Rối loạn lo âu, trầm cảm và bệnh tim mạch - Nguyễn Minh Tuấn

Mối quan hệ giữa lo âu (LÂ), trầm cảm (TC)

và bệnh tim mạch (TM) đã được công bố

trong các tác phẩm bởi William từ giữa TK

19 “nervous and sympathetic palpitation of

the heart”;

- Stewart Wolf 1969 “Psychosocial Forces in

Myocardial Infarction and Sudden Death”(2)

pdf24 trang | Chia sẻ: tieuaka001 | Lượt xem: 683 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Rối loạn lo âu, trầm cảm và bệnh tim mạch - Nguyễn Minh Tuấn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
RỐI LOẠN LO ÂU, TRẦM CẢM VÀ BỆNH TIM MẠCH BSCK II . Nguyễn Minh Tuấn Giảng viên chính BMTT - ĐHYHN Phó viện trưởng Viện Sức khỏe Tâm Thần 1 MỞ ĐẦU - Mối quan hệ giữa lo âu (LÂ), trầm cảm (TC) và bệnh tim mạch (TM) đã được công bố trong các tác phẩm bởi William từ giữa TK 19 “nervous and sympathetic palpitation of the heart”; - Stewart Wolf 1969 “Psychosocial Forces in Myocardial Infarction and Sudden Death”(2) 2 MỞ ĐẦU - Các công trình nghiên cứu TK 20 gợi ý một số tác nhân tâm lý nguy cơ góp phần phát triển bệnh TM và ảnh hưởng đến tiến trình bệnh TM như: tức giận, dễ gây gổ, tách biệt xã hội, stress, lo âu và trầm cảm (2). - Có mối liên quan giữa bệnh TM và các nét nhân cách typ A như: hung hăng, dễ gây gổ và luôn trong tình trạng báo động (2). 3 MỞ ĐẦU - Các biểu hiện tâm thần liên quan bệnh tim mạch thường là: lo âu, trầm cảm, stress.. - Các bệnh TM liên quan thường là: bệnh động mạch vành, nhồi máu cơ tim, mạch nhanh, tăng HA, ngoại tâm thu, suy tim mạn tính, ngừng tim đột ngột, đột tử - Các guidelines của Mỹ và châu Âu đều thừa nhận các tác nhân tâm lý ảnh hưởng tới các bệnh TM và điều trị nó giúp giảm tác động của nó trên bệnh TM và tử vong (2) 4 TRẦM CẢM VÀ BỆNH TIM MẠCH 5 DỊCH TỄ RL TRẦM CẢM (DSM-5;2013) Các rối loạn Tỉ lệ % 12th Tỉ lệ % suốt đời RL điều hoà khí sắc 2-5% thanh thiếu niên RLTC điển hình 7%. nữ: nam: 1,5-3 lần RL khí sắc tiền kinh nguyệt 1,8 – 5,8% RLTC dai dẳng(loạn khí sắc) 0,5% RLTC do các bệnh nội khoa 5-7% (người lớn) RL cảm xúc lưỡng cực 1,5% người lớn 6 MAJOR DEPRESSION IN CHRONIC MEDDICAL DISORDER (10) 30.801 adults from the 1999 National Health Interview Survey 12 month Prevalence Odds Ratio Hypotention 8% 2.00 Coronary artery disease 9,3% 2.30 Congestive heart failure 7,9% 1,96 Diabetes mellitus 9,3% 1,96 Stroke or cerebrovascular accident 11,4% 3,15 Chronic obstrutive pulmonary disease 15,4% 3,21 End-stage renal disease 17,0% 3,58 Any chronic condition 8,8% 2,61 7 DỊCH TỄ HỌC TRẦM CẢM VÀ BỆNH TIM MẠCH (3;8) - Bệnh TM và TC hiện là 2 nguyên nhân phổ biến nhất gây tàn phế ở các nước phát triển và tới năm 2030 ở tất cả các nước (3). - Bn bị bệnh TM bị TC nhiều hơn dân số chung(3) - Bn bị bệnh TC dễ mắc bệnh TM và có tỉ lệ tử vong cao hơn dân số chung (3). - Bn bị bệnh TM đồng thời bị TC có hậu quả xấu hơn bị TM mà không bị TC (3) - TC tăng nguy cơ 2 lần bị bệnh TM mới (3) 8 DỊCH TỄ HỌC TRẦM CẢM