Màu sắc sáng.
Mùi vị đặc trưng cho từng loại lương thực.
Th ThTh Thy yy y ph phph phn nn n:
Lương thực có thủy phần càng thấp càng tốt.
Thủy phần cao không có lợi cho việc bảo
quản, chế biến vì lương thực dễ bốc nóng, lên
men mốc và là điều kiện để côn trùng ph
9 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 794 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Sinh học - Chương 3: Lương thực, thực phẩm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 Đ tươi mi:
Màu sắc sáng.
Mùi vị đặc trưng cho từng loại lương thực.
Thy phn:
Lương thực có thủy phần càng thấp càng tốt.
Thủy phần cao không có lợi cho việc bảo
quản, chế biến vì lương thực dễ bốc nóng, lên
men mốc và là điều kiện để côn trùng phát
triển
Tp cht:
Sỏi, đất, rơm rạ,
Sâu mọt, côn trùng, phân chuột, dán.
Khi lưng, dung tích:
Cùng một loại lương thực với một dung tích
như nhau nếu trong lượng càng cao thì lương
thực đó càng tốt, hạt chắc, ít lép.
1.0
1.9
0.9
1.5
Lipid
70.2
75.3
79.5
74.9
Glucid
14.0
14.0
12.8
14
Nước
7.6
7.8
5.9
8.2
Protein
353Gạo tẻ máy
353Gạo tẻ giã
359Gạo tám
355Gạo nếp cái
Calo
Thành phần
hóa học trong
100g gạo
Chỉ tiêu phẩm chất của gạo
Đ tươi mi:
Màu sắc: gạo trắng trong đều, không hạtđen, ố mốc.
Mùi vị: không có mùi hôi, khét, chua
Thy phn:
W≤ 14%.
Dùng tay nắm có cảm giác mát, khô.
Tp cht:
Không quá 0.5%.
Không lẫn trấu,sâu mọt, hạt lép.
Những nguyên nhân hư hỏng của gạo
S hô hp:
Trong thời kỳ bảo quản gạo vẫn tiếp tục
hô hấp.
Quá trình này làm giảm khối lượng và
chất lượng gạo, chủ yếu là sự tiêu hao
glucid
Cường độ hô hấp tăng sẽ làm lượng hơi
nước tích tụ nhiều làm tăng nhiệt độ và
độ ẩm hạt.
2Những nguyên nhân hư hỏng của gạo
S bc nóng:
Trong thời gian bảo quản hạt còn xảy ra
hiện tượng tự bốc nóng làm hao hụt khối
lượng chất khô của gạo. Do nhiệt sinh ra
trong quá trình hô hấp không thoát ra
khỏi khối hạt, làm tăng nhiệt độ khối hạt.
Kho bảo quản thông thoáng không tốt là
điều kiện thúc thủy quá trình bốc nóng
xảy ra.
Các tác ñộng bên ngoài
Gạo
Ánh sángÁnh sáng
Nhiệt độhiệt độ
Độ ẩmĐộ ẩ
Lưu lượng
gió
Lưu lư ng
gió
Vi sinh vật phát triển, tạo mùi hôi, mốc
Cách bảo quản gạo
Biện phápiện pháp
Gạo để rời. Không đổ cao
Càng mỏng càng tốt
Cào đảo liên tục.
ạo để r i. hông đổ cao
àng ỏng càng tốt
ào đảo liên tục.
Gạo đóng bao không
xếp quá cao
Bao bì khô sạch, kín
Cách sàn 40-50cm.
Cách tường 30-40cm
ạo đóng bao không
xếp quá cao
ao bì khô sạch, kín
ách sàn 40-50c .
ách tư ng 30-40c
Kho chứa gạo: tường,
trần cách ẩm
Cửa đóng phải kín.
Không để lẫn các chất có mùi
ho ch a gạo: tư ng,
trần cách ẩ
a đóng phải kín.
hông để lẫn các chất có ùi
Bột mì là loại bột ñược chế
biến từ hạt lúa mì.
Bột mì có giá trị sử dụng cao,
dùng chế biến các loại bánh mì,
bánh bao, ì sợi, mì ống, nui, các
sản phẩm bánh ngọt
100g bột mì cung cấp 353-354
calo.
Người ta phân loại bột mì dựa
vào hàm lượng protein chứa
trong nó.
3531.411.571.314.0Loại 2
3541.111.072.914.0Loại 1
CaloLipidProteinGlucidNướcBột mì
Còn chứa vitamine: B1, B2, B6, E, PP
Một số khoáng chất: Fe, P
Phẩm chất bột mì và mì sợi
Bt mì :
Màu sắc: màu trắng hơi vàng.
Mùi vị: Bột không mùi hôi mốc, các
mùi lạ khác.
Vi: hơi ngọt, không đắng và chua.
