Tính cảm ứng và thích nghi của thực vật
2. Hoocmon của thực vật
3. Quang chu kỳ và Phytocrom
4. Hệ thống nội tiết ở người
5. Xung thần kinh và cơ chế dẫn truyền xung thần kinh
35 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 798 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Sinh học - Chương 4: Cảm ứng và thích nghi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Please purchase a personal
license.
Chương 4
Cảm ứng và thích nghi
NỘI DUNG
1. Tính cảm ứng và thích nghi của thực vật
2. Hoocmon của thực vật
3. Quang chu kỳ và Phytocrom
4. Hệ thống nội tiết ở người
5. Xung thần kinh và cơ chế dẫn truyền xung thần kinh
6. Tập tính của động vật
1 Tính cảm ứng của thực vật.
* Khái quát: Thể hiện ở tính
hướng kích thích = tính
hướng động (Đặc tính sinh
trưởng không đều của cơ thể
dưới ảnh hưởng của ánh
sáng và trọng lực).
- Tính hướng kích thích: Sự
v/đ sinh trưởng có định
hướng của một bộ phận của
cây phản ứng với 1 kích
thích của môi trường.
a. Tính hướng quang
Là Sự v/đ sinh trưởng của cây dưới tác
dụng của ánh sáng.
Hiện tượng:
Ngọn, thân, lá: Vươn ra ngoài as ->
tính hướng sáng dương
Rễ: tránh xa nơi có as -> tính
hướng sáng âm
Ý nghĩa:
Giúp cây hấp thu nguồn sáng lớn
nhất
Quyết định ngoại hình của cây
Giúp rễ hướng xuống đất -> tiếp
nhận nguồn nước và chất dinh
dưỡng trong đất
b. Tính hướng đất
• Là sự v/đ sinh trưởng của
cây dưới tác dụng của
trọng lực.
• Hiện tượng:
– Rễ hướng xuống đất ->
hướng đất dương -> Cây
đứng vững, thu nhận
nước, chất dinh dưỡng
trong đất
– Thân, chồi -> tính hướng
đất âm -> cây phát triển
vươn về phía có as
2. Các hocmon thực vật
a.Hocmon kích thích-Auxin (AIA- Axit Indol Axetic).
Nơi sản sinh: chóp thân, mô phân sinh, lá non, quả non
Theo mạch dẫn xuống dưới thân, nhạy cảm với ánh sáng
Cơ chế:
AIA kích thích sự phóng H+ vào vách TB -> giảm pH -> hoạt
hóa các Enzim tác động vào lk giữa các p.tử xenlullo -> Nới lỏng,
trùng vách TB -> Tb hấp thu nước, căng, dài ra.
Hoạt hóa gen -> tổng hợp các enzym -> QT sinh tổng hợp của TB
Hiệu quả sinh lý:
Kích thích sự giãn của TB-ĐB theo chiều ngang, ah đến p.chia
TB
Gây ra tính hướng động của cây
Gây ra htượng ưu thế ngọn
Kích thích sự hình thành rễ, sự sinh trưởng của quả, tạo quả ko
hạt
Kìm hãm sự rụng lá, hoa, quả
2 Các hocmon thực vật
b.Hocmon ức chế-Axit absxixic
(ABA)
Nơi sản sinh: Hầu hết các bphận
của cây, tích lũy trong các cquan
già, cq ngủ nghỉ, cq sắp rụng
Cơ chế:
ABA làm biến đổi thế điện hóa qua
màng -> điều tiết sự tiết K+ qua màng
-> lquan đến đống mở khí khổng.
Ức chế sự tổng hợp mARN -> ngăn
cản sinh tổng hợp Protein, enzym.
Hiệu quả sinh lý
Kiểm tra sự rụng (kích thích hình
thnahf tầng rời ở cuống)
Điều chỉnh sự ngủ nghỉ
Điều chỉnh sự đóng mở khí khổng
Gây sự hoá già.
Thí nghiệm về tác dụng của Auxin
3 Quang chu kỳ và Phytocrom
a.Quang chu kỳ: Sự thích nghi của thực vật với độ dài ngày. Là sự
điều chỉnh của độ dài chiếu sáng tới hạn/ngày đến các quá trình
sinh trưởng, phát triển của thực vật.
• Cây ngày ngắn: Ra hoa trong đ/k ngày< t.gian chiếu sáng tới hạn
(15h30)-Lúa, đậu tương, thuốc lá.
• Cây ngày dài: Ra hoa khi t.gian chiếu sáng ngày>tới hạn (11h)-
Cúc, lúa mì mùa đông.
• Cây trung bình: Ra hoa không phụ thuộc t.gian chiếu sáng.
b.Phytocrom: Sắc tố kiểm tra sự ra hoa và quang cảm ứng của cây; có
2 dạng P660 và P730 (P730→ P660 trong đ/k đêm: cây ngày ngắn
cần giảm P730 còn cây ngày dài cần tăng P730).
