Dựa vào kiến thức đã học và các hình vẽ cùng với những đặc điểm đã ôn tập, hoạt động nhóm (3’) thực hiện các hoạt động sau:
Ghi rõ tên ngành của 5 nhóm động vật vào chỗ để trống trên hình.
- Ghi tên loài động vật vào chỗ trống ở dưới mỗi hình.
11 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 574 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Sinh học 7 - Bài 30: Ôn tập phần I động vật không xương sống, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 30ÔN TẬP PHẦN IĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNGBài 30ÔN TẬP PHẦN IĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNGBài 30. ÔN TẬP PHẦN IĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNGI. Tính đa dạng của động vật không xương sống Dựa vào kiến thức đã học và các hình vẽ cùng với những đặc điểm đã ôn tập, hoạt động nhóm (3’) thực hiện các hoạt động sau: Ghi rõ tên ngành của 5 nhóm động vật vào chỗ để trống trên hình.- Ghi tên loài động vật vào chỗ trống ở dưới mỗi hình.Ngành..Đặc điểmNgành..Đặc điểmCác ngành Đặc điểm Bảng 1. Các đại diện của động vật không xương sốngĐVNSĐại diện:Đại diện:Đại diện:Trùng roiTrùng biến hìnhTrùng giày- Có roi- Có nhiều hạt diệp lục- Có chân giả- Nhiều không bào- Luôn luôn biến hình- Có miệng và khe miệng- Nhiều lông bơiĐại diện:Hải quỳĐại diện:SứaĐại diện:Thủy tứcĐại diện:Đại diện:Sán dâyGiun đũaGiun đất- Cơ thể hình trụ- Có nhiều tua miệng- Thường có vách xương đá vôi- Cơ thể hình chuông- Thùy miệng kéo dài- Cơ thể hình trụ- Có tua miệng- Cơ thể dẹp- Thường hình lá hoặc kéo dài- Cơ thể hình ống dài thuôn 2 đầu- Tiết diện ngang tròn- Cơ thể phân đốt- Có chân bên hoặc tiêu giảmruột khoangGiunĐại diện:Ngành..Đặc điểm Ngành..Đặc điểmĐại diện: Bảng 1. Các đại diện của động vật không xương sốngThân mềmChân khớpỐc sên- Vỏ đá vôi, xoắn ốc- Có chân lẻĐại diện:Đại diện:Đại diện:Đại diện:Đại diện:VẹmMựcTômNhệnBọ hung- Hai vỏ đá vôi- Có chân lẻ- Vỏ đá vôi tiêu giảm hoặc mất- Cơ chân phát triển thành 8 hay 10 tua miệng- Có cả chân bơi, chân bò- Thở bằng mang- Có 4 đôi chân- Thở bằng phổi và ống khí- Có 3 đôi chân- Thở bằng ống khí- Có cánh II. Sự thích nghi của động vật không xương sốngSTTTên động vậtMôi trường sốngSự thích nghiKiểu dinh dưỡngKiểu di chuyểnKiểu hô hấp12345612345 Bảng 2. Sự thích nghi của động vật với môi trường sốngTrùng roi xanhTrùng biến hìnhTrùng giàyHải quỳSứaNước ao, hồNước ao, hồNước bẩn (cống)Trong nước biểnĐáy biểnTự dưỡng, dị dưỡngDị dưỡngDị dưỡngDị dưỡngDị dưỡngBơi bằng roiBơi bằng chân giảBơi bằng lôngSống cố địnhBơi lội tự doKhuếch tán qua màng cơ thểKhuếch tán qua màng cơ thểKhuếch tán qua màng cơ thểKhuếch tán qua daKhuếch tán qua da Bảng 2. Sự thích nghi của động vật với môi trường sốngSTTTên động vậtMôi trường sốngSự thích nghiKiểu dinh dưỡngKiểu di chuyểnKiểu hô hấp12345612345Thủy tứcSán dâyGiun đũaGiun đấtỐc sênNước ngọtKí sinh ở ruột non ngườiKí sinh ở ruột non ngườiSống trong đấtTrên câyDị dưỡngDị dưỡngDị dưỡngDị dưỡngDị dưỡngSâu đo hay lộn đầu, bơiSống bámDi chuyển bằng vận động cơ dọc,cơ thể Xen kẽ co duỗi thânBò bằng cơ chânKhuếch tán qua daHô hấp yếm khíKhuếch tán qua daHô hấp yếm khíThở bằng phổi Bảng 2. Sự thích nghi của động vật với môi trường sốngSTTTên động vậtMôi trường sốngSự thích nghiKiểu dinh dưỡngKiểu di chuyểnKiểu hô hấp12345612345VẹmMựcTômNhệnBọ hungNước biểnNước biểnNước ngọt, nước mặnỞ cạnỞ đấtDị dưỡngDị dưỡngDị dưỡngDị dưỡngDị dưỡngBám một chỗBơi bằng xúc tu và xoang áoDi chuyển bằng chân bơi, chân bò và đuôi Bay bằng tơ, bò Bay và bò Thở bằng mangThở bằng mangThở bằng mangThở bằng phổi và ống khíThở bằng ống khí III. Tầm quan trọng thực tiễn của động vật không xương sốngHoàn thành bảng 3. tầm quan trọng thực tiễn của ĐVKXSSTTTầm quan trọng thực tiễnTên loài1Làm thực phẩm2Có giá trị xuất khẩu3Được nhân nuôi4Có giá trị dinh dưỡng chữa bệnh5Làm hại cơ thể động vật và người6Làm hại thực vật Tôm, mực, vẹm, cua, tằm,Tôm, mực, bào ngư,Tôm, vẹm, cua, Ong mật, tằm dâu,Sán dây, giun đũa, chấy,Ốc sên, nhện đỏ, sâu hại,Hướng dẫn về nhà Xem và ghi nhớ phần IV. Tóm tắt ghi nhớ trang 101 SGK- Chuẩn bị bài 31. Quan sát cấu tạo ngoài và hoạt động sống của cá chép.Bài học đã kết thúc.Chúc các em học tốt
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_30_8_1395040380_4522 (1).ppt