Độ ẩm: sờ mịn, bột tơi mát tay,
không vón cục
Tập chất: Không có sâu mọt và lẫn
phân sâu.
3Phẩm chất bột mì và mì sợi
Mì si:
Mì sợi rời: có kích thước sợi nhỏ
đều, ít gãy vụn, mùi thơm.
Mì sợi vắt: tỉ lệ nguyên vắt nhiều
hơn sợi rời.
Mì ống: còn nguyên ống trong bao
gói, không gãy,
Mùi: mùi thơm đặc trưng, khô, dòn,
không mốc, chua
Tính cht ca bt mì:
Khả năng hút ẩm cao. Nhiệt ñộ và
ñộ ẩm môi trường càng caothì khả
năng hút ẩm của bột mì càng mạnh.
Bột bị ẩm dễ vón cục, mốc, sâu bọ
phát triển.
Cách b
o qu
n:
Bảo quản trong bao PE.
Kho chứa phải cách nhiệt, cách ẩm tốt, được
sát khuẩn trước khi xếp bao bột.
Đặt cách sàn 50cm, cách tường 40cm.
Không bảo quản chung với các loại hạt và sản
phẩm có mùi.
Hàng tháng đảo bao một lần tránh hiện tượng
nén chắt, khi chất xếp chú ý miệng bao.
Khoảng cách giữa các chồng bao là 0.5m.
B
o qu
n trong nhà hàng:
Bằng thùng gỗ lót thêm một lớp giấy
chống thấm
Thùng sắt tây.
Kho cha:
7 lớp6 lớp> 15%
10 lớp8 lớp14-15%
12 lớp10 lớp14%
Số bao mùa hèSố bao mùa ñôngðộ ẩm của bột
Nước Acid hữu cơ
Chất
màu
Chất
thơm Vitamin Glucid
Đường Tinhbột Cellulose Pectin Chlorophyll Carotenoid Flavanoid
234.31.392.5Hành lá
276.20.392.0Bí ngô
204.20.694.0Cà chua
376.32.888.0Su hào
232.53.292.0Rau muống
CaloGlucidProteinNướcTên thực phẩm
4Liên kết
Tự do
Chứa các chất hòa tan
80-90% trong dịch bào
Màng tế bào
Khoang giữa tế bào
Chất nguyên sinh 10-20%
Màng tế bào liên kết Protein,
Cenlulose, hemixenlulose
Trong các hệ keo của tế bào < 5%
Mô Bao che ( vỏ) < nhu mô ( múi)
Các dạng của nước
Vai trò
Xây dựng tế bào mô
Tham gia quá trình trao đổi chất
Dự trữ năng lượng cho các quá
trình sống của rau quả tươi khi
bảo quản
ây d ng tế bào ô
Tha gia quá trình trao đổi chất
tr năng lư ng cho các quá
trình sống của rau quả tươi khi
bảo quản
Các chất ñường
Đường tự do:
D- glucose
D- fructose
Saccarose
Glucose ở dạng liên kết với:
Saccarose
Tinh bột
Cenlulose
Hemixenlulose
Glicozit
Fructose ở dạng liên kết với:
Sacarose
Polisaccarit inulin
ðặc ñiểm của
chất ñường
Tan trong nước
Độ tan tan khi tăng nhiệt độ
Khả năng hút ẩm cao
Qua chần đường giảm tổn thất chất khô
Khi kết tinh ngược lại nồng độ sẽ tăng cao
Khi hạ một phần nhiệt saccharose thủy
phân thành đường khử
pH thấp đường không kết tinh do bị thủy
phân thành D-glucose và D-fructose (1:1)
Nhiệt độ cao bị caramen hóa
Tạo melanoidin do phản ứng khử nước
giữa đường + Acid amin (ở 100-120OC đun
ở hệ thống hở)
Cấu tạo của D-ghucose
5Tinh bột
Tùy loại nguyên liệu hạt tinh bột có kích
thước khác nhau.
Kích thước >20µm: bở xốp
Kích thước hạt tinh bột giảm trong bao quản:
sượng, quánh
ρtb = 1.5-1.6 khi nghiền củ + H2O hạt tinh bộtbị lắng
Trong củ hàm lượng tương đối ổn định
Rau củ hàm lượng tăng khi già chín
Cấu tạo mạch tinh bột
Cellulose
Thành phần chính trong vỏ
Cấu tạo dạng liên kết mạch thẳng từ 2000-
10.000 phân tử glucose
Dạng sợi: liên kết cầu hydro thành bó tạo
các micell, chùm sợi
Chủ yếu là hemicellulosa, protopectin,
lignin, .