• Cơ chế: Tiếp nhận a.s-thay đổi E màng; hoạt hoá các gen gây sự
phát sinh hình thái của cây.
Quang chu ky
4 Hệ thống nội tiết ở động vật
a.Tuyến nội tiết.
-Khái niệm:Tuyến/Hocmon/T.k tiết
-Các tuyến nội tiết ở người:
Tuyến yên: STH,TSH,ACTH/
Oxytocin,Varopressin/ MSH.
Tuyến giáp: Thyroxin,calcitonin
Cận giáp: Parahocmon
Đảo Langerhans: TBα:Glucagon;
β:Insulin;khác:Gastrin, somatostain.
Trên thận:Vỏ-Coticoit;
Tuỷ-Adrenalin,Noradrenalin
Tuyến sinh dục: TBkẽ:Androgen
(Testosteron); TB nang trứng:
Oestrogen; thể vàng: Progesteron.
b. Cơ chế tác động của hocmon
* Cơ chế AMP vòng:
Hocmon - chất truyền tin
thứ nhất (bc là Pr) -> TB
đích, gắn với Protein thụ
quan trên màng -> Phức
hệ Hocmon-thụ cảm thể ->
hoạt hoá Protein G trên
màng -> ảnh hưởng đến
hoạt tính của enzim màng-
Adenylatecyclaza -> xúc
tác tổng hợp AMPvòng
(cAMP) từ ATP -> cAMP
hoạt hóa các E khác trong
TB -> khởi động đặc tính
của TB để đáp ứng với
kích thích của Hocmon
cAMP - Chất truyền tin
thứ hai
b. Cơ chế tác động của hocmon
* Cơ chế hoạt hoá gen
Các hocmon có bản chất
steroid
Hocmon qua màng Tb
đích + thụ quan trong
TBC –> phức hệ -> vào
nhân TB, gắn với AND
-> điều hòa hđ của gen
chuyên biệt, làm tăng
cường hoặc ức chế tổng
hợp Protein.
c. Cơ chế điều hoà hoạt động của hệ nội tiết
• Thông qua hệ thần kinh – thể
dịch theo cơ chế điều khiển
ngược âm tính:
- Vùng dưới đồi tiết Hocmon
giải phóng (RH) hoặc ức chế
(IH) -> tuyến yên, làm tăng
cường hoặc giảm tiết
Hocmon tương ứng -> ảnh
hưởng đến hđ của các tuyến
nội tiết khác -> thay đổi hàm
lượng Hocmon trong máu ->
hệ mạch ->tđ ngược trở lại
tuyến yên, vùng dưới đồi ->
tăng hoặc giảm mối liên hệ
trên
Vá no
Vïng d−íi ®åi- TuyÕn yªn
TuyÕn ®Ých
C¬ quan ®Ých
5. Xung thần và dẫn truyền xung thần kinh
5.1. Sự hình thành xung thần kinh.
* Khái niệm XTK: Là các tín hiệu dẫn truyền theo sợi TK do sự thay đổi điện thế của
màng tế bào TK.Bản chất: các phản ứng điện hóa liên quan đến tính thám của màng.
Sự hình thành XTK:
* Trạng thái bình thường - Điện thế tĩnh: TB bị phân cực: ngoài
dương, trong âm. E=-90mV.
Nguyên nhân:
Do sự chênh lệch [ion] giữa hai phía của màng:
Na+ ngoài>trong 10 lần
K+ trong>ngoài 30 lần
Cl- trong<ngoài 10 lần, trong TBC có nhiều ion âm khác.
-> Nhờ hoạt động của bơm Na+-K+:Bơm vận chuyển Na+ đi ra và K+ đi
vào -> tạo 2 gradient nồng độ: cho Na+ có khuynh hướng khuếch tán
vào trong và K+ ktan ra ngoài TB.
Do tính thấm của màng: Tính thấm đv K+ cao hơn Na+ -> K+ ra khỏi
TB nhanh hơn Na+ đi vào và các ion âm ko khuếch tán ra ngoài được
-> Ngoài tích điện dương, trong âm
Khi bị kích thích - Điện thế hoạt động:
• Khi bị kích thích -> màng TB hưng phấn, thay đổi tính
thấm đối với Na+ -> Na+ ồ ạt đi vào -> màng mất tính fân
cực và bị đảo cực
-> Ngoài âm, trong dương -> Điện thế ngược chiều với E
tĩnh; E =+50mV -> điện thế hoạt động = XTK
• Tgian khử & đảo cực:1-2ms
Tái phân cực:
• Sau khi hình thành XTK -> bơm Na+-K+ vận chuyển Na+.
