Phẫu thuật phô khoa bao gồm các phẫu thuật đường bụng, phẫu thuật nội soi và
phẫu thuật đường âm đạo liên quan đến bộ phận sinh dục của nữ giới như tử cung,
vòi trứng, buồng trứng, âm hộ, tầng sinh môn, âm đạo .
Chăm sóc bệnh nhân sau phẫu thuật hết sức quan trọng để đảm bảo kết quả phẫu
thuật được tốt.
8 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1875 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Sản phụ khoa - Chăm sóc bệnh nhân sau mổ phụ khoa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SẢN PHỤ KHOA - CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SAU MỔ PHỤ
KHOA
Phẫu thuật phô khoa bao gồm các phẫu thuật đường bụng, phẫu thuật nội soi và
phẫu thuật đường âm đạo liên quan đến bộ phận sinh dục của nữ giới như tử cung,
vòi trứng, buồng trứng, âm hộ, tầng sinh môn, âm đạo ...
Chăm sóc bệnh nhân sau phẫu thuật hết sức quan trọng để đảm bảo kết quả phẫu
thuật được tốt.
Tuz theo mỗi trường hợp phẫu thuật có sự chăm sóc khác nhau nhưng nguyên tắc
chung cần chú ý:
1. Theo dõi biến chứng sớm xảy ra sau phẫu thuật:
1,1. Toàn trạng:
- Tình trạng thiếu O2 : do thở kém, do tác dụng kéo dài của thuốc giãn cơ hoặc ứ
trệ đường hô hấp trên ( gặp ở bệnh nhân mổ gây mê NKQ).
- Tụt huyết áp: do gây tê tuỷ sống (đb là tụt huyết áp tư thế : phải cho bệnh nhân
nằm đầu thấp, không kê cao gối)
- Thần kinh: kích thích: đau, mất ngủ (cho thuốc giảm t/c)
- Phản ứng thuốc, dịch truyền: ngừng tiêm truyền, cho thuốc chống shock.
1.2. Chảy máu sau phẫ u thuật:
Do cầm máu chưa bảo đảm, tụt nút chỉ, đốt điện cầm máu không tốt... Lâm sàng :
+ Toàn thân có hay không các triệu chứng mất máu cấp:da xanh, niêm mạc nhợt,
mạch nhanh, HA tụt.
+ Chảy máu thành bụng thường thấy vết mổ chảy máu nhiều thấm băng hoặc chảy
máu sâu (lớp cơ) có thể phát hiện thấy khối máu tụ thành bụng hoặc có hội chứng
chảy máu trong ổ bụng.
+ Nếu phẫu thuật đường ưới ( Cắt tử cung, PT sa sinh dục...) có thể thấy máu âm
đạo ra nhiều hoặc rỉ rả từ mỏm cắt, từ vết khâu.
+ Nước tiểu có máu : phạm bàng quang, niệu quản hoặc chấn thương bàng quang
trong quá trình phẫu thuật. (theo dõi mức độ, lượng nước tiểu t/ư ịch truyền,
cho thuốc cầm máu)
- Xét nghiệm : công thức máu, siêu âm...
- Thay băng kz đầu sau 24h.
- Làm thuốc hàng ngày đối với phẫu thuật đường âm đạo.
2. Thời gian sau :
2.1. Thuốc :
- Bồi phô nước, điện giải phô thuộc mức độ mất nước (đb chú { thời tiết nóng bức)
: các loại dịch truyền : 1-2l/ng
- Kháng sinh toàn thân
- Thuốc cầm máu
- Chống viêm giảm phù nề
- Giảm đau ...toàn thân, tại chỗ.
2.2. Cho bệ nh nhân vậ n động sớ m sau 24h ( tránh liệt ruột, bàng quang) - chú ý
bệnh nhân gây tê tuỷ sống: bất động trong vòng 24h.
2.3. Theo dõi nhu động ruột: nếu sau 48h không trung tiện phải đặt ống thông
hậu môn, tiêm Prostigmin, HTM 0,9% 20ml...
2.4. Theo dõi nướ c tiể u: số lượng, tính chất. Rút son e NĐ sau 1-2 ngày, có nơi
sớm hơn.
Các phương pháp tăng co bóp BQ để bệnh nhân tự tiểu được :
+ Vận động sớm, cho BN ngồi dậy.
