B-ớc một: Xác định chính xác các chỉ tiêu kỹ thuật của sản phẩm, bao gồm:
- Dải tần số làm việc ?f.
- Mức công suất tín hiệu cao tần đầu vào PVào
.
- Mức công suất tín hiệu đầu ra PRa
.
- Tổn hao truyền qua aT
.
- Trở kháng vào ZVàovà trở kháng ra ZRa
.
- Loại đầu giắc cao tần vào/ra.
- Dải nhiệt độ làm việc ?T
.
- Kích th-ớc hòm hộp và trọng l-ợng sơ bộ của sản phẩm.
B-ớc hai:Chọn sơ đồ cấu chúc chức năng của sản phẩm.
Trên cơ sở các chỉ tiêu kỹ thuật và địa chỉ ứng dụng cụ thể của sản phẩm, phân tích để lựa chọn sơđồ chức năng của mạch hạn
chế công suất tín hiệu cao tần (tích cực; thụ động hay kết hợp thụ động và tích cực).
B-ớc ba:Chọn vật t-linh kiện.
Phân tích để chọn; Phần tử hạn chế công suất tín hiệu cao tần; Vật liệunền để cấy ghép các phần tử hạn chế và các tham số
t-ơng đ-ơng của chúng.
B-ớc bốn:Tính toán các chỉ tiêu thiết kế của bộ hạn chế côngsuất cao tần.
- Tính toán chọn các tham số của đ-ờng truyền siêu cao tần.
- Tính toán số tầng hạn chế (số phầntử hạn chế) của mạch hạn chế và phân bố chỉ tiêu hạn chế cho mỗi tầng.
- Tính toán phối hợp trở kháng vào/ra của đ-ờng truyền trong bộ hạn chế.
- Tính toán phối hợp trở kháng của từng phần tử hạn chế với đ-ờng truyền siêu cao tần.
- Tính toán mạch hồi tiếp cho phần tử hạn chế (mạch thoát dòng một chiều).
- Tính toán kích th-ớc hình học của hộp bộ hạn chế.
- Kiểm tra lại các kết quả tính toán có đảm bảo độ hạn chế và phối hợp trở kháng nguồn và trở kháng tải hay không.
L-u ý:Trong các phép tính toán trên, nếu có những khó khăn về nguyên tắc thì có thể hiệu chỉnh lại b-ớc hai và b-ớc ba.
B-ớc năm:Xây dựng sơ đồ nguyên lý của mạch hạn chế.
B-ớcsáu:Kiểm tra lại toàn bộ các kết quả đã tính toán theo các b-ớc.
B-ớc bẩy:Xây dựng bản vẽ thiết kế chi tiết d-ới dạng layout để chuyển sangcông đoạn chế tạo sản phẩm.
Các bản vẽ thiết kế có thể đ-ợc in ra giấy can để gia công trên các thiết bị thông th-ờng hoặc ở dạng layout để đ-a vào gia công
ở các máy công cụcó lập trình
19 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 909 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Quy trình thiết kế - Chế tạo sản phẩm bộ khuếch đại siêucao tần tạp âm thấp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bộ khoa học và công nghệ
Dự án sản xuất thử nghiệm độc lập cấp nhà n−ớc
trung tâm khoa học kỹ thuật và công nghệ quân sự
quy trình
thiết kế - chế tạo sản phẩm
bộ khuếch đại siêu cao tần tạp âm thấp
Hoàn thiện công nghệ thiết kế, chế tạo
bộ khuếch đại siêu cao tần tạp thấp
(Đ∙ sửa chữa theo kết luận của HĐ nghiệm thu cơ sở ngày 13.07.2006)
6242-1
Hà Nội 07. 2006
bộ khoa học & công nghệ bộ quốc phòng
dự án sản xuất thử nghiệm độc lập cấp nhà n−ớc
trung tâm khoa học kỹ thuật và công nghệ quân sự
quy trình
thiết kế - chế tạo sản phẩm
bộ khuếch đại siêu cao tần tạp âm thấp
Hoàn thiện công nghệ thiết kế, chế tạo
bộ khuếch đại siêu cao tần tạp thấp
Cơ quan chủ quản dự án: Bộ Khoa học và Công nghệ
Cơ quan chủ trì dự án: Trung Tâm KHKT&CNQS/BQP
Đơn vị thực hiện dự án: Viện Rađa/Trung Tâm KHKT&CNQS
Chủ nhiệm dự án: TS. NCVC. Trần Văn Hùng
Các đơn vị hợp tác chính:
