Theo Y học cổ truyền mắt là một bộ phận bên ngồi nhưng lại có quan
hệ với các tạng phủ bên trong (nội tạng).
* Liên hệ với Can:
+ Thiên ‘Âm Dương Ứng Tượng Đại Luận’ (Tố Vấn 5) ghi: “Can chủ
ở mắt Khiếu của Can là mắt.”
+ Thiên ‘Ngũ Tạng Sinh Thành’ (Linh Khu 10) ghi: “Can thụ huyết
nhi năng kiến"(Can nhận được huyết thì nhìn thấy).
+ Thiên ‘Mạch Độ’ (Linh Khu 17) ghi: “Can khí thông lên m ắt, Can
hồ thì mắt có thể phân biệt được ngũ sắc”.
+ Thiên ‘Ngũ Duyệt Ngũ Sứ’ (Linh Khu 37) ghi:“Mắt là khí quan của
Can”
* Liên hệ với Tâm:
-Tâm chủ huyết mạch, làm chuyển động huyết dịch trong mạch máu.
Thiên ‘Ngũ Tạng Sinh Thành’ (Tố Vấn 10) ghi: “Các mạch đều thuộc về
mắt”, 12kinh mạch, khí huyết đều rĩt vào mắt.
-Tâm tàng thần. Thiên ‘Đại Hoặc Luận’ (Linh Khu 80) ghi: “Mắt là
sứ của Tâm"(ý nói , người ta thấy sự vật do sự phối hợp với tâm thần.
* Liên hệ với Tỳ:
Tỳ là gốc của hậu thiên, chủ vận hố thuỷ cốc tinh vi. Trong sách ‘Lan
Thất Bí Tàng’, Lý Đông Viên viết: “Tinh khí của ngũ tạng, lục phủ, tiếp thu
từ Tỳ, lên trên rĩt vào mắt”. Tỳ hư yếu làm cho tinh khí của tạng phủ bất túc,
không chuyển lên để rĩt vào mắt, vì thế mắt mất sự nhu dưỡng nên nhìn
không rõ, vì vậy, mắt và tạng Tỳ có quan hệ mật thiết với nhau.
* Liên hệ với Phế:
Phế chủ khí, hô hấp . Do sự vận hố của Tỳ Vị mà tinh khí thuỷ cốc và
sự hô hấp c ủa Phế kết hợp với nhau, khiến cho Tâm chuyển động, huyết
được đưa đi khắp cơ thể, làm ấm và nuơi dưỡng tạng phủ, mắt nhờ đó mà
nhìn thấy bình thường. Nếu Phế khí bất túc có thể làm cho mắt bị mờ. Thiên
‘Quyết Khí’ (Linh Khu 30) ghi: “Khí thốt thì mắt nhìn không rõ”.
20 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1664 | Lượt tải: 2
Nội dung tài liệu Sách y học cổ truyền bệnh về mắt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SÁCH Y HỌC CỔ TRUYỀN
BỆNH VỀ MẮT
NHÃN KHOA
I.Lịch sử
Nhãn khoa là một khoa chuyên biệt trong hệ thống Y học cổ truyền và
được đặt thành một chuyên khoa từ đời nhà Tống (Trung Quốc 960 - 1276).
Sau đó trên cơ sở này các thầy thuốc đã bổ sung dần dần qua các thời cho
đến nay.
II.Sinh lý và sự cấu tạo của mắt
1)Theo Y học cổ truyền:
Theo Y học cổ truyền mắt là một bộ phận bên ngồi nhưng lại có quan
hệ với các tạng phủ bên trong (nội tạng).
* Liên hệ với Can:
+ Thiên ‘Âm Dương Ứng Tượng Đại Luận’ (Tố Vấn 5) ghi: “Can chủ
ở mắt… Khiếu của Can là mắt.”
+ Thiên ‘Ngũ Tạng Sinh Thành’ (Linh Khu 10) ghi: “Can thụ huyết
nhi năng kiến"(Can nhận được huyết thì nhìn thấy).