+ Chườm lạnh hạ vị.
+ Bơm Glycerin borat.
1h đầu sau mổ : theo õi M, HA 15’ 1 lần
3h - - - - - - - - : - - - - - - - - - - - 30’ 1 lần
6h - - - - - - - - : - - - - - - - - - - 1h
Sau đó theo õi 6h 1 lần đến hết 24h.
3. Triệu chứng muộn hơn :
- Tắc ruột cơ năng ( gặp sớm hơn tắc ruột cơ học) : cơn đau nhẹ, bụng chướng, gõ
trong, sốt nhẹ, ấn đau, trung tiện muộn, không có dấu hiệu rắn bò.
Biện pháp : Hút dạ dày
Vận động sớm.
Chườm đá vùng bụng. Thuốc tăng co.
Bù nước, điện giải đb là Kali.
- Huyết khối TM: hiếm gặp .
* Chế độ ăn : khi chưa trung tiện : truyền dịch thay ăn. Đã trung tiện: cho chế độ ăn
lỏng, đặc dần, ít bã
4. Biến chứng muộn:
- Chảy máu do nhiễm trùng tiềm tàng vết rạch vào thời điểm tiêu chỉ 7 - 10 ngày.
+ không sốt hoặc sốt nhẹ
+ máu rỉ từ cuống mạch, chảy máu mỏm cắt...
+ rỉ máu thành bụng tạo khối huyết tụ: sốt, đau, nhiễm trùng hoặc không, khám,
siêu âm thấy khối máu tụ.
- Nhiễm trùng: thành bụng nếu toác vết mổ ít: nặn dịch mủ, rửa vết thương bằng
oxy già, thay băng hàng ngày, đắp HTM 10% đến khi lên tổ chức hạt. Nếu toác
rộng: làm sạch, cho kháng sinh toàn thân, khâu lại. Nếu nhiễm trùng mỏm cắt cho
kháng sinh toàn thân + lau âm đạo hàng ngày bằng oxy già và sát khuẩn bằng
betadin.
Nặng: viêm tiểu khung, viêm phúc mạc toàn bộ, nhiễm trùng huyết. Điều trị tích
cực.
CHĂM SÓC BÀ MẸ VÀ TRẺ SƠ SINH TRONG
6 TUẦN SAU ĐẺ
CHĂM SÓC BÀ MẸ
1. Chăm sóc thường lệ trong thời gian sau đẻ
1.1. Theo dõi
- Mạch, huyết áp, thân nhiệt (ngày 1 lần) - tuần đầu.
- Co hồi tử cung: mỗi ngày tử cung co nhỏ 1cm. Sau 2 tuần không còn nắn thấy
đáy tử cung trên mu. Những ngày đầu có thể có đau o co hồi.
- Sản dịch: trong 2 tuần, số lượng sản dịch khoảng 1500ml. Ngày đầu có thể ướt
hết 4 - 5 băng vệ sinh, số lượng giảm dần. Về màu sắc: sản dịch lúc đầu đỏ, sau
nhạt dần, từ ngày 5 - 10 sản dịch lờ lờ máu cá, sau đó là vàng nhạt của thanh
huyết. Mùi tanh nồng nhưng không hôi. Mùi hôi là biểu hiện của nhiễm khuẩn.
- Xuống sữa: khi xuống sữa 2 vú căng có thể sốt nhẹ nửa ngày.
- Đại tiểu tiện.
1.2. Chăm sóc
- Vệ sinh hàng ngày:
+ Rửa vùng sinh dục ngoài ít nhất 3 lần/ngày (khi còn sản dịch).
+ Hàng ngày lau người thay đồ mặc sạch.
+ Sau 2 - 3 ngày có thể tắm nhanh bằng nước ấm.
- Chăm sóc vú:
+ Cho con bú sớm.
+ Nếu có hiện tượng tắc tia sữa phải xử lý sớm (day, vắt, hút), đề phòng tắc tia
sữa dẫn đến viêm tuyến sữa, áp xe vú.
- Xử trí đau o co hồi:
+ Nếu đau nhẹ không cần xử trí.
+ Nếu đau nhiều: chườm nóng, cho thuốc Paracetamol.
- Vết khâu tầng sinh môn (nếu có):
+ Sau mỗi lần đại tiểu tiện, phải rửa sạch âm hộ, thấm khô.