K+ ra ngoài -> màng trở lại trạng thái ban đầu, tgian: 0,5ms
• K+ ra khỏi TB quá độ -> tăng phân cực (màng âm hơn)
Sự hình thành XTK (tiếp)
E hoạt động
5.2. Sự dẫn truyền Xung thần kinh
Sự dẫn truyền XTK trên sợi trục:
XTK có bản chất là điện thế hoạt động,
phát sinh khi màng TB bị kích thích
Sau khi xh, điện thế hđ lại trở thành tác
nhân kt mới -> vùng bên cạnh xhiện
điện thế hđ mới -> XTK chạy dọc sợi
TK.
Sự dẫn truyền theo 1 chiều: theo sợi
nhánh vào thân neuron – theo sợi trục
tới neuron khác.
Dây TK ko có bao Myelin: sự dãn
truyền là QT lan tỏa trên toàn bộ bề
mặt của dây TK -> tốc độ dãn truyền
chậm
Dây TK có bao Myelin: nhảy cóc từ eo
từ eo Ranvier này -> eo Ranvier khác -
>tốc độ dãn truyền nhanh
b- Sự dẫn truyền Xung thần kinh
Sự dẫn truyền XTK qua
xinap:
- Nhờ chất môi giới TK:
Axetylcholin, Noradrenalin,
Adrenalin
- Khi XTK tới màng trước
xinap -> chất môi giới được
giải phóng -> khe xinap ->
tác động vào thụ quan ở
màng sau xinap -> xh điện
thế hđ sau xinap -> kích
thích vùng kế tiếp
-> XTK được dẫn truyền liên
tục
Dẫn truyền qua Xinap
Axetyl cholin
Adrenalin
6. Tập tính động vật
6.1..Khái quát
- Tập tính là 1 khâu trong chuỗi
dây chuyền h/đ của ĐV.
- Mọi tập tính đều mang tính DT
và chịu ảnh hưởng của
đ/kMT.
- Thể hiện bằng v/đ phản ứng với
những kích thích (điều chỉnh
nhờ TK&H.môn). Điều hoà
do h/đ của tuyến nội tiết.
6.2. Các dạng tập tính.
Phản xạ:
Fản ứng bẩm sinh, định hình đối với kích thích; thực hiện các hành động lặp đi
lặp lại.Phản xạ có đ/k=biến đổi do kinh nghiệm thay cho F. ứng với kích thích
ban đầu.
Cơ chế hđ của các pu tập tính là sự hợp nhất các nhóm phản xạ thành một chuỗi
và sự điều chỉnh liên tục các pu
Hành động rập khuôn:
Chuỗi các hành động trong F. ứng TT; mỗi hành động đều đòi hỏi tác nhân kích
thích của mình.
Đặc điểm: một chuỗi các hđ được thực hiện cùng nhau. Khi đã bd thì thường
đến cùng. Được tạo ra để đáp ứng với kích thích đơn giản. Mang tính thích nghi
cao, làm tăng cơ hội sống sót.
Chọn lọc kích thích:
Hình thức đáp ứng của cơ thể với những đặc điểm nhất định của đ/k MT.
Phạm vi kích thích của ĐV phụ thuộc vào cấu trúc và khả năng của cq cảm giác.
Thông tin do HTK xử lý tiếp sau hạn chế phạm vi của các kích thích có hiệu
quả.
Tác động qua lại giữa các cá thể
6.3. Sự tác động qua lại giữa các cá thể
Tập tính ve vãn: Tập tính trong mùa sinh sản, giúp
sự kết đôi có hiệu quả. Mỗi động tác ở từng giai đoạn
là những hành động kiểu rập khuôn – là kích thích
cho gđ tiếp theo.
Tập tính chăm sóc con cái: Biểu hiện trong hoạt
động kiếm mồi, nuôi con. Giúp cho đàn con có khả
năng sống tốt hơn – bố mẹ giảm cơ hội sống sót.
Tập tính xã hội: Tương tác giữa các cá thể cùng
loài-sống chung và có các hành động chung được
phối hợp và định hướng chặt. Có nhiều hình thức liên
lạc giữa các cá thể trong tập tính này – sự hợp tác cảu
các động vật.
6.3. Sự tác động qua lại giữa các cá thể
Tín hiệu báo động: Tín hiệu báo cho đồng loại
biết nguy hiểm đến gần. Cá thể phát tín hiệu
thường bị nguy hiểm nhưng đồng loại được bảo vệ.
Tập tính lãnh thổ: tập tính bảo vệ khu vực sống,
sinh sản. Kích thích vùng bảo vệ khác nhau tùy
thuộc vai trò là vùng sống hay nơi sinh sản.
Tập tính thách đấu: tập tính có ở con đực liên
quan đến bảo vệ lãnh thổ hoặc tranh giành con cái
trong mùa sinh sản. Thường gồm những hình thức
đe dọa/mang tính hình thức – không tiêu diệt nhau.
6.4. Sự biến đổi của tập tính
• Là kết quả của q/t fát triển nhờ sự học tập.
• Các hình thức:Quen nhờn; In vết; Có đ/k;
Học khôn.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_41_468.pdf