+ Thiên ‘Mạch Độ’ (Linh Khu 17) ghi: “Can khí thông lên mắt, Can
hồ thì mắt có thể phân biệt được ngũ sắc”.
+ Thiên ‘Ngũ Duyệt Ngũ Sứ’ (Linh Khu 37) ghi:“Mắt là khí quan của
Can”
* Liên hệ với Tâm:
- Tâm chủ huyết mạch, làm chuyển động huyết dịch trong mạch máu.
Thiên ‘Ngũ Tạng Sinh Thành’ (Tố Vấn 10) ghi: “Các mạch đều thuộc về
mắt”, 12 kinh mạch, khí huyết đều rĩt vào mắt.
- Tâm tàng thần. Thiên ‘Đại Hoặc Luận’ (Linh Khu 80) ghi: “Mắt là
sứ của Tâm"(ý nói , người ta thấy sự vật do sự phối hợp với tâm thần.
* Liên hệ với Tỳ:
Tỳ là gốc của hậu thiên, chủ vận hố thuỷ cốc tinh vi. Trong sách ‘Lan
Thất Bí Tàng’, Lý Đông Viên viết: “Tinh khí của ngũ tạng, lục phủ, tiếp thu
từ Tỳ, lên trên rĩt vào mắt”. Tỳ hư yếu làm cho tinh khí của tạng phủ bất túc,
không chuyển lên để rĩt vào mắt, vì thế mắt mất sự nhu dưỡng nên nhìn
không rõ, vì vậy, mắt và tạng Tỳ có quan hệ mật thiết với nhau.
* Liên hệ với Phế:
Phế chủ khí, hô hấp . Do sự vận hố của Tỳ Vị mà tinh khí thuỷ cốc và
sự hô hấp của Phế kết hợp với nhau, khiến cho Tâm chuyển động, huyết
được đưa đi khắp cơ thể, làm ấm và nuơi dưỡng tạng phủ, mắt nhờ đó mà
nhìn thấy bình thường. Nếu Phế khí bất túc có thể làm cho mắt bị mờ. Thiên
‘Quyết Khí’ (Linh Khu 30) ghi: “Khí thốt thì mắt nhìn không rõ”.
* Liên hệ với Thận:
Thận tàng tinh, nhận tinh khí của tạng phủ. Tinh giúp cho cơ thể hoạt
động thiên ‘Đại Hoặc Luận’ (Linh Khu 80) ghi: “Mắt là tinh của tạng phủ.
Nếu Thận tinh bất túc thì hai mắt sẽ thiếu thần, nhìn không rõ”. Vì vậy, mắt
và Thận có sự liên hệ với nhau.
Ngồi ra mắt cũng liên hệ với ngũ tạng lục phủ.
+ Thiên ‘Đại Hoặc Luận’ (LKhu 80) ghi:”Tinh khí của 5 Tạng, 6 Phủ
đềuthông lên kết tụ ở mắt"và chia ra như sau:
(Tinh của cốt (Thận) kết thành đồng tử (Thủy luân).
(Tinh của cân (Can) kết thành trịng đen (Phong luân).
(Tinh của huyết (Tâm) kết thành những tia máu (Huyết luân).
(Tinh của khí (Phế) kết thành trịng trắng (Khí luân).
(Tinh của cơ nhục (Tỳ) kết thành mi mắt (Nhục luân).
Việc đặt tên cho Ngũ luân này dựa vào sự quan hệ với nội tạng và căn
cứ vào chức năng của mỗi tạng liên hệ, vì theo YHCT: Tâm chủ huyết
(Huyết luân), Thận chủ thủy (Thủy luân), Phế chủ khí (Khí luân), Can chủ
phong (Phong luân), Tỳ chủ cơ nhục (Nhục luân).
+ Thiên ‘Tà Khí Tạng Phủ Bệnh Hình’ (Linh Khu 4) ghi:"Huyết khí ở
12 kinh mạch và 365 đường lạc đều đi lên mặt mà chạy, vào những chỗ hở,
thứ dương khí tinh hoa đó chạy vào mắt mà thành con ngươi”.
