Trình bày được định nghĩa, nguyên nhân,
triệu chứng lâm sàng, tiêu chuẩn chẩn
đoán và chẩn đoán phân biệt của sa sút trí
tuệ.
Trình bày được đặc điểm sinh lý bệnh, các
yếu tố giúp chẩn đoán sớm bệnh
Alzheimer và điều trị bệnh Alzheimer hiện
nay.
40 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 916 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Sa sút trí tuệ và bệnh alzheimer, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SA SÚT TRÍ TUỆ và
BỆNH ALZHEIMER
TS Trần Công Thắng
BM Thần Kinh- ĐHYD TP.HCM
Mục tiêu
Trình bày được định nghĩa, nguyên nhân,
triệu chứng lâm sàng, tiêu chuẩn chẩn
đoán và chẩn đoán phân biệt của sa sút trí
tuệ.
Trình bày được đặc điểm sinh lý bệnh, các
yếu tố giúp chẩn đoán sớm bệnh
Alzheimer và điều trị bệnh Alzheimer hiện
nay.
video
Định nghĩa
SSTT là một hội chứng mắc phải với biểu
hiện mất chức năng nhận thức, thay đổi
về hành vi và mất các chức năng xã hội.
Chẩn đoán chuẩn của SSTT (theo DSM-
IV) đòi hỏi phải có sự giảm sút về trí nhớ
và các chức năng nhận thức khác đủ nặng
để ảnh hưởng đến sinh hoạt của cuộc
sống hàng ngày
Nguyên nhân
Là hậu quả của mất tế bào thần kinh và/
mất sự liên kết giữa các tế bào thần kinh
Có nhiều cách phân chia nguyên nhân:
theo vị trí, theo nguyên phát/thứ phát, theo
thời gian,
Nguyên nhân
Vỏ não Bệnh Alzheimer
Sa sút trí tuệ trán- thái dương (FTD).
Do rượu
Dưới vỏ Sa sút trí tuệ do nhồi máu đa ổ (chất trắng)
Bệnh Parkinson (PD)
Liệt trên nhân tiến triển
Bệnh Huntington
Não úng thủy áp lực bình thường (NPH)
Sa sút trí tuệ liên quan với AIDS.
Vỏ- dưới vỏ Sa sút trí tuệ do căn nguyên mạch máu
Sa sút trí tuệ kèm thể Lewy (DLB)
Thoái hoá vỏ não-hạch nền.
Lan toả Bệnh Prion bao gồm bệnh Creutzfeldt-Jacob (CJD).
Nguyên nhân
khác
Nguyên nhân chuyển hoá- nhiễm độc:
Suy giáp
Thiếu Vitamin B12
Thuốc/ kim loại
Nhiễm trùng, bao gồm Giang mai thần kinh, nhiễm HIV
Chấn thương sọ não.
U não, u màng não.
Tỉ lệ các nguyên nhân
Major Dementia Subtypes
Fratiglioni L et al. Neurology. 2000;54 S10-5
Alzheimer's disease
60-70%
Vascular dementia
15-20%
Other dementias, eg,
Lewy body disease
Parkinson’s disease
10-25%
TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
Các thay đổi nhận thức: Quên (mới xuất hiện), khó hiểu trong giao
tiếp bằng lời nói và chữ viết, khó khăn trong việc tìm từ để dùng, rối
loạn định hướng, không biết các sự kiện phổ biến.
Các triệu chứng tâm thần: Chứng tự kỷ hoặc lãnh đạm, trầm cảm,
nghi ngờ, lo âu, mất ngủ, chứng sợ, hoang tưởng, ảo giác hoặc kích
động.
Thay đổi nhân cách: Các mối quan hệ không thích hợp, bàng
quan, tránh các sinh hoạt xã hội, bởn cợt tán tỉnh quá mức, dễ thất
vọng, có các cơn giận dữ.
Có vấn đề về hành vi: Đi lang thang, kích động, làm ồn, đứng ngồi
không yên.
Thay đổi các hoạt động hàng ngày: Khó khăn trong chạy xe, bị
lạc đường, quên công thức nấu ăn, thờ ơ chăm sóc bản thân, gia
đình, khó khăn trong quản lý tiền bạc, sai lầm trong công việc.