1. Quân chủng PK-KQ: Phòng Rađa/CụcKT; E291/F371; E927/F371.
2. Tr−ờng Đại học Bách Khoa Hà Nội.
hà nội 07.2006
mục lục
PHầN MộT Quy trình thiết kế sản phẩm bộ KĐCT tạp âm thấp........................................... Trang 1
I. Quy trình thiết kế bộ hạn chế công suất cao tần................................................................. 1
II. Quy trình thiết kế bộ khuếch đại cao tần tạp âm thấp........................................................ 2
PHầN hai Quy trình công nghệ chế tạo sản phẩm bộ KĐCT tạp âm thấp...................... 5
PHầN ba Quy trình kiểm tra - hiệu chỉnh sản phẩm bộ KĐCT tạp âm thấp................. 8
I. Quy trình Kiểm tra - Hiệu chỉnh trong phòng thí nghiệm.................................................. 8
II. Quy trình Kiểm tra - Hiệu chỉnh trên đài rađa Π37............................................................ 12
PHầN bốn Quy trình lắp đặt bộ KĐCT tạp âm thấp vào tuyến thu rađa Π37................... 14
Phần một
quy trình
thiết kế sản phẩm Bộ kĐCT tạp âm thấp
i. Quy trình thiết kế bộ hạn chế công suất cao tần.
B−ớc một: Xác định chính xác các chỉ tiêu kỹ thuật của sản phẩm, bao gồm:
- Dải tần số làm việc ∆f .
- Mức công suất tín hiệu cao tần đầu vào PVào.
- Mức công suất tín hiệu đầu ra PRa.
- Tổn hao truyền qua αT.
- Trở kháng vào ZVào và trở kháng ra ZRa.
- Loại đầu giắc cao tần vào/ra.
- Dải nhiệt độ làm việc ∆T.
- Kích th−ớc hòm hộp và trọng l−ợng sơ bộ của sản phẩm.
B−ớc hai: Chọn sơ đồ cấu chúc chức năng của sản phẩm.
Trên cơ sở các chỉ tiêu kỹ thuật và địa chỉ ứng dụng cụ thể của sản phẩm, phân tích để lựa chọn sơ đồ chức năng của mạch hạn
chế công suất tín hiệu cao tần (tích cực; thụ động hay kết hợp thụ động và tích cực).
B−ớc ba: Chọn vật t− linh kiện.
Phân tích để chọn; Phần tử hạn chế công suất tín hiệu cao tần; Vật liệu nền để cấy ghép các phần tử hạn chế và các tham số
t−ơng đ−ơng của chúng.
B−ớc bốn: Tính toán các chỉ tiêu thiết kế của bộ hạn chế công suất cao tần.
- Tính toán chọn các tham số của đ−ờng truyền siêu cao tần.
- Tính toán số tầng hạn chế (số phần tử hạn chế) của mạch hạn chế và phân bố chỉ tiêu hạn chế cho mỗi tầng.
- Tính toán phối hợp trở kháng vào/ra của đ−ờng truyền trong bộ hạn chế.
- Tính toán phối hợp trở kháng của từng phần tử hạn chế với đ−ờng truyền siêu cao tần.
- Tính toán mạch hồi tiếp cho phần tử hạn chế (mạch thoát dòng một chiều).
- Tính toán kích th−ớc hình học của hộp bộ hạn chế.
- Kiểm tra lại các kết quả tính toán có đảm bảo độ hạn chế và phối hợp trở kháng nguồn và trở kháng tải hay không.
L−u ý: Trong các phép tính toán trên, nếu có những khó khăn về nguyên tắc thì có thể hiệu chỉnh lại b−ớc hai và b−ớc ba.
B−ớc năm: Xây dựng sơ đồ nguyên lý của mạch hạn chế.
B−ớcsáu: Kiểm tra lại toàn bộ các kết quả đã tính toán theo các b−ớc.
B−ớc bẩy: Xây dựng bản vẽ thiết kế chi tiết d−ới dạng layout để chuyển sang công đoạn chế tạo sản phẩm.
Các bản vẽ thiết kế có thể đ−ợc in ra giấy can để gia công trên các thiết bị thông th−ờng hoặc ở dạng layout để đ−a vào gia công
ở các máy công cụ có lập trình.
II. Quy trình thiết kế bộ khuếch đại cao tần tạp âm thấp.
B−ớc một: Xác định chính xác các chỉ tiêu kỹ thuật của sản phẩm, bao gồm:
- Dải tần số làm việc và tần số làm việc trung tâm fTT .
- Hệ số khuếch đại công suất trong dải tần làm việc KKĐ.
- Hệ số tạp trong dải tần làm việc NMAX.
- Dải thông của bộ khuếch đại ∆f.
- Đặc tr−ng của nguồn tín hiệu và của tải.
- Trở kháng vào/ra ZVào; ZRa.
- Loại đầu giắc cao tần vào/ra.
- Đặc tr−ng của nguồn nuôi
- Dải nhiệt độ làm việc ∆T.
- Kích th−ớc hòm hộp và trọng l−ợng sơ bộ của sản phẩm.
B−ớc hai: Chọn sơ đồ cấu chúc chức năng của bộ khuếch đại.
