,5. Tầng chứa Jarosite cũng là
tầng chỉ thị cho đất phèn hoạt động.
Nhóm đất phèn (Thionosols) được chia ra thành các đơn vị sau
- Ðất phèn tiềm tàng: Protothionic Gleysols (FLtp).
- Ðất phèn hoạt động: Orthithionic Fluvisols (FLto)
Ðặc điểm chung đất phèn có thành phần cơ giới nặng (sét: %>50%), đất rất chua
(pHKCl: 3- 4,5). Hàm lượng hữu cơ trong đất khá (OC%: 2- 4%); hàm lượng lân nghèo
đến rất nghèo cả tổng số và dễ tiêu (P2O5% < 0,06%; P2O5 dễ tiêu< 6 mg/100g đất, có
nơi chỉ thấy vệt) ; hàm lượng kali từ khá đến giàu (K2O5: 1,5- 2,0%). Hàm lượng S%
tương đương hoặc lớn hơn 0,75%. Hàm lượng nhôm di động Al3+ trong tầng sinh phèn
cao (có chỗ lên đến >50 mg/100g đất).
Dưới đây chúng ta sẽ tìm hiểu các đơn vị đất phèn chính
a. Ðất phèn tiềm tàng (Protothionic Gleysols- GLtp ): có khoảng 600 ha tập trung chủ
yếu ở ven biển đồng bằng Nam Bộ. Ðất được hình thành do sự có mặt của tầng sinh
phèn (Sulfidic Horizon), đây cũng chính là tầng vật liệu chứa phèn (Sulfidic Materials),
gồm tầng sét và tầng hữu cơ ngập nước, thường ở trạng thái yếm khí có chứa SO3 trên
1,7% (tương đương với 0,75% S). Ðất phèn tiềm tàng hiện đang được khai thác trồng
lúa, nuôi tôm, ở những rừng ngập mặn sú, vẹt, đước có một số diện tích phèn nhiều đặc
thù hiện đang được bảo vệ để bảo tồn những đàn chim quý hiếm.
- Cấu tạo phẫu diện của đất phèn tiềm tàng thể hiện ở phẫu diện ở VN 28, tại xã
Tam Giang, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau. Ðịa hình bằng phẳng độ dốc 0- 3O, rừng
đước tự nhiên.
Hình thái PD Ðặc điểm phân tầng
Thổ nhưỡng học
Ap (0- 15cm): Nâu xám (ẩm: 7,5YR 4/2,5; khô: 10YR 6/2); sét;
ướt; có nhiều vệt đen xác hữu cơ và xác cành nhỏ mục; phía trên
mặt có lớp hữu cơ mỏng thối đen; có các vệt nhỏ màu rỉ sắt,
hang hốc nhiều đùn thành ụ cao; chuyển lớp từ từ.
AB (15- 35cm): Ðen hơi nâu (ẩm: 7,5YR 3/2; khô: 2,5YR 6/2);
sét; ướt; dẻo dính; có các vệt đen xác hữu cơ, xác cành rễ mục;
dưới tầng có lẫn ít sét màu xám xẫm; chuyển lớp từ từ.
Bw1 (35-55cm): Xám vàng (ẩm: 2,5Y 4/1; khô: 2,5YR 6/2); sét;
ướt; dẻo dính; lẫn xác thực vật mục; chuyển lớp rõ.
Bw2 (55-95cm): Ðen hơi nâu (ẩm: 10YR 2/2; khô: 10YR 6/2);
sét; ướt; rời; dễ thấm và thoát nước, có xác bã thực vật mục;
chuyển lớp rõ.
Br (95- 125cm): Nâu vàng xỉn (ẩm: 5Y 5/1; khô: 5Y 6/1); sét;
ướt; dính; dẻo; dễ bị vỡ tạo thành các tảng lớn; còn ít vệt đen
mờ; chuyển lớp từ từ.
BC (125-160cm): Nâu vàng (ẩm: 10YR 4/3); xen lẫn với các ổ
sét màu xám sáng; ướt; dẻo; dính; dẽ bị lở thành tảng lớn.