+ Cắt chỉ ngày thứ 5 sau đẻ (đây là 1 nội dung quan trọng của chăm sóc tuần đầu
'tại nhà').
- Chế độ ăn uống:
+ Ăn đủ chất, đủ lượng, uống đủ nhu cầu, tránh kiêng khem vô lý.
+ Ngủ 8 giờ/ngày, tôn trọng giấc ngủ trưa.
+ Đồ mặc rộng rãi, sạch sẽ.
- Chế độ vận động:
+ Nếu đẻ thường sau 6 giờ có thể ngồi dậy, vận động nhẹ nhàng. Vận động sớm
tránh được viêm tắc tĩnh mạch.
+ Sau 1 tuần có thể làm các việc nhẹ.
+ Tránh làm nặng trong 3 tháng.
- Thể dục: nếu có điều kiện nên làm các động tác thể dục giúp phôc hồi cơ bụng,
cơ tầng sinh môn, tránh táo bón, giúp ăn ngon.
- Quan hệ tình dục: nên tránh trong 6 tuần vì dễ gây nhiễm khuẩn, sang chấn (rách
túi cùng sau gây chảy máu rất nhiều).
2. Các lời khuyên đối với bà mẹ mới sinh con
- Cần giữ vệ sinh, đồ mặc và giữ bé sạch sẽ.
- Ăn đủ chất để có đủ sữa.
- Cho bú sớm, đều đặn.
- Tránh làm việc nhiều, lao động nặng.
- Trở lại khám ngay khi có các dấu hiệu bất thường (xem mục 4 trong bài).
- Cần đưa con đi tiêm chủng đúng lịch.
- Cần áp dụng các biện pháp tránh thai sớm.
CHĂM SÓC TRẺ MỚI ĐẺ TRONG SÁU TUẦN
Trẻ sơ sinh đủ tháng, cần được ở với mẹ và chăm sóc tại nhà. Người hộ sinh cần
hướng dẫn người mẹ cách chăm sóc. Trong tháng đầu, cán bộ y tế cố gắng đến
thăm khám trẻ ít nhất 1 - 2 lần tại nhà.
1. Quan sát trẻ
- Màu da.
- Nhịp thở.
- Nhịp tim.
2. Chăm sóc rốn và vệ sinh thân thể
- Chăm sóc rốn.
- Chăm sóc a và vệ sinh thân thể:
+ Từ ngày thứ 2 sau đẻ cần tắm cho trẻ.
+ Khi tắm cần lưu {: phòng tắm phải đủ ấm, nhất là về mùa đông - không có
gió lùa. Chuẩn bị sẵn khăn khô, tã, áo ấm để thay.
+ Tắm bằng nước sạch, ấm. Không nhúng trẻ vào chậu, mà lau từng phần. Lau
mặt, gội đầu, tắm nửa người trên trước lau khô quấn ấm rồi mới lau nửa người
ưới. Sau khi lau khô có thể xoa phấn vào các nếp a. Sau đó đặt trẻ nằm nghiêng
1 bên đề phòng trào ngược các chất từ dạ dày vào phổi.
3. Giữ ấm cho trẻ
- Phòng nuôi trẻ sơ sinh phải ấm, thoáng, không có gió lùa.
- Không để trẻ bị ướt. Khi trẻ đái phải thay tã ngay.
- Cần cho trẻ nằm cùng mẹ.
4. Đề phòng nhiễm khuẩn
- Khi chăm sóc b cán bộ y tế hay bà mẹ đều phải rửa tay sạch.
- Đồ mặc của trẻ phải sạch, khô, ấm.
- Cho bú mẹ.
- Tất cả đồ dùng của trẻ như: cốc, thìa, khăn mặt đều phải rửa sạch, nhúng nước
sôi trước khi dùng.
5. Cho trẻ ăn
- Cho bú bất cứ khi nào trẻ đòi ăn. Cho bú cả về đêm. Nên cho bú nhiều lần để
kích thích tiết sữa.
- Để giúp có nhiều sữa, cần hướng dẫn bà mẹ cách cho trẻ ngậm vú tốt, động
viên bà mẹ tin tưởng yên tâm là sẽ có đủ sữa nuôi con (với chế độ ăn nghỉ thoải
mái).
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- sau_mo.pdf