1. So sánh đối tượng của hợp đồng chuyển quyền sở hữu với đối tượng của hợp
đồng chuyển quyền sử dụng;
2. Phân tích các đặc điểm về đối tượng của hợp đồng chuyển quyền sử dụng;
3. Cho 10 ví dụ về đối tượng của hợp đồng chuyển quyền sử dụng tài sản;
4. Tại sao đối tượng của hợp đồng chuyển quyền sử dụng là tài sản đặc định và là
vật không tiêu hao;5. So sánh hợp đồng thuê tài sản với hợp đồng mượn tài sản;
6. Cho biết hậu quả pháp lý khi các bên trong hợpđồng chuyển quyền sử dụng
không đặc định hóa tài sản cùng loại là đối tượng của hợp đồng;
7. Cho biết hậu quả pháp lý khi các bên trong hợp đồng chuyển quyền sử dụng
thỏa thuận đối tượng của hợp đồng là vật tiêu hao;
5 trang |
Chia sẻ: maiphuongzn | Lượt xem: 1419 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Quyền sử dụng tài sản - Hợp đồng thuê, mượn tài sản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
QUYỀN SỬ DỤNG TÀI SẢN - HỢP ĐỒNG
THUÊ, MƯỢN TÀI SẢN
1. So sánh đối tượng của hợp đồng chuyển quyền sở hữu với đối tượng của hợp
đồng chuyển quyền sử dụng;
2. Phân tích các đặc điểm về đối tượng của hợp đồng chuyển quyền sử dụng;
3. Cho 10 ví dụ về đối tượng của hợp đồng chuyển quyền sử dụng tài sản;
4. Tại sao đối tượng của hợp đồng chuyển quyền sử dụng là tài sản đặc định và là
vật không tiêu hao;5. So sánh hợp đồng thuê tài sản với hợp đồng mượn tài sản;
6. Cho biết hậu quả pháp lý khi các bên trong hợp đồng chuyển quyền sử dụng
không đặc định hóa tài sản cùng loại là đối tượng của hợp đồng;
7. Cho biết hậu quả pháp lý khi các bên trong hợp đồng chuyển quyền sử dụng
thỏa thuận đối tượng của hợp đồng là vật tiêu hao;
8. Cho biết hình thức và thủ tục đối với hợp đồng thuê nhà ở và quyền sử dụng
đất;
9. Cho biết hậu qủa pháp lý khi bên cho thuê là người không có quyền cho thuê tài
sản;
10. Phân tích các qui định pháp luật có liên quan khi tài sản thuê thuộc sở hữu
chung của nhiều đồng sở hữu chủ;
11. Nêu 3 ví dụ về hợp đồng thuê tài sản đòi hỏi bên cho thuê phải tuân thủ những
điều kiện nhất định;
12. Cho biết hậu qủa pháp lý đối với hợp đồng thuê tài sản có sự khuyết thiếu về
điều khoản cơ bản;
13. Hãy nếu 3 ví dụ về điều khoản tùy nghi trong hợp đồng thuê tài sản;
14. Phân tích trách nhiệm dân sự của bên cho thuê trong trường hợp họ chậm
chuyển giao hoặc chuyển giao không đúng, không đủ tài sản thuê cho bên thuê;
15. Phân tích các trường hợp cho thuê lại và hậu qủa pháp lý của nó;
16. Cho biết những biện pháp bảo đảm có thể được áp dụng cho hợp đồng thuê tài
sản và biện pháp xử lý khi bên thuê vi phạm nghĩa vụ;
17. Cho biết các trường hợp chấm dứt hợp đồng thuê tài sản không phụ thuộc vào
sự thỏa thuận của các chủ thể hợp đồng;18. Hãy cho biết những điểm khác biệt
của hợp đồng thuê nhà ở, quyền sử dụng đất so với các hợp đồng thuê tài sản
thông thường khác;
19. Cho biết khi nào quyền sử dụng đất là đối tượng của hợp đồng thuê tài sản
thông thường, khi nào là đối tượng của hợp đồng thuê khoán;
20. Nêu các đặc điểm cơ bản của hợp đồng thuê khoán, so sánh với các hợp đồng
thuê tài sản thông thường;
21. Xác định hậu quả pháp lý của hợp đồng thuê khoán, trong đó các bên không có
thỏa thuận về khấu hao cơ bản đối với tài sản thuê;
22. Xác định hậu quả pháp lý của hợp đồng thuê khoán, trong đó các bên không có
thỏa thuận về thời hạn của hợp đồng. Cho 3 ví dụ cụ thể;
23. So sánh giữa giá thuê khoán với giá thuê tài sản;
24. So sánh giữa hợp đồng thuê tài sản với hợp đồng vay tài sản;
25. So sánh hợp đồng thuê khoán tài sản, trong đó các bên có thỏa thuận bên thuê
khoán thanh toán tiền thuê bằng tài sản với hợp đồng trao đổi tài sản;
26. Cho biết các trường hợp bên thuê tài sản không phải trả tiền thuê tài sản cho
bên cho thuê;
27. Phân tích các đặc điểm của hợp đồng mượn?28. So sánh hợp đồng mượn với
hợp đồng vay không lãi;
29. So sánh hợp đồng mượn với hợp đồng tặng cho;
30. Nêu những điểm khác biệt giữa hợp đồng mượn nhà ở với hợp đồng mượn tài
sản thông thường;
31. Phân tích hậu quả pháp lý trong trường hợp tài sản mượn không thuộc sở hữu
của bên cho mượn.
2. KHẲNG ĐỊNH ĐÚNG HAY SAI? TẠI SAO?
1. Hợp đồng thuê tài sản là hợp đồng thực tế;
2. Đối tượng của hợp đồng thuê tài sản chỉ có thể là vật đặc định hoặc vật không
tiêu hao;
3. Bên cho thuê tài sản là chủ sở hữu tài sản thuê;
4. Khi bên thuê được bên cho thuê miễn thực hiện nghĩa vụ trả tiền thuê thì hợp
đồng thuê được chuyển thành hợp đồng mượn tài sản;
5. Khi các bên trong hợp đồng thuê tài sản thỏa thuận bên thuê tài sản trả tiền thuê
bằng tài sản cùng loại với tài sản thuê, thì hợp đồng đó trở thành hợp trao đổi tài
sản;
6. Quyền tài sản không thể là đối tượng của hợp đồng thuê hoặc mượn tài sản;
7. Chủ thể của hợp đồng thuê khoán bắt buộc một bên phải là người đang trực tiếp
sản xuất, kinh doanh;
8. Bên thuê khoán chỉ có thể là pháp nhân;
9. Khi hợp đồng thuê, mượn tài sản thiếu một trong các điều khoản cơ bản thì hợp
đồng không có hiệu lực;
10. Biện pháp bảo đảm cho hợp đồng thuê chỉ có thể là ký cược;
11. Khi các bên thỏa thuận đối tượng của hợp đồng thuê tài sản là vật tiêu hao, thì
bên cho thuê phải chịu rủi ro về đối tượng hợp đồng thuê;
12. Giữa hợp đồng thuê và hợp đồng mượn chỉ có điểm khác nhau duy nhất là bên
thuê phải trả tiền thuê, còn bên mượn không phải đáp ứng lại bất kỳ lợi ích vật
chất nào;
13. Hợp đồng mượn tài sản là hợp đồng thực tế.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 189_1541.pdf