Thổ nhưỡng học
Tính chất lý, hóa học cơ bản của phẫu diện
Tỷ lệ (%) các cấp hạt
Ðộ sâu
(cm)
Dung
trọng
(g/cm3)
Tỷ
trọng
Ðộ
xốp
(%)
Ðộ
ẩm
(%)
2,0- 0,2
mm
0,2-
0,02
mm
0,02-
0,002
mm
< 0,002
mm
0- 15
15- 35
35- 55
55- 95
95- 125
0,64
0,59
0,71
0,20
1,00
2,40
2,44
2,49
1,81
2,57
73,3
75,8
71,5
89,0
60,7
52,2
53,6
50,0
82,3
38,6
0,4
2,4
2,3
10,8
0,2
35,6
13,5
11,2
23,7
8,8
12,4
30,7
34,3
20,1
28,3
51,6
53,4
52,2
45,4
62,7
Hàm lượng tổng số (%)
Hàm lượng
dễ tiêu
(mg/100g)
Ðộ chua
(lđl/100g
đất)
pH Ðộ sâu
(cm)
OC N P2O5 K2O P2O5 K2O
Trao
đổi
Thủy
phân H2O KCl
EC
(dS/m)
0- 15
15- 35
35- 55
55- 95
95- 125
4,89
4,89
5,25
16,87
1,24
0,26
0,24
0,18
1,01
0,06
0,13
0,11
0,08
0,07
0,07
2,24
2,20
2,20
1,00
2,58
5,22
6,21
7,60
1,80
8,08
79,14
88,90
5,60
89,50
115,9
0,32
8,42
22,6
14,3
6,18
2,01
35,12
67,96
93,24
18,38
6,1
5,4
3,1
3,4
4,2
5,7
4,9
2,8
3,1
3,7
4,4
4,3
4,4
6,9
3,4
Cation trao đổi (lđl/100g đất)
CEC
(lđl/ 100g
đất)
Ðộ sâu
(cm)
Ca++ Mg++ K+ Na+ Tổng Ðất Sét
BS
(%)
Cl-
(%)
SO42-
(%)
0- 15
15- 35
35- 55
55- 95
95- 125
1,08
1,22
1,01
1,68
1,26
3,01
3,55
4,85
4,66
2,96
1,86
1,87
0,12
1,90
2,46
8,24
7,12
7,25
6,68
7,22
14,19
13,76
13,23
14,92
13,90
23,12
22,80
17,12
16,23
19,36
37,67
37,60
21,00
20,40
31,55
61,4
60,4
77,3
91,9
71,8
1,23
1,11
0,98
2,87
0,91
0,18
1,01
1,30
2,83
0,58
b. Ðất phèn hoạt động (Orthithionic Fluvisols- FLto): có khoảng gần 1,4 triệu ha phân
bố chủ yếu ở đồng bằng Nam Bộ và một số tỉnh đồng bằng Bắc Bộ. Ðất hoạt động được
hình thành do có tầng phèn (Sulfuric Horizon), là một dạng tầng B xuất hiện trong quá
trình hình thành và phát triển từ đất phèn tiềm tàng, tập trung khoáng Jarosite dưới dạng
đốm vệt vàng rơm có màu 2,5Y đây cũng chính là tầng chỉ thị của đất phèn hoạt động;
pH của đất thường dưới 3,5. Ðất này thường được sử dụng trồng lúa.
- Cấu tạo phẫu diện của đất phèn hoạt động thể hiện ở phẫu diện ở VN 33, xã
Tân Lập, huyện Mộc hóa, tỉnh Long An. Ðịa hình bằng phẳng độ dốc 0- 3o, rừng đước
tự nhiên.
Hình thái PD Ðặc điểm phân tầng
Thổ nhưỡng học
Ap1 (0- 15cm): Ðen hơi nâu (ẩm: 10YR2/1; khô: 10YR 5/1); sét;
ướt nhão; có các cục lớn; phía trên nhiều rơm rạ nát và rễ lúa;
chuyển lớp từ từ.