Như vậy giữa mắt và các tạng phủ, kinh lạc khí huyết cân mạch,
xương thịt đều có liên quan với nhau, do đó sự thịnh suy và bệnh biến của
tạng phủ khí huyết đều ảnh hưởng đến cơng năng của mắt.
Ngũ luân là biểu tượïng hình, thể của mắt, xét theo gĩc độ bề ngồi,
nhưng khí lực (sự khí hĩa) của mắt từ trong thông ra thì không thể thấy
được, và người xưa đã nghiên cứu tìm thấy 8 gĩc gọi là Bát Quách dựa theo
sự vận hành của kinh lạc ứng với bộ vị Bát Quách (theo sách ‘Ngân Hải
Tinh Vi’) như sau:
- Càn ở phương Tây Bắc, thông với Phế và Đại trường, trên thì vận
hĩa khí thanh đi lên, dưới thì đẩy (truyền tống) chất căïn bã ra ngồi vì vậy
gọi là Truyền Đạo Quách.
- Khảm ở chính Bắc, thông với Thận và Bàng Quang. Thận là nơi
tàng chứa và sinh ra tinh, do đó được gọi là Tinh Dịch Quách.
-Cấn ở Đông bắc, thông với Mệnh môn và Thượng Tiêu là nơi hội tụ
các phần ẩm lưu chuyển ra trăm mạch vì vậy gọi là Hội Âm Quách.
- Chấn ở chính Đông, thông với Can – Đởm, chuyên vận chuyển các
thứ thanh khiết nên gọi là Thanh Tịnh Quách.
- Tốn ở Đông Nam, thông với Trung tiêu và lạc của Can, mà lạc của
Can lại có chức năng thông huyết, dưỡng Trung tiêu và phân khí huyết để
hĩa sinh do đó gọi là Dưỡng Hĩa Quách.
- Ly ở chính Nam, thông với Tâm và Tiểu trường là nơi các phần
dương hấp thụ khí vì vậy gọi là Bảo Dương Quách.
- Khơn ở Tây Nam, thông với Tỳ Vị, chủ việc thu nạp thủy cốc để
nuơi cơ thể, do đó gọi là Thủy Cốc Quách.
- Đồi ở chính Tây, thông với Hạ tiêu và lạc của Thận, chủ về Âm
tinh, là nguồn suối của cơ quan sinh hĩa, vì vậy gọi là Quan Truyền Quách.
Việc chẩn bệnh ở mắt theo YHCT giữa Luân và Quách có sự khác
biệt:
+ Luân chỉ xem màu sắc (đỏ, xanh, tía…).
+ Quách thì phân định kinh lạc ở trên Luân to hay nhỏ, cong, thẳng,
đường mạch từ đâu xâm nhâïp vào não bộ …
Mắt cũng là 1 vùng phản chiếu của cơ thể, do đó qua mắt có thể biết
được phần nào trạng thái rối loạn của cơ quan tạng phủ tương ứng.
Theo các cơng trình nghiên cứu của Trung Quốc, mắt có liên hệ với
ngũ tạng như sau:
NGŨ
TẠNG
CƠ QUAN TƯƠNG
ỨNG
Can Trịng Đen
Tâm Thịt 2 Bên Khoé Mắt
Tỳ Mi Mắt
Phế Trịng Trắng
Thận Con Ngươi
- Theo Nội Kinh: “Can khai khiếu ở mắt"do đó mắt có màu đỏ, mắt
sưng là dấu hiệu hỏa của Can vượng, mắt mọc thịt, có mộng là dấu hiệu thổ
của Can vượng...
- Theo Giáo sư Oshawa, những người có mắt Tam Bạch Đản thường
chết bất đắc kỳ tử (chết bất ngờ).