KHÁM LÂM SÀNG
Hoûi beänh söû
Khaùm toång quaùt
Khaùm thaàn kinh
Laøm caùc baøi ñaùnh
giaù trí nhôù vaø chöùc
naêng nhaän thöùc.
TRẮC NGHIỆM THẦN KINH TÂM LÝ
Tầm soát: MMSE
Đánh giá chuyên biệt
– Chú ý tập trung
– Trí nhớ
– Ngôn ngữ
– Kiến trúc thị giác
– Chức năng điều hành
– Thức hành động tác
Đánh giá hành vi tâm thần: trầm cảm (GDS), rối
loạn tâm thần (NPI)
Hoạt động sống hàng ngày (ADL, IADL)
Taàm soaùt baèng MMSE
MMSE
– Định hướng thời gian,
không gian (10đ)
– Nhớ 3 từ (3 đ)
– Chú ý và tính toán (5đ)
– Nhớ lại từ (3đ)
– Ngôn ngữ (8đ)
– Vẽ hình (1đ)
Điểm cắt : 24**
- 18-24: nhẹ - trung bình
- 10-17: nặng
- <10: rất nặng
Từ 25-27: khả năng MCI
CHẨN ĐOÁN SSTT THEO DSM-IV
A. Khiếm khuyết nhận thức trong 2 nhóm sau:
1. Suy giảm trí nhớ (giảm khả năng học các thông tin mới hoặc nhớ lại các thông tin
đã học trước đây)
2. Rối loạn trong một (hoặc nhiều) nhận thức sau:
a. Rối loạn ngôn ngữ (Aphasia)
b. Giảm khả năng thức hiện các động tác vận động dù chức năng cảm giác còn
nguyên vẹn (Apraxia)
c. Không nhận biết hoặc xác định được đồ vật dù chức năng cảm giác còn
nguyên vẹn (Agnosia)
d. Rối loạn chức năng thực hiện các hoạt động kết hợp (như lên kế hoạch, tổ
chức, phân công theo trình tự, tóm tắt)
B. Các khiếm khuyết nhận thức trong tiêu chuẩn A1 và A2 gây ra sự suy giảm đáng
quan tâm về chức năng xã hội hoặc công việc khi so với khả năng bình thường trước
đây.
C. Bệnh nhân không đang bị sảng (delirium).
D. Các rối loạn không phải là biểu hiện của trầm cảm hoặc tâm thần phân liệt.
CHẨN ĐOÁN NGUYÊN NHÂN
Bênh Alzheimer VaD
DLB FTD
CHẨN ĐOÁN NGUYÊN NHÂN (tt)
Bệnh Huntington
Thoái hóa vỏ não-hạch nền Creutzfeldt-Jakob disease (CJD)
HIV-associated Dementia (HAD)
CHẨN ĐOÁN NGUYÊN NHÂN (tt)
BỆNH ALZHEIMER
GIỚI THIỆU
Ca bệnh Alzheimer đầu tiên được mô tả
vào năm 1906. Từ đó đến nay, số lượng
bệnh Alzheimer được báo cáo ngày càng
gia tăng, đặc biệt khi tuổi thọ của con
người ngày càng gia tăng.
The Incidence of AD in the USA is
Increasing Dramatically
0
50
100
150
200
250
300
350
2000 2010 2020 2030
Age 65-74
Age 75-84
Age 85+
5% of people over 65 have
dementia
This increases to 10% after
75 years of age
After 85 years of age, 40%-
50% of the population are at
least in the early stages of AD
Hebert LE et al. Alzheimer Dis Assoc Disord. 2001;15:169-73;
Cummings et al. JAMA. 2002;287:2335-8.
A
n
n
u
a
l
N
u
m
b
e
r
o
f
In
c
id
e
n
t
C
a
s
e
s
in
t
h
e
U
n
it
e
d
S
ta
te
s
(
in
1
0
0
0
s
)
Year
TỈ LỆ MẮC BỆNH ALZHEIMER
Tăng dần theo tuổi
Tiêu chuẩn NINCDS-ADRDA
trong chẩn đoán bệnh Alzheimer
Definite AD Tiêu chuẩn chẩn đoán của probable AD.
Mô bệnh học phù hợp với bệnh Alzheimer.
Probable AD Bệnh sử và test tâm thần kinh phù hợp với sa sút trí tuệ
Giảm sút tăng dần về trí nhớ và một loại nhận thức.
