Tình hình huy động vốn của các ngân hàng ở Việt Nam:
Các ngân hàng thương mại lách quy định trần lãi suất huy động của ngân hàng Nhà nước (NHNN), tham gia vào cuộc chạy đua huy động có lúc đưa lãi suất tiền gửi lên tới 20 – 21%/năm đối với các khoản gửi ngắn hạn.
Quy định hành chính mà ngân hàng sử dụng làm công cụ điều tiết thị trường tiền tệ và hệ thống ngân hàng đã không phát huy được tác dụng mong muốn :
Năm ngoái, NHNN đưa ra thông tư quy định về việc tăng vốn tối thiểu của các ngân hàng lên trên 3.000 tỉ vào cuối năm 2010, một quy định được cho là hết sức cần thiết để củng cố, làm mạnh hệ thống ngân hàng, tạo sức ép để các ngân hàng nhỏ, yếu kém sáp nhập với nhau. Nhưng ba tuần trước thời hạn thực hiện, NHNN đổi ý, giãn thời hạn thực hiện tới một năm sau.
19 trang |
Chia sẻ: thienmai908 | Lượt xem: 1580 | Lượt tải: 1
Nội dung tài liệu Rủi ro đạo đức và các công cụ giải quyết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Textmasterformate durch Klicken bearbeiten Zweite Ebene Dritte Ebene Vierte Ebene Fünfte Ebene Klicken Sie, um das Titelformat zu bearbeiten Page ‹#› RỦI RO ĐẠO ĐỨC VÀ CÁC CÔNG CỤ GIẢI QUYẾT Giảng viên hướng dẫn : Ths. Nguyễn Hùng Sơn Thực hiện : Nhóm 8 Lớp : K10405B Tp. Hồ Chí Minh, tháng 3 năm 2012 NỘI DUNG Khái niệm rủi ro đạo đức Phân loại: 2.1 Rủi ro đạo đức trong thị trường nợ 2.2 Rủi ro đạo đức trong thị trường vốn Các biện phát giải quyết vấn đề rủi ro đạo đức: 3.1 Trong thị trường nợ 3.2 Trong các hợp đồng vốn Một vài trường hợp rủi ro đạo đức xảy ra trong thị trường tài chính Việt Nam: Tổng kết 1. KHÁI NIỆM RỦI RO ĐẠO ĐỨC Rủi ro đạo đức (Moral Hazard) Thuật ngữ kinh tế học và tài chính sử dụng chỉ một loại rủi ro phát sinh sau khi giao dịch được thực hiện, khi đạo đức của chủ thể kinh tế bị suy thoái. Một kiểu thất bại thị trường nảy sinh trong môi trường thông tin phi đối xứng. Vấn đề chênh lệch thông tin diễn ra sau khi thực hiện giao dịch. Người cho vay sẽ có rủi ro rằng người đi vay sẽ tham gia vào những hoạt động không nên làm theo quan điểm của người cho vay. 2. PHÂN LOẠI Xảy ra khi người đi vay sử dụng những khoản vay không đúng mục đích cam kết trong hợp đồng vay nợ. Sử dụng vốn sai trình tự, đầu tư vào những hạng mục rủi ro mà không thông báo cho bên cho vay. Người đi vay bao giờ cũng hiểu rõ mục đích sử dụng những khoản vay tổng khi người cho vay (Ngân hàng, các tổ chức tài chính,cá nhân…) thì không. Quá mạo hiểm và không có hiệu quả. 2.1 Rủi ro đạo đức trong thị trường nợ Rủi ro đạo đức trong các hoạt động giao dịch vay nợ là khá phổ biến. Nó đặt ra câu hỏi “kiểm soát” đối với các Tổ chức tài chính trong việc giám sát quá trình sử dụng “đồng vốn” của khách hàng. 2. PHÂN LOẠI 2.1 Rủi ro đạo đức trong thị trường nợ Niềm tin rằng chính phủ vì lợi ích của người gửi tiền sẽ cứu các ngân hàng khỏi bị đổ vỡ có thể làm nảy sinh rủi ro đạo đức ở các ngân hàng. Người gửi tiền chỉ quan tâm ngân hàng nào đưa ra lãi suất cao thì gửi chứ không quan tâm liệu ngân hàng đó có mất khả năng thanh toán hay không. Ngoài ra, một vấn đề đáng chú ý trong thị trường nợ là vấn đề “đảo nợ” với rủi ro đạo đức cao. Đảo nợ là một vấn đề hết súc nhạy cảm nên cần phải thận trọng khi quyết định có cho phép đảo nợ hay không. Phân tích khía cạnh rủi ro đạo đức cho thấy đảo nợ nếu không kiểm soát tốt có thể làm xấu đi tính lành mạnh của hệ thống tài chính. 