VÀ BỆNH TIM MẠCH (3;8) - 2/3 nhồi máu cơ tim nhập viện bị TC nhẹ (1) - 25% bị TC điển hình sau nhồi máu cơ tim cấp (2) - 15% bn TM bị TC điển hình (2) - Các tỉ lệ trên gấp 2-3 lần dân số chung, thậm chí tỉ lệ này còn cao hơn ở suy tim mạn tính (hơn 20%) (2) - 2 năm sau cấy máy tạo nhip hơn ¼ bn bị TC, 15- 20% bị TC sau phẫu thuật mạch vành (2) 9 10 Potential factor that could explain the relationship between cardiovascular and depression LO ÂU VÀ BỆNH TIM MẠCH 11 DỊCH TỄ RL LO ÂU (DSM-5. 2013) Các rối loạn Tỉ lệ % 12th Tỉ lệ % suốt đời Tỉ lệ F:M RL hoảng sợ 2 – 3% 1,5 - 3,5 3:1 OCD 1,2% 2,5% DSM-4 1:1 PTSD 1-14% DSM4 2:1 GAD 2,9% 9% 2:1 RLdạng cơ thể 5-7% (người lớn) F > M RL phân ly 1,5%người lớn 1:1 12 DỊCH TỄ HỌC RỐI LOẠN LO ÂU VÀ BỆNH TIM MẠCH (3;8) - LÂ rất phổ biến trong bệnh TM, có tỉ lệ cao bn bị TM bị TC đồng thời có RLLÂ - LÂ làm tăng tỉ lệ tử vong ở bn bị mạch vành, nhất là khi có đồng thời bị TC (2) - Theo DSM-5: hơn 25% dân Mỹ bị LÂ trong cuộc đời - LÂ rất phổ biến ở bn bị hc mạch vành cấp tính, tỉ lệ mới mắc 50% ở đơn vị điều trị mạch vành, phần lớn không được chẩn đoán, điều trị (2) 13 DỊCH TỄ HỌC RỐI LOẠN LO ÂU VÀ BỆNH TIM MẠCH (3;8) - Frasure-Smith and al (1995): LÂ làm tăng nguy cơ thiếu máu 2-3 lần sau nhồi máu cơ tim. - GUSTO: bn nhồi máu cơ tim cấp và LÂ mạnh tăng nguy cơ gấp 5 lần bị thiếu máu tái diễn, tái nhồi máu hoặc tử vong so với bn bị nhồi máu không bị LÂ mạnh. - LÂ thường gây RL nhịp tim, suy mạch vành, tăng HA, sa van 2 lá, suy tim và ghép tim (9). 14 RỐI LOẠN LO ÂU TRONG CÁC BỆNH MẠN TÍNH (6) Bệnh mạn tính Tỉ lệ 12 tháng % Tỉ lệ suốt đời % Dân số chung 6,0 12,4 Viêm khớp 11,9 20,7 Tiểu đường 5,8 27,1 Tim mạch 21,0 28,3 Bệnh phổi mạn tính 10,0 21,0 Tăng huyết áp 12,1 16,1 15 CÁC BỆNH NỘI KHOA TRÊN BỆNH NHÂN LO ÂU (7) Harter (OR) WHO (OR) Tăng huyết áp 2,4 2,8 Bệnh mạch vành 2,6 Bệnh tiêu hóa 2,4 Tiết niệu sinh dục 3,5 Migraine 5,0 Bệnh mạn tính khác 2,1 16 CÁC BỆNH NỘI KHOA THƯỜNG GÂY RA LO ÂU (4) Các bệnh tim và phổi Vữa xơ động mạch, đau thắt ngực, nhồi máu cơ tim, suy tim, sa van 2 lá, tắc mạch phổi, tràn khí màng phổi, hen... Các bệnh nội tiết Cường giáp, h/c Cushing, hạ đường máu, phéochromocytome... Các bệnh đường tiêu hóa Loét dạ dày tá tràng, trào ngược dạ dày, sỏi túi mật, h/c ruột kích thích,.. Các bệnh nhiễm khuẩn Nhiễm khuẩn máu, viêm màng não, Các bệnh hệ TKTƯ Động kinh thái dương, TBMMN, u não, Bệnh Wilson, 17 ẢNH HƯỞNG CỦA LO ÂU TRÊN TIM (1) - Khi bị LÂ, cơ thể phản ứng theo cách có thể gây kích thích mạnh trên tim của họ. - Các t/c cơ thể của LÂ có thể gây ảnh hưởng mạnh tới những người đã có bệnh tim. - LÂ có thể kết hợp với các RL tim tiếp theo và các tác nhân gây nguy cơ tim mạch như: + Cơn mạch nhanh: có thể gây ngừng tim đột ngột + Tăng HA: nếu mạn tính có thể dẫn tới bệnh mạch vành, suy cơ tim và suy tim. + Truỵ mạch: có thể gây tử vong sau 1 cơn đau tim cấp, nhồi máu cơ tim 18 LO ÂU VÀ CÁC BỆNH CƠ THỂ (7) Có mối quan hệ phức tạp vì: 1. Lo âu có thể là nhân tố phát động các rl cơ thể: mạch nhanh, tăng HA, đau tức ngực, hen, rối loạn tiêu hoá (rl hấp thu, rlcn ruột) 2. Lo âu có thể là t/c của các bệnh cơ thể: bệnh nội tiết, tim mạch, hô hấp, chuyển hoá, thần kinh 3. Lo âu có thể là biến chứng của các rl cơ thể: các bệnh mạn tính (stress). 