Ap2 (15- 30cm): Ðen hơi nâu (ẩm: 10YR 2/1,5; khô: 10YR 4/1);
xen các ổ sét màu xám nâu; hơi ướt; chặt; có các vệt nâu vàng rỉ
sắt dọc theo rễ lúa; chuyển lớp đột ngột.
Bj (30- 70cm): Nâu xám (ẩm: 7,5YR 5/2,5; khô: 10YR 6/2);
nhiều ổ màu nâu vàng rỉ sắt ở phía trên; phía dưới có các ổ vàng
sáng hơn (ẩm: 2,5Y 7/6,5; khô: 5Y 8/5); chuyển lớp từ từ.
Bh1 (70- 95cm): Nâu xỉn (ẩm: 7,5YR 5/3; khô: 7,5YR 5/2); sét;
ướt; dẻo; dính; nhiều vệt xác bã thực vật lớn; chuyển lớp từ từ.
Bh2 (95-130cm): Nâu xám (ẩm: 7,5YR 4/2; khô: 7,5YR 4/1);
sét; ướt; dính; dẻo; nhiều vệt bã xác thực vật đã phân hủy;
chuyển lớp từ từ.
BC (130-170cm): Nâu xám (ẩm: 7,5YR 4/2; khô: 7,5YR 4/1);
thịt pha sét; ướt; dẻo; dính; nhiều xác thực vật đã nhuyễn; dưới
đáy tầng có các hạt kết von rắn.
Tính chất lý, hóa học cơ bản của phẫu diện
Tỷ lệ (%) các cấp hạt
Ðộ sâu
(cm)
Dung
trọng
(g/cm3)
Tỷ
trọng
Ðộ
xốp
(%)
Ðộ
ẩm
(%)
2,0- 0,2
mm
0,2-
0,02
mm
0,02-
0,002
mm
< 0,002
mm
0- 15
15- 30
35- 70
70- 95
95- 130
130- 170
0,61
1,14
1,06
0,73
0,73
0,78
2,33
2,55
2,59
2,46
2,45
2,29
72,5
55,3
59,1
70,3
70,2
65,9
53,0
30,5
34,1
48,3
49,2
46,4
2,1
1,1
4,8
0,6
4,5
5,9
14,1
14,2
19,6
16,9
18,6
32,7
35,2
28,8
17,8
24,4
32,0
29,8
48,6
55,9
57,8
58,1
44,9
31,6
Hàm lượng tổng số (%)
Hàm lượng
dễ tiêu
(mg/100g)
Ðộ chua
(lđl/100g
đất)
pH Ðộ sâu
(cm)
OC N P2O5 K2O P2O5 K2O
Trao
đổi
Thủy
phân H2O KCl
EC
(dS/m)
0- 15
15- 30
35- 70
70- 95
95- 130
130- 170
6,07
1,90
0,76
4,01
7,61
9,96
0,19
0,04
0,04
0,03
0,04
0,03
0,14
0,05
0,03
0,03
0,04
0,03
1,63
1,63
1,95
1,88
1,43
0,75
8,57
0,88
0,21
0,44
1,34
0,96
8,44
9,64
13,26
2,41
2,41
2,41
7,72
13,3
15,1
17,0
153
192
19,20
31,80
25,25
25,05
196,8
217,8
4,2
3,7
3,4
3,4
2,4
2,3
3,8
3,4
3,2
3,2
2,3
2,3
0,55
0,25
0,23
0,35
4,20
5,00
Cation trao đổi (lđl/ 100g đất)
CEC
(lđl/ 100g
đất)
Ðộ sâu
(cm)
Ca2+ Mg2+ K+ Na+ Tổng Ðất Sét
BS
(%)
Cl-
(%)
SO42-
(%)
Thổ nhưỡng học
0- 15
15- 30
35- 70
70- 95
95- 130
130- 170
2,24
1,74
1,01
1,37
1,16
0,26
1,10
1,74
1,16
1,63
1,47
3,74
0,17
0,20
0,28
0,05
0,05
0,05
0,20
0,22
0,26
0,37
0,09
0,10
3,71
3,58
2,71
3,42
2,77
4,15
16,08
9,80
18,56
13,68
10,96
15,92
20,51
16,43
25,20
26,60
17,65
19,87
23,1
36,5
14,6
25,0
25,3
18,9
0,04
1,11
3,21
3,55
4,95
5,37
0,06
0,07
0,25
0,28
0,24
0,32
c. Hướng sử dụng và cải tạo nhóm đất phèn
Diện tích đất phèn bỏ hoang ở nước ta hiện nay còn khá lớn. Những diện tích đất
phèn đã được khai thác vào sản xuất cây trồng chủ yếu là trồng 2 vụ lúa (đông xuân và