Không có rối loạn ý thức.
Khởi phát giữa 40-90 tuổi
Không có bệnh lý hệ thống hoặc bệnh lý não gây sa sút trí tuệ.
Possible AD Sa sút trí tuệ với khởi phát và diễn tiến khác
Có sự hiện diện bệnh lý hệ thống hoặc bệnh lý não khác.
Giảm sút tăng dần một chức năng nhận thức.
GP bệnh học
Alzheimer
- Mảng amyloid
- Đám rối sợi TK
Sinh bệnh học
Alzheimer (1)
Sự tạo thành
amyloid -42
Sinh bệnh học
Alzheimer (2)
Sự tạo thành
đám rối sợi thần
kinh từ Tau-
protein
MRI trong chẩn đoán AD
MRI trong chẩn đoán AD
???
Phân biệt teo
não trong
AD hay tuổi
già
MRI trong chẩn đoán AD
Jack CR Jr, Petersen RC, Xu YC, et al. Neurology 1997; 49:786–794.
Phân biệt Alzheimer
với nhóm chứng đạt
độ nhạy 82% và độ
đặc hiệu 80%.
Vai trò của PET scan
Jeffrey RP, Coleman RE, Doraiswamy PM. Radiology 2003; 226:315–336
FDG PET: đo
lường việc sử
dụng glucose
trên não BN
AD
FDDNP, PIB gắn
vào mảng A và
NFT giúp phân
biệt AD và bình
thường
Tiêu chuẩn chẩn đoán
Alzheimer 2007
1. Dubois B, Feldman HH, Jacova C, et al. Lancet Neurol 2007; 6: 734–46.
Tiêu chuẩn chẩn đoán Alzheimer 2007
Tiêu chuẩn chẩn đoán Probable AD:
Tiêu chuẩn A cộng với một hoặc nhiều đặc điểm
hổ trợ B, C, D hoặc E
Tiêu chuẩn chẩn đoán chính
A. Giảm trí nhớ xuất hiện sớm và có các đặc điểm sau:
1. Giảm từ từ và tăng dần trong hơn 6 tháng, được ghi nhận bởi bệnh nhân hoặc
người thân.
2. Có bằng chứng khách quan về giảm trí nhớ trong các test đánh giá: thường bao
gồm khiếm khuyết sự nhớ lại sau khi quá trình mã hóa đã được kiểm soát.
3. Giảm trí nhớ có thể biểu hiện độc lập hoặc đi kèm với giảm các chức năng nhận
thức khác lúc khởi bệnh hoặc trong quá trình tiến triển bệnh Alzheimer
Tiêu chuẩn chẩn đoán Alzheimer 2007
Tiêu chuẩn chẩn đoán Probable AD:
Tiêu chuẩn A cộng với một hoặc nhiều đặc điểm hổ trợ
B, C, D hoặc E
Các đặc điểm hổ trợ:
B. Hiện diện teo thùy thái dương trong
Giảm thể tích vùng hải mã, vỏ não khứu trong, amygdala khi đánh giá bằng các
thang điểm thị giác hoặc bằng phương pháp định lượng vùng trên MRI não (đã
được chuẩn hóa ở não người bình thường)
C. Bất thường về chất đánh dấu sinh học trong dịch não tủy
Nồng độ -amyloid42 thấp, nồng độ tau-protein tăng, hoặc nồng độ phospho-tau
tăng, hoặc kết hợp cả ba.
Các chất đánh dấu khác được chứng minh trong tương lai
D. Các dạng hình ảnh chức năng đặc hiệu trên PET
Chuyển hóa glucose bị giảm ở vùng đính – thái dương hai bên.
Hiện diện các gắn kết được chứng minh có liên quan trong tương lai như PIB
hoặc FDDNP.
E. Chứng minh có đột biến gen trội bệnh Alzheimer trong dòng họ gia đình.
Tiêu chuẩn NIA-AA (2011)
Probable AD dementia: Core clinical criteria
Thỏa chẩn đoán SSTT:
– Giảm nhận thức/rối loạn hành vi ảnh hưởng đến hoạt
động sống hàng ngày
– Giảm so với trước đây
– Không do sảng hoặc rối loạn tâm thần gây ra
– SGNT được phát hiện và chẩn đoán qua việc kết hợp
hỏi bệnh sử người thân và khám trạng thái tâm thần
kinh. Test đánh giá được sử dụng khi bệnh sử và
khám không cung cấp một chẩn đoán tin cậy
– SGNT hoặc hành vi ảnh hưởng ít nhất 2 nhóm sau:
(1) Giảm trí nhớ; (2) Giảm chức năng điều hành; (3) Giảm CN
thị giác không gian; (4) Giảm CN ngôn ngữ; (5) Thay đổi cá
tính, hành vi.