- Theo tạp chí Spounik số 9/1984, giáo sư Valkhover, đại học y khoa
Lumunba, cho rằng: mống mắt cũng có một vùng phản chiếu tương ứng của
cơ thể. Theo ơng, tổn thương ở 1 cơ quan tạng phủ sẽ phát ra tín hiệu tạo
thành xung động thần kinh qua dây thần kinh đến vùng phản chiếu tương
ứng ở mống mắt, tạo nên ở mống mắt những vết nhiễm sắc nhạt và ánh sáng
sẽ lọt qua nhiều hơn bình thường. Ở giai đoạn mãn tính, những vết này sẽ
có màu sẫm nên nhu cầu về ánh sáng giảm bớt... Do đĩ, những thay đổi về
màu sắc ở mống mắt sẽ cho biết về giai đoạn của quá trình viêm nhiễm ở
một cơ quan tạng phủ tương ứng nào đó tương ứng.
Màu sắc của mắt cũng rất quan trọng vì mắt là nơi điều tiết ánh sáng:
chỉ cho lọt vào mắt một lượng ánh sáng cần thiết. Những người mắt màu
xanh cho ánh sáng qua nhiều hơn so với người mắt sẫm. Như vậy, nếu người
có cặp mắt lợt, rời bỏ khí hậu quen thuộc của mình đang sống tức là vùng ít
nắng để đi sống ở vùng nhiều nắng hơn sẽ dễ bị kích thích quá đáng, dễ gây
ra co giật, huyết áp cao. Trái lại, người mắt đen, đang sống ở vùng nhiều ánh
sáng, đi đến vùng ít nắng hơn, sẽ trở thành nhu nhược lười biếng mệt mỏi...
Qua thí nghiệm sự nhậy cảm ánh sáng của mắt, các nhà nghiên cứu
nhận thấy: người có giác mạc xanh nhạy cảm ánh sáng hơn người mắt nâu
sẫm 3 lần và hơn giác mạc đen 4 lần. Như vậy có thể dùng chỉ số này làm
tiêu chuẩn để đánh giá sự nhạy cảm của tất cả cơ thể. Thí dụ: Muốn cho
thuốc đem lại hiệu quả tốt trong việc điều trị, liều lượng thuốc đối với người
mắt đậm có thể phải nhiều và mạnh hơn so với người mắt lợt.
Hình dáng của mắt có 1 vai trị trong sự điều hịa ánh sáng. Người ở
vùng nhiều nắng, hay tiếp xúc với ánh nắng (cơng nhân lao động ở cơng
trường...) trán thường trợt ra sau, vành xương chân mày lồi, mắt nhỏ và sâu.
Ngược lại người ở vùng ít nắng. Ít tiếp xúc với ánh sáng (người bệnh nặng
phải ở trong nhà, nơi ẩm thấp thiếu ánh sáng...) thường có mặt bẹt, hốc mắt
rộng và đơi mắt to.
Lơng mi và lơng mày cũng giúp điều tiết ánh sáng cho mắt, che bớt
ánh sáng vào mắt, do đĩ, 1 cơ thể yếu, không những sợ quá nhiều ánh sáng
mà cịn không chịu nổi lượng ánh sáng mà người khác coi là cần thiết, chính
vì thế họ có lơng mi dài và nhiều.
2) Theo Y học hiện đại
Theo YHHĐ, mắt có hình dạng giống trái cầu (nhãn cầu) chia làm 2
phần: ngồi và trong.
a- Phần ngồi gọi là vỏ nhãn cầu chia làm 3 lớp từ ngồi vào trong:
1 – Màng bảo vệ: Phía trước trong suốt gọi là giác mạc, phía sau gọi
là củng mạc.
2 – Màng Bồ Đào gồm:
- Mống mắt (trịng đen): ở giữa có lỗ nhỏ gọi là đồng tử. Mống mắt
có nhiệm vụ hạn chế các tia sáng của mạch từ ngồi vào trong, các sắc tố của
Mống mắt hủy các tia sáng vào mắt, không qua đồng tử.
- Thể mi: Nối tiếp với Mống mắt phía trước và liên tục với mạch lạc
phía sau. Nhiệm vụ của Thể mi là tiết ra tinh dịch. Trong Thể mi cịn có cơ
mi co kéo vào dây chằng- kinh, do đó tham gia vào sự điều tiết của mắt khi
mắt nhìn gần.