Trên cơ sở các chỉ tiêu kỹ thuật và địa chỉ ứng dụng cụ thể của sản phẩm, phân tích để lựa chọn sơ đồ chức năng của mạch
khuếch đại cao tần. Sơ đồ chức năng của bộ khuếch đại phụ thuộc vào công dụng của nó. Yêu cầu cơ bản đối với bộ khuếch đại cao tần
trong máy thu siêu ngoại sai của các loại đài rađa cảnh giới nói chung là phải đảm bảo hệ số khuếch đại đủ lớn trong khi mức tạp bản
thân nhỏ nhất.
B−ớc ba: Chọn vật t− linh kiện.
Phân tích để chọn; Phần tử khuếch đại tín hiệu cao tần (Tranritor tr−ờng nội tạp nhỏ); Trở chíp, tụ chíp; Vật liệu nền để cấy ghép
các phần tử hạn chế (Mạch dải siêu cao tần) và xác định các tham số t−ơng đ−ơng của chúng.
B−ớc bốn: Tính toán các đặc tr−ng chủ yếu của phần tử khuếch đại:
- Tính toán số tầng khuếch đại và phân bổ tham số thiết kế cho từng tầng.
- Tính toán mạch thiên áp cho linh kiện khuếch đại.
- Tính toán các giá trị nội suy tham số S của phần tử khuếch đại (nội suy theo
các tần số làm việc của bộ khuếch đại cao tần).
- Tính toán hệ số khuếch đại công suất của phần tử khuếch đại theo S.
- Tính toán độ ổn định ở chế độ khuếch đại của phần tử khuếch đại theo S.
- Tính toán các đặc tr−ng tạp ở chế độ khuếch đại của phần tử khuếch đại.
- Tính toán phối hợp trở kháng đầu vào, đầu ra cho phần tử khuếch đại theo S.
- Tính toán các tham số phân bố trên mạch dải cao tần.
- Tính toán kích th−ớc hộp của sản phẩm.
- Kiểm tra lại các kết quả tính toán có đảm bảo hệ số khuếch đại công suất, hệ số tạp, độ ổn định và phối hợp trở kháng nguồn và
trở kháng tải hay không.
L−u ý: Trong các phép tính toán trên, nếu có những khó khăn mà không thể đảm bảo đ−ợc các yêu cầu kỹ thuật thì có thể hiệu
chỉnh lại b−ớc ba và b−ớc bốn. 2.5. B−ớc năm: Xây dựng sơ đồ nguyên lý của mạch khuếch đại cao tần.
Trên cơ sở các kết quả tính toán ở b−ớc bốn, xác định chính xác sơ đồ nguyên lý của mạch khuếch đại.
2.6. B−ớcsáu: Kiểm tra lại các kết quả đã tính toán theo các b−ớc đã đ−ợc xác định.
2.7. B−ớcbẩy: Tổng hợp các kết quả đã tính toán, xây dựng các bản vẽ thiết kế chi tiết d−ới dạng layout để chuyển sang công đoạn chế
tạo sản phẩm.
Trong bẩy b−ớc tính toán thiết kế bộ KĐCT tạp âm thấp việc ứng dụng ch−ơng trình phần mềm thiết kế mạch siêu cao tần để hỗ
trợ cho tính toán đ−ợc thực hiện chủ yếu ở b−ớc 4.
Toàn bộ bẩy b−ớc của quy trình thiết kế bộ hạn chế và bộ khuếch đại đ−ợc thể hiện trên hình 1.1.
phần hai
Quy trình
công nghệ chế tạo sản phẩm bộ kĐCT tạp thấp
Thứ tự
các b−ớc nguyên công
Số thứ tự
nội dung công việc
Ph−ơng pháp công nghệ
thực hiện các nguyên công
Dụng cụ cho thực hiện
nguyên công
Vật t−
tiêu hao
1. Gia công khuôn đúc
phôi.
Gia công cơ khí trên các máy công cụ để tạo
dạng khuôn với các kích th−ớc thiết kế.
- Bản vẽ kỹ thuật.
- Máy phay; khoan, tiện
Thép 9XC.
2. Đúc tạo phôi hộp Thực hiện công nghệ đúc áp lực để đảm bảo
độ mịn của phôi.
- Bản vẽ kỹ thuật.
- Máy đúc áp lực
Nhôm dẻo.
3. Gia công hộp Gia công cơ khí trên các máy công cụ để tạo
dạng hộp với các kích th−ớc thiết kế.
- Bản vẽ kỹ thuật.
- Máy phay; khoan.
Phôi đúc bằng
nhôm dẻo.
4. Gia công đế ghép hộp Gia công cơ khí trên các máy công cụ để tạo
dạng đế ghép với các kích th−ớc thiết kế.
- Bản vẽ kỹ thuật.
- Máy dập; cắt tôn.
Thép tấm (tôn)
CT3.
5. Gia công đầu giắc và
đầu chuyển đổi cao tần.
Gia công cơ khí trên các máy công cụ để tạo
dạng sản phẩm với các kích th−ớc thiết kế.
- Bản vẽ kỹ thuật.
- Máy phay; khoan, tiện
Đồng