4. Lo âu có thể tác động vào mọi giai đoạn của bệnh: hen, tăng HA 19 ĐIỀU TRỊ 1. Liệu pháp tâm lý: nhận thức-hành vi, thư giãn 2. Thuốc điều trị các bệnh tim mạch. 3. Thuốc giải lo âu 4. Thuốc chống trầm cảm: SSRIs trừ CTC 3 vòng (amitriptyline) 5. Thuốc ATK: dogmatil, seroquel (yên dịu, giải lo âu, chống trầm cảm) 20 - Seroquel XR hiệu quả cao trong điều trị RL lo âu lan toả nguyên phát. - Sử dụng trong điều trị lo âu cấp tính - Liều hiệu quả tối ưu 150 mg/ngày - Nghiên cứu 8 tuần, ngẫu nhiên, đối chứng placebo, monotherapy: Placebo (n=217) vs + Seroquel 50mg/ngày (n=219): p<0,05; + Seroquel 150mg/ngày (n=216): p<0,001; + Paroxetine 20mg/ngày (n=214): p<0,01 21 CÁC THUỐC CHỐNG TRẦM CẢM GIẢI LO ÂU Thuốc điều trị Ưu điểm Nhược điểm SSRIs - Chống trầm cảm giải lo âu - Tác dụng chậm: sau(2-4 tuần) - Lúc đầu có thể làm xấu đi các triệu chứng Benzodiazepine - Giải lo âu, tác dụng nhanh - Gây ngủ - Nguy cơ nghiện Giải lo âu khác - Giải lo âu, không gây nghiện - Hiệu quả thấp Sulpiride - Giải lo âu, yên dịu, - Hiệu quả điều trị cao - Tăng tiết prolactin: mất kinh, tiết sữa, tăng cân. Seroquel XR - GiảI lo âu, chống trầm cảm, yên dịu . Hiệu quả điều trị cao - Ít tác dụng phụ hơn sulpiride - Buồn ngủ vài ngày đầu điều trị. 22 Tµi liÖu tham kh¶o 1.Una McCann, Anxiety and Heart Disease. Heart and Vascular Institute. Johns Hopkins medicine.org/se/util/display. 2. Beth E. Cohen, Donalld Edmondson and Ian M. Kronish. AJH American Journal of Hypertention, Volum 28, Issue 11, pp 1295-1320. August 2014. 3. David L. Hare, Samia R. Toukhsati, Peter Johansson, Tiny Jaasma. European Heart Journal. Volume 35, Issue 21, pp 1365-1372. Novenber 2013 4 Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders(DSM 4), 4th Edition, 4 Washington,DC,American Psychiatric Association, 1994. 5. Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders(DSM 5), 5th Edition, Washington,DC,American Psychiatric Association, 2013. 6. Ðric Albert; Laurent Chneiweiss, L’anxiete au quotidien, 2e Edition, Editio Odile Jacob, 75005 Paris,1992. 7 7. Harter MC, Conway KP, Merikangas KR. Associations between anxiety disorder and physical illness. Eur Arch Psychiatry Cli Neurosci 2003;253:313E”330. 9 8. James L. Januzzi, Theodore A. Stem, Richard C. Pastermak, Roman W. De Sanctis. JAMA Internal Medicine, Vol 10, No 13. July 2000 9. Servant.D, Parquet.Ph.J. Stress, anxiete et pathologies medicales. Masson, Paris 1995 10. Egende LE Gen Hosp Psychiatry, 2007.29(5) 409-16 23 Xin chân thành cảm ơn 24

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnguyen_minh_tuan_5308.pdf
Tài liệu liên quan