- Mạch (Hắc) mạc: Màng nuơi dưỡng nhãn cầu và nhờ có sắc tố mạch
mạc biến nhãn cầu thành 1 buồng tối, tạo điều kiện cho hình của vật hiện rõ
trên võng mạc.
3 – Võng mạc: giúp mắt nhận thức được ánh sáng phân biệt được hình
thù và màu sắc.
4 – Thủy dịch: chất dưỡng nuơi dưỡng các bộ phận không có mạch
máu(giác mạc, thủy tinh thể) và tham gia vào sự điều hịa nhãn áp …
5 – Thể thủy tinh và Thể pha lê: chuyển các tia sáng từ ngồi vào võng
mạc.
Gần đây trong tạp chí Spounik số 9/1984 giáo sưValkhover và trong
“Les Micros Systemes des Acupunctaires”, GS Bossy đã nêu lên sự tương
quan giữa mống mắt và các cơ quan nội tạng (theo kiểu hệ phản chiếu, theo
phương pháp này thì tổn thương ở một cơ quan tạng phủ sẽ phát ra tín hiệu
tạo thành xung động (Thần kinh qua dây thần kinh đến vùng phản chiếu ở
mống mắt, tạo nên ở mống mắt những vết nhiễm sắc nhạt và ánh sáng sẽ lọt
qua nhiều hơn bình thường. Và ở giai đoạn mạn tính những vết này sẽ có
màu xám, do đó nhu cầu về ánh sáng sẽ giảm bớt, và những thay đổi về màu
sắc ở mống mắt sẽ cho biết về giai đọan của quá trình viêm nhiễm của 1 cơ
quan tạng phủ nào đó tương ứng (xin xem hình tương quan giữa mống mắt
và các cơ quan tạng phủ).
3) Nguyên tắc chẩn đốn ở mắt
Bệnh ở mắt có rất nhiều, tuy nhiên quy lại trong 2 phương diện Nội
chướng và Ngoại chướng.
a- Ngoại chướng: Gồm bệnh ở các bộ phận mi mắt, lơng mi, khĩe mắt,
trịng trắng, trịng đen.
Nguyên nhân gây ra ngoại chướng thườøng do ngoại cảm tà khí hoặc
bên trong có thấp nhiêït thực trệ, hỏa uất. Chứng trạng lâm sàng thường
gặp: Mắt đỏ, mắt sưng, mắt đau, chĩi, chảy nước mắt, nhiều dử (ghèn), mộng
thịt che con ngươi, trịng đen có mây che kèm đau đầu, sợ rét, phát sốt, bụng
đầy không muốn ăn… thường là trạng thái hàn nhiệt hữu dư.
b- Nội chướng: gồm các bệnh ở Thủy luân (thể thủy tinh, thể pha lê),
võng mạc, đồng tử.
Thường do nội thương, thất tình, uống nhiều rượu, dâm dục quá độ.
Trên lâm sàng thường thấy: đồng tử mất bình thường, ở trong đồng tử
sinh ra mây, màng, mắt nhìn tối mờ.
Cách chung: Nội chướng thường do tinh khí suy yếu, hư ở trong.
Bệnh về mắt theo YHCT được ghi chép và phân ra nhiều loại. Sách
‘Thế Y Đắc Hiệu Phương’ chia ra 23 chứng nội chướng, 45 chứng ngoại
chướng. Sách ‘Chứng Trị Chuẩn Thằng’ lại chia ra 160 chứng….
Trong tài liệu này chứng tơi chỉ giới thiệumột số bệnh thường gặp
thơi.
4 – Một số điểm cần chú ý khi chữa bệnh mắt
- Nhìn tổng quát để đánh giá trạng thái bệnh lý, biểu hiện bệnh lý.
- TD:Lẹo chắp ở mi mắt có thể nghĩ đến:
+ Viêm mi mắt theo YHHĐ.