2. PHÂN LOẠI 2.1 Rủi ro đạo đức trong thị trường nợ ? NỢ NỢ Trong thị trường vốn, ta sẽ gặp rủi ro về mặt đạo đức khi có sự bất cân xứng thông tin giữa bên góp vốn và bên sử dụng vốn. Bên nhận vốn sử dụng vốn không hiệu quả, đầu tư vào các dự án mạo hiểm gây tổn thất lớn về mặt tài chính. 2. PHÂN LOẠI 2.2 Rủi ro đạo đức trong thị trường vốn Các hợp đồng chủ sở hữu, các cổ phần chủ sở hữu của công ty (cổ phiếu) là quyền được chia lợi nhuận và tài sản của doanh nghiệp. Vấn đề người chủ và người quản lý: người quản lý chỉ sở hữu một phần nhỏ tài sản của công ty anh ta đang phục vụ còn các cổ đông là chủ sở hữu phần lớn cổ phần của công ty. 2. PHÂN LOẠI 2.2 Rủi ro đạo đức trong thị trường vốn “ Vấn đề người chủ và người quản lý” (principal- agent problem ) Sự tách bạch về mặt quản lý và sở hữu là yêu cầu cơ bản của ủy ban chứng khoán đối với các công ty đại chúng niêm yết. Trong quá trình hoạt động các cổ đông không nắm hết tình hình hoạt động của công ty và tác động của các quyết định của ban giám đốc tới công ty Hiện tượng thông tin bất cân xứng của một bên là ban giám đốc và một bên là cổ đông. Ví dụ: Nguyễn Văn An là giám đốc của công ty tài chính An Phát, Ông An quyết định đầu tư vào 1 dự án mạo hiểm, nếu thành công công ty sẽ thu lợi nhuận lớn, các cổ đông sẽ được lợi, tín nhiệm của ông An trong công ty sẽ được nâng cao. Nhưng, nếu dự án thất bại do những rủi ro trên thị trường, khoản đầu tư đó bị “ bốc hơi” thì điều gì sẽ xảy ra? Tất nhiên những tổn thất tài chính các cổ đông sẽ phải chịu trong khi ông An chịu trách nhiệm không quá lớn. Như cậy thông tin bất cân xứng và rủi ro đạo đức đã ảnh hưởng đên sự điều hành công ty. 2. PHÂN LOẠI 2.2 Rủi ro đạo đức trong thị trường vốn “ Vấn đề người chủ và người quản lý” (principal- agent problem ) 2. PHÂN LOẠI 2.2 Rủi ro đạo đức trong thị trường vốn Lý thuyết dòng tiền mặt tự do Dòng tiền mặt là chêch lệch giữa tiền mặt nhập vào và tiền mặt xuất ra. Dòng tiền mặt tự do là dòng tiền mặt vượt quá lượng tiền cần thiết để sử dụng cho mục đích sinh lợi của công ty, doanh nghiệp. Khi một người đại diện nhận thấy số tiền mặt tự do của công ty lớn, dư dả, họ sẽ sử dụng nó với các mục đích cá nhân hơn là các mục đích sinh ra lợi nhuận cho công ty Dòng tiền mặt tự do càng lơn thì vấn đề ông chủ và người quản lý càng trầm trọng Nhập Xuất 3. CÁC BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT 3.1 Trong thị trường nợ Khoản vốn chủ sở hữu của người đi vay cao làm cho hợp đồng nợ có động lực ngang nhau cho người vay và người cho vay.Nó thống nhất quyền lợi người vay và người cho vay. Vốn chủ sỡ hữu Các điều khoản ngăn cấm hành vi không mong muốn. Các điều khoản khuyến khích hành vi mong muốn. Các điều khoản yêu cầu duy trì giá trị tài sản thế chấp. Các điều khoản yêu cầu cung cấp thông tin hoạt động. Theo dõi & các điều khoản bắt buộc Các ngân hàng có khả năng tránh “ vấn đề người trốn vé”. Trung gian tài chính Ưu tiên hợp tác làm ăn với các bạn hàng làm ăn lâu năm có uy tín. Với các đối tác mới thì cần thu thập kiểm tra thông tin tài chính và uy tín kinh doanh từ nhiều nguồn khác nhau. ….. Các biện pháp khác 3. CÁC BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT 3.2 Trong các hợp đồng vốn Sản xuất thông tin- theo dõi Điều hành của nhà nước để tăng lượng thông tin Trung gian tài chính- công ty vốn đầu tư mạo hiểm (venture capital firm) Các hợp đồng vay nợ VD1 : Trần Trung Hiếu, nguyên trưởng phòng khách hàng doanh nghiệp ngân hàng Eximbank chi nhánh Cần Thơ có hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Tạo mối quan hệ với nhiều cá nhân và doanh nghiệp hỏi vay