hè thu) năng xuất cây trồng ở đây phụ thuộc rất nhiều vào lượng mưa hàng năm. Trên
loại đất này nông dân nông dân có kinh nghiệm "ém phèn" để trồng lúa bằng biện pháp
cày nông, bừa sục giữ nước liên tục và tháo nước theo định kì. Với hệ thống thủy lợi
ngày càng được hoàn thiện cùng với sự thay thế những giống có khả năng chống chịu
phèn có thể đạt năng suất bình quân 6- 7 tấn thóc/ ha/ năm. Ðất phèn là loại đất cần phải
cải tạo khi sử dụng, để cải tạo chúng người ta thường áp dụng các biện pháp chính sau:
- Biện pháp thủy lợi
Ðể có thể sản xuất ở trên vùng đất phèn mới khai hoang phải tiến hành thau rửa
chua mặn do đó biện pháp thủy lợi phải được đặt lên hàng đầu. Muốn thau rửa mặn người
ta thường tiến hành lên líp hoặc xây dựng hệ thống kênh tưới và kênh tiêu song song. Một
số nơi có kinh nghiệm khoan các giếng sâu, thường xuyên bơm nước lên ruộng rồi tiêu
xuống mương tiêu, hạ thấp mực nước ngầm mặn (mỗi giếng đảm nhiệm diện tích cho
khoảng 100 ha).
- Bón vôi cho đất
Bón vôi có tác dụng rất tốt cho việc khử chua và hạn chế tác hại của nhôm di
động trong đất. Lượng vôi phải dùng rất nhiều và hiệu quả của chu kỳ bón vôi lại rất
ngắn (một, hai vụ thì chua trở lại). Do đó theo các kết quả nghiên cứu thì nên bón hàng
năm, mỗi năm chỉ bón một lượng vừa phải (tương đương 1/3- 1/4 mức độ chua thủy
phân) là kinh tế nhất.
- Biện pháp phân bón
Bón phân cân đối giữa N,P,K và hợp lý cho cây trồng. Trong các loại phân bón
N,P,K cần lưu ý tới phân lân (P) bón ở đất phèn cho hiệu quả sử dụng rất cao, vì lân
cũng chính là yếu tố dinh dưỡng hạn chế rõ nhất đối với cây trồng trên loại đất này, đối
với đất phèn nên dùng tecmophosphat tốt hơn so với supe phosphat để tăng thêm tính
kiềm giảm độ chua và hạn chế thêm khả năng tích lũy SO42- trong đất hoặc có thể sử
dụng trực tiếp bột apatit hay bột phosphorit bón cho đất với liều lượng cao.
- Biện pháp canh tác
Ðối với các biện pháp canh tác, việc làm đất cần phải lưu ý giữ nước thường
xuyên trong ruộng để trồng lúa, không nên để nước cạn và tuyệt đối không cày ải đối
với đất phèn. Những nơi đất bị phèn mạnh phải "lên líp" rửa phèn rồi mới sử dụng cho
trồng trọt được.
Ðối với cây trồng phải lựa chọn những loại cây có tính chống chịu phèn (hoặc
chua mặn), ở những nơi địa hình thấp trũng ngập nước có thể trồng cói một số năm cho
giảm lượng muối p
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ksdhv0029_p2_798.pdf