+ Bệnh ở Tỳ Vị (theo YHCT mi mắt thuộc Tỳ)…
- Cần để ý đến 1 số điểm đặc biệt:
a- Đau nhức khĩ chịu trong mắt
(Đau ở một vị trí nhất định, tăng lên khi mắt hoặc mi mắt, có thể là
do dị vật.
(Đau nhức mắt dữ dội kèm theo muốn ĩi, nghĩ đến nhãn áp cao
(Glơcơm).
(Đau chỉ ở mắt: có thể là do Mi mắt viêm (thấp nhiệt ở Tỳ), Kết mạc
viêm (thấp nhiệt ở Phế) hoặc do mắt quá căng (đọc sách nhìn tập trung quá
lâu…)
(Đau nhức + đỏ phần nhiều thuộc về phong nhiệt, Biểu chứng. Đau
nhức mà không đỏ phần nhiều thuộc về Hỏa ở Can, Thận thuộc Lý chứng.
(Đau vào buổi sáng do dương hư Âm thịnh, đau vào buổi chiều do
Âm hư dương thịnh.
b- Mắt Đỏ
+ Nếu hai mi mắt đỏ, sưng, đau đa số thuộc về thực nhiệt ở biểu, do
phong nhiệt ở kinh Tỳ gây nên.
+ Ngồi vành mi hoặc trong mi mắt đỏ tươi, lở loét, thường là thực
nhiệt ở lý, do thấp nhiệt ở Tỳ kinh bốc lên.
+ Trịng trắng đột nhiên đỏ, sưng, đau có nhiều tia máu ở đáy mắt,
thường do phong nhiệt ở Phế kinh bốc lên.
+ Nếu đỏ, loét, dử nhiều như nước mủ là do phong nhiệt hợp với thấp,
thuộc thực nhiệt ở Biểu của kinh Phế.
+ Hai khĩe mắt đỏ như máu, thuộc thực nhiệt, do hỏa của Tâm bốc
lên.
+ Trịng trắng ít tia máu, mắt khi thì đỏ nhiều, lúc đỏ ít, kéo dài không
khỏi, thường do phần lý bị hư, do hư hỏa ở Tâm và Phế bốc lên.
+ Chung quanh trịng đen có mầu đỏ sẫm, hoặc trịng trắng biến thành
sắc xanh lam, do uất hỏa ở Can và Thận bốc lên.
c- Chĩ mắt gặp ở những người
¨Giác mạc viêm, có dị vật ở giác mạc (Phong nhiệt).
¨Thần kinh suy nhược (Can, Thận hư).
¨Thiếu sắc tố ở mống mắt và hắc mạc mắt (Can, Thận hư).
d- Ngứa
v Do dị ứng, nhiễm khuẩn. Do Can hư phong nhiệt cơng phá ở trên.
v Ngứa, đa số do hư hàn
v Nếu gặp giĩ mà ngứa phần nhiều là do Can kinh hư hàn.
e- Dử (ghèn)
Do nước mắt ứ lại gây ra (thườøng thấy lúc mắt sưng đỏ, phần nhiều
do thực nhiệt, nhiễm khuẩn).
Dử ra như mủ, rất dễ gây màng, mộng ở trịng đen.
Dử mắt đọng lại ở 2 khĩe mắt do phế bị tà nhiệt.
f- Nước mắt
+ Chảy nhiều trong kết mạc và giác mạc bị viêm, lệ đạo bị tắc, thể
phong nhiệt.
+ không đỏ, không đau mà gặp giĩ lại chảy nước mắt ra, đó là nước
mắt lạnh, thường phát ra ở chứng Hư Hàn vì Can kinh bị hư tổn.