Không biến đổi trong quá trình chế biến
Truyền nhiệt kém; Cản trở sự đối lưu
Dễ gây cháy sản phẩm trong gia công chế
biến chà, đồng hóa, giảm công suất máy
Cấu trúc cellulose
Pectin
Là hợp chất cao phân tử của
glucid
Có tính keo cao, độ nhớt
tăng,do đó độ bên tăng
Phân tử lượng từ 20.000-
50.000
Hút nước
Tham gia quá trình chuyển hóa
các chất trong quá trình chín
Làm dịch ép bị vẩn đục
Có 2 dạng : Protopectin, pectin
1 ñơn vị của chuỗi Pectin
Pectin
Pectin + tanin hợp chất không tan và tủa
Pectin đun nóng trong nước bị phá hủy tính chất
Tạo đông ở nồng độ thấp (1-1.5%)
Ở sản phẩm mứt ướt + đường 60%+ acid 1%
Bánh kẹo + đường 60%+ acid 1%
Khả năng tạo đông phụ thuộc vào nguồn gốc thu nhận
và mức độ metoxin hóa của phân tử lượng pectin
Hàm lượng bị biến đổi trong quá trình lớn, chín, già
của rau quả. Giá trị cao nhất khi chín tới, giảm dần vì
bị Demetoxin và Depolime hóa .
Bị phân hủy sâu khi quả thối
6 Tạo mùi, vị
Tham gia quá trình oxi hóa khử
Hô hấp ( chu trình Krep)
Ở dạng tự do là chủ yếu, dạng muối, este
Acid dễ bay hơi liên kết ete tạo mùi thơm
Chiếm tỉ lệ <1%, rau quả chua 1.2-1.5%
Quả: pH = 2.5-5.5%
Chanh: pH= 4-8%
Rau: pH=5.5-6.5%
Độ chua rau quả = Đường / Acid
Chiếm 0.1-0.2%
Điều khiển trao đổi năng lượng và tái tạo
proteincủa rau quả
Sự có mặt và biến đổi của các hợp chất
phenol tạo màu sắc, hương vị đặc trưng.
Một số hợp chất phenol có hoạt tính
vitamine
Các poliphenol chủ yếu bao gồm: tanin (vị
chát), licnin và melamin (tạo màu đen)
Điều chỉnh các đặc tính sinh lý quan trọng
(trạng thái ngủ, độ bền) của rau quả
Tanin
Tanin là hợp chất polioxyphenol
KLPT: 600-2000
Hòa tan trong nước, làm tủa protein(tanat)
trong dung dịch nước.
Kết hợp sắt tạo muối Fe3+ có màu xanh đen
Với thiếc, kẽm, đồng tanin và antoxidan tạo
màu không tự nhiên
Dễ bị oxi hóa khi có xúc tác của các enzyme
có chứa đồng –poliphenoloxidase
Tạo flobafen có màu nâu hay đỏ
Hòa tan
trong nướcòaH tan trong nư c
Hòa tan
trong chất béoòaH tan trong chất béo
flavone
anthocyaninflavoneanthocyanin
Chlorophyll
CarotenoidhlorophyllC arotenoidC
Chlorophyll
Có màu xanh
Có trong diệp lục lạp nằm trong chất
nguyên sinh
Trong thực vật chứa khoảng 1% tính theo
khối lượng chất khô và đi kèm với chất
màu khác.
Trong phân tử của chlorophyll có 4 gốc
pirol đối xứng qua trung tâm là nguyên tử
Magie tạo thành nhân pofirin.
Bin ñi ca chlorophyll
Đun nóng trong môi trường acid Mg có thể
tách khỏi phân tử chlorophyll và thay thế
bằng nguyên tử H2 tạo ra Pheophitin màuvàng úa. Do đó cần tiến hành trong môi
trường kiềm để bảo vệ màu.
Khi ion Mg2+ được thay thế bởi ion kim loại
sẽ tạo màu :
Sắt tạo màu nâu
Thiếc và nhôm tạo màu xám
Đồng cho màu xanh rực rỡ
7Carotenoid
Tạo cho rau quả có cac màu: vàng, vàng
cam, đỏ
Phổ biến là:
Carotin có màu da cam
Lycopin là một đồng phân của carotin tạo
màu đỏ
Xantophin là sản phẩm oxi hóa của
carotin tạo màu vàng rực rỡ
Các cht màu tan trong nưc
Flavanoid
Là những hơp chất màu trong nhóm
Glicozid tạo cho rau quả có màu vàng và
da cam
Anthocyan
Là glicozit, nhóm rất lớn các chất màu có
trong dịch bào tạo cho rau quả có màu sắc
khác nhau từ xanh đến tím.