tiền của khách với mức lãi suất từ 4% - 5%/ tháng để hùn vốn làm ăn, đở quận Ninh Kiều, Cái Răng (TP. Cần Thơ), tỉnh Sóc Trăng và áo hạn cho các doanh nghiệp. VD2 : Với vỏ bọc hào nhoáng của vợ chồng doanh nhân thành đạt, Nguyễn Thị Huế (SN 1976, phường Sao Đỏ, Hải Dương) vay gần 100 tỷ đồng của nhiều người. Các khoản nợ hầu hết đã đáo hạn nhưng Huế chưa trả. 4. Một vài trường hợp rủi ro đạo đức xảy ra trong thị trường tài chính Việt Nam Tình hình huy động vốn của các ngân hàng ở Việt Nam: Các ngân hàng thương mại lách quy định trần lãi suất huy động của ngân hàng Nhà nước (NHNN), tham gia vào cuộc chạy đua huy động có lúc đưa lãi suất tiền gửi lên tới 20 – 21%/năm đối với các khoản gửi ngắn hạn. Quy định hành chính mà ngân hàng sử dụng làm công cụ điều tiết thị trường tiền tệ và hệ thống ngân hàng đã không phát huy được tác dụng mong muốn : Năm ngoái, NHNN đưa ra thông tư quy định về việc tăng vốn tối thiểu của các ngân hàng lên trên 3.000 tỉ vào cuối năm 2010, một quy định được cho là hết sức cần thiết để củng cố, làm mạnh hệ thống ngân hàng, tạo sức ép để các ngân hàng nhỏ, yếu kém sáp nhập với nhau. Nhưng ba tuần trước thời hạn thực hiện, NHNN đổi ý, giãn thời hạn thực hiện tới một năm sau. 4. Một vài trường hợp rủi ro đạo đức xảy ra trong thị trường tài chính Việt Nam Tỷ lệ nợ xấu trong ngân hàng : Những ngân hàng có dư thanh khoản và phải mua trái phiếu chính phủ với lãi suất thấp, thì lại vẫn có những ngân hàng bị thiếu thanh khoản cục bộ, mất thanh khoản tạm thời… và có giai đoạn phải chấp nhận vay nóng trên thị trường liên ngân hàng với lãi suất cao, có nhiều trường hợp phải chấp nhận lãi suất phạt (gấp rưỡi mức lãi suất đáng ra chỉ trả, tới mức 30%/ năm thay vì 20%/năm). Tại sao người gửi tiền vẫn bỏ tiền vào những ngân hàng này mà không e ngại rủi ro? Nếu xảy ra tình trạng thiếu thanh khoản, thì NHNN sẽ bơm tiền vào cứu. Đây là một vấn đề nhạy cảm đối với các hệ thống ngân hàng trên toàn thế giới, không chỉ ở Việt Nam. Nhưng việc thiếu những quy định rõ ràng, các chuyên gia cho rằng đang tạo ra “rủi ro đạo đức” trên thị trường: mọi người đều biết là rủi ro nhưng vẫn tham gia vào cuộc chạy đua lãi suất 4. Một vài trường hợp rủi ro đạo đức xảy ra trong thị trường tài chính Việt Nam Trong vài năm trở lại đây, nền kinh tế nước ta trải qua nhiều biến động và thị trường tiền tệ cũng gặp nhiều khó khăn. Để điều tiết thị trường, NHNN đã sử dụng rất nhiều công cụ hành chính và một số đã giúp ổn định thị trường trong từng giai đoạn. Trong giai đoạn bất ổn vĩ mô năm 2008, công cụ quy định trần lãi suất cho vay không vượt quá 150% lãi suất cơ bản. Năm 2009 được xem là một năm khá thành công của chính sách tiền tệ và tỷ giá hối đoái. Trong những tháng đầu năm 2011, những biện pháp NHNN đưa ra đã làm cho thị trường ngoại tệ tự do bớt lũng đoạn, tỷ giá giao dịch của các ngân hàng thương mại . 4. Một vài trường hợp rủi ro đạo đức xảy ra trong thị trường tài chính Việt Nam 5. TỔNG KẾT Rủi ro đạo đức là một lĩnh vực lớn, nó xuất phát từ những hành vi vụ lợi bên trong của các chủ thể kinh tế trong thị trường. Các công cụ giải quyết: sản xuất và bán thông tin, sự điều hành của nhà nước, trung gian tài chính, vai trò quan trọng của tài sản thế chấp và vốn chủ sở hữu trong cá hợp đồng nợ, sử dụng giám sát, sử dụng các điều khoản hạn chế. CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE !
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Rủi ro đạo đức và các công cụ giải quyết-Nhóm 8-K10405B.pptx