+ Nước mắt bị suy giảm thường làm cho 2 mắt trở nên khơ đó là vì
tinh khí của Can Thận bị suy kém không dồn lên trên được.
g- Rối loạn thị giác: Biến đổi màu sắc, loạn sắc do tổn thương hắc
võng mạc, biến đổi ở thể Thủy tinh, thường do Can Thận hư.
h- Lĩa mắt: Nhìn nguồn sáng thấy cầu vồng nhiều màu, trong chứng
Nhãn áp cao (Glơ cơm).
i- Xuất hiện vật lạ chơi vơi trong mắt như ruồi bay hoặc như màng
mây che phủ, gặp trong các chứng Đục thủy tinh thể (ngũ phong nội
chướng), Thủy tinh thể chơi vơi (Hắc châu ế, Giải tình ế), hoặc phủ giác mạc
do viêm.
k- Giảm thị lực khi thiếu ánh sáng, trong chứng Quáng gà do thiếu
sinh tố A, dây thần kinh thị giác teo (Can Thận hư).
l- Màng
+ Là bệnh ở lịng đen.
+ Màng mây thường bọc hết khắp lịng đen.
+ Màng lốm đốm: có những điểm hoặc như đường dây hoặc như từng
khối nhỏ.
+ Màng lốm đốm.
5) Chăm sóc mắt:
Chăm sóc mắt tích cực và đúng mức, có thể tránh được một số tai
biến hoặc di chứng có thể dẫn đến hư hỏng mắt.
- Bẩm sinh: cận thị, viễn thị, loạn thị, loạn sắc.
- Hậu thị: lão thị
Các chứng này được điều chỉnh bằng loại kính thích hợp.
- Gây khiếm thị hoặc mù lịa: Tăng nhãn áp, cườm, đục nhân mắt,
bong võng mạc…nên chữa càng sớm càng tốt.
- Những bệnh viêm các thành phần: Viêm loét giác mạc, bồ đào viêm,
viêm kết mạc do vi khuẩn (lậu) hoặc siêu khuẩn, mắt đỏ cấp tính, APC,
Herpes… đều có thể làm hư mắt, vì thế nên chữa ngay từ lúc mới phát.
- Trẻ nhỏ mới sinh nên nhỏ ngay dung dịch Nitrat Bạc 1% hoặc
Penicilline để ngừa khuẩn lậu (lúc chui qua âm đạo)
- không dùng khăn chung với người đang có bệnh, tránh được đau
mắt hột và đau mắt cấp tính.
- Lao động ngồi trời nên đeo kính mát để không gây hại mắt, đồng
thời tránh được dị vật vào mắt (Thĩc, lúa…) gây loét giác mạc.
- không bắt mắt làm việc tập trung quá lâu hoặc xem sách ở nơi
không đủ ánh sáng, để tránh cận thị, mỏi mắt.
+ Nên xem vơ tuyến truyền hình cách xa 3,5m trong phịng có ánh
sáng vừa đủ.
- Các loại sinh tố: A cần thiết cho giác mạc, võng mạc thiếu sinh tố A
sẽ dễ gây bệnh khơ mắt và quáng gà
(Sinh tố B1, B2, B6, B12 cần thiết cho thần kinh thị giác (B2 cho giác
mạc, B6 cho mạch máu võng mạc). Thiếu sinh tố B gây mờ mắt do thần kinh
thị giác viêm.
(Sinh tố C làm bền vững mạch máu ở kết mạc, võng mạc cần thiết cho
thể Thủy tinh.
Các loại sinh tố trên có nhiều trong thịt, cá, trứng, sữa, gan, dầu mỡ,
hoa quả, rau tươi, ngũ cốc…vì vậy một chế độ ăn đầy đủ và hài hịa sẽ cung
cấp đủ các sinh tố cần thiết cho cơ thể và mắt.
- Một số thuốc có thể gây hại cho mắt.
(Dùng quá nhiều ký ninh (Quinin) có thể gây co thắt mạch máu đáy
mắt.
(Nhỏ thuốc mắt loại có chất Corticoide (Dexacol…) làm bệnh mắt
hột và vết loét giác mạc nặng hơn, nếu nhỏ lâu có thể gây bệnh Glơcơm
cấp, đục thủy tinh thể.
(Thuốc Ethambutol (Myambutol) dùng lâu ngày có thể gây mờ mắt.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- mach_hoc_3.pdf