Không bị phân hủy ở nhiệt độ
Tác dụng với thiếc có màu xanh lơ
Tác dụng với nhôm cho màu tím
Với Fe, Cu bị biến màu
Cà rốt chiếm 8-12%mg
Quả gấc chiếm 90%mg
Dễ bị oxi hóa khi đun
nóng
Sấy rau quả giảm đi một
nửa
Có hoạt tính sinh học
mạnh
Hòa tan trong nước
Dễ bị phân hủy ở nhiệt
độ, ánh sáng, bị phá hủy
trong các muối Fe, Cu
Trong rau củ chín hàm
lượng sẽ bị giảm so với
rau củ tươi. Là chất
chống oxi hóa
L-ascobic
(dạng khử)
DehydroAscobic
(dạng oxi hóa)
Số loại rau quả
18-35Cà chua
13-17Bắp cải
48Hành lá
23Rau muống
20-100Cà rốt
50-64Su hào
75-100Súp lơ
15-60Dứa
40Chanh
40Cam
Vitamin C (mg%)Loại rau, quả
8 Hòa tan trong chất béo
Có nhiều trong xà
lách, các loại cải
(3.2mg%), khoai tây
(0.16mg%), cà chua
PP: Nicotinamide
Thường đi kèm với
vitamine C có tác dụng hỗ
tương. Ở bắp cải, rau
40mg%
Các loại quả 300-300mg%
Vỏ quả họ citrus, mận
>500mg%
Nicotanamide (B3)
Liên kết các hợp chất hữu cơ cao phân tử
Chủ yếu có trong thành phần các acid hữu cơ
và vô cơ
Chia thành 2 loại:
Nguyên tố đa lượng: Ca, K, Na, P
Nguyên tố trung gian: Fe
Nguyên tố vi lượng: Mg, Mn, I, Bo, Cu, Zn
Nguyên tố siêu vi lượng: uran, radi, thori
biểu thị bằng đơn vị γ%, γo/oo
Rau ăn lá:
Các loại: rau muống, rau ngót, xà lách, bắp cải
Bộ phận dùng chủ yếu là lá non và cuống lá mềm.
Các loại rau này có nhiều vitamin và khoáng chất.
Khó bảo quản, dễ bị héo úa
Rau ăn r :
Các loại: củ cải, cà rốt, củ đậu
Bộ phận dùng để ăn là rễ thẳng, mập
Loại này chứa đường và bảo quản lâu
Rau ăn c:
Các loại: su hào, khoai.
Bộ phận dùng để ăn là lá, củ.
Chứa một số đường, protein,
vitamin
Bảo quản lâu, dễ bị dập thối
Rau ăn hoa:
Các loại: súp lơ, hoa bí, hoa thiên lý
Bộ phận dùng để ăn là hoa và lá
Rau ăn qu
:
Các loại: cà bát, cà tím, cà chua, dưa
chuột, mướp, bí đao, bí đỏ, bầu
Bộ phận dùng để ăn là quả.
Có loại bảo quản quanh năm
Các loại rau quả họ đậu chứa nhiều đạm.
9 Rau quả chọn vào đúng vụ và giữa vụ thì
không xơ xốp, ăn ngon, vị ngọt
Rau quả trái vụ và cuối vụ thì cằn cỗi, già
cứng, xơ xốp, ăn không ngon.
Rau quả càng tươi thì nhiều chất dinh
dưỡng.
Chọn đậu khô hạt đều đặn, chắc, có ánh
bóng.
Các hiện tượng xảy ra khi bảo quản rau quả.
Sự bốc hơi nước:
Sau thu hoạch rau quả vẫn tiếp tục bốc hơi,
tốc độ bốc hơi tăng khi nhiệt độ môi trường
tăng, độ ẩm tương đối của không khí giảm. Khi
diện tích bề mặt tiếp xúc rộng rau quả dễ bốc
hơi hơn.
Các hiện tượng xảy ra khi bảo quản rau quả.
Sự hô hấp:
Khi hô hấp rau quả sẽ tỏa nhiệt, làm nhiệt độ và
độ ẩm khối rau tăng lên, do đó giữa các đống
rau có hiện tượng bốc nóng khiến rau dễ bị héo,
úa và nhũn.
Sự thối hỏng do vi sinh vật:
Sau quá trình hô hấp là điều kiện tốt cho vi sinh
vật lên men phát triển làm cho rau có mùi của
rượu, acid, mốc
Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình bảo quản
rau quả
Nhiệt độ
Không khí
Độ ẩm
Vi sinh vật
Nấm men mốc
Phương pháp bảo quản rau quả tươi:
Bảo quản đơn giản: trải mỏng trên giá,
thoáng mát, không bị mưa hắt, chiếu nắng,
phân riêng thành từng loại. Bắp cải không
xếp quá 4 lớp, khoai tây không xếp cao quá
0,8m
Bảo quản lạnh: phải qua lựa chọn và phân
loại. Nhiệt độ từ 2 - 4OC. Rau phải trải mỏng
và bao gói trong túi nylon.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 05_luongthuc_rauqua_9043.pdf