Tiêu chuẩn NIA-AA (2011)
Probable AD dementia: Core clinical criteria
Thỏa chẩn đoán SSTT, kèm thêm đặc tính sau:
– Khởi phát từ từ
– Có sự ghi nhận suy giảm nhận thức trong bệnh sử do
người thân cung cấp
– Triệu chứng khởi đầu và nổi bật trong quá trình bệnh:
Giảm trí nhớ, hoặc
Giảm chức năng khác giảm trí nhớ (ngôn ngữ, thị giác không
gian, điều hành)
– Không có bằng chứng lâm sàng và CLS của bệnh lý
khác như bệnh mạch máu não (tiền sử đột quỵ, hình
ảnh nhồi máu, XHN, WML nặng), DLB, FTD,
Tiêu chuẩn NIA-AA (2011)
Probable AD dementia: Core clinical criteria
Mức độ chắc chắn của chẩn đoán tăng thêm khi:
– Có bằng chứng suy giảm nhận thức và/ hành vi trên
các test đánh giá theo dõi định kỳ
– Có bằng chứng của các đột biến gien gây bệnh
Alzheimer (APP, PS1, PS2)
ĐIỀU TRỊ
Tiến bộ điều trị AD theo thời gian
1906
Ca AD
đầu tiên
1980s
Giả thuyết
Cholinergic
1988 1993 1997, 1998, 2001 2004
Memantine
Tiến bộ điều trị AD theo thời gian
1906
Ca AD
đầu tiên
1980s
Giả thuyết
Cholinergic
1993
Tacrine,
ChEI
đầu tiên
1997, 1998, 2001
Donepezil, Rivastigmin,
Galantamine
ChEIs là thuốc được đề nghị sử dụng hàng đầu khi
có chẩn đoán Alzheimer giai đoạn nhẹ đến trung bình
Tiến bộ điều trị AD theo thời gian
1906
Ca AD
đầu tiên
1980s
Giả thuyết
Cholinergic
1988
Giả thuyết
Glutamic
1997, 1998, 2001 2004
Tiến bộ điều trị AD theo thời gian
1906
Ca AD
đầu tiên
1980s
Giả thuyết
Cholinergic
1988
Giả thuyết
Glutamic
2004
Memantine
•Alzheimer giai đoạn từ trung bình đến nặng
•Có thể dùng một mình hoặc phối hợp với nhóm ChEIs
1989 2002
FDA công nhận
Phương pháp phòng ngừa
Cần làm gì để tăng khả năng chịu đựng của não
chống lại các tổn thương do hậu quả lắng đọng
amyloid gây ra?
Một câu trả lời không được vui nhưng khá rõ
ràng: hãy sống cẩn thận.
Điều này có nghĩa là:
– Hãy tránh hoặc điều trị các yếu tố nguy cơ mạch
máu,
– Ăn uống đúng mực,
– Tạo tinh thần sảng khoái
– Giữ cơ thể gọn gàng.
Phương pháp phòng ngừa hữu hiệu
Larson (2006)1 đã theo dõi hai nhóm:
– 1295 người dân sống trong cộng đồng không tập thể
dục hoặc tập ít hơn ba lần một tuần
– 445 người tập thể dục đều đặn từ ba lần mỗi tuần trở
lên.
Qua 6 năm theo dõi, nhóm tập thể dục đã giảm
hơn 40% nguy cơ sa sút trí tuệ và thời gian khởi
bệnh sa sút trí tuệ chậm hơn 4 năm ở tuổi 80 khi
so với nhóm không tập thể dục.
Kết quả này đã ủng hộ quan điểm tập thể dục
làm kích thích các protein tham gia cải tạo các tế
bào thần kinh.
1. Larson EB, Wang L, Bowen JD, et al. Ann Intern Med 2006; 144: 73–81.
THE END
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- sa_sut_tri_tue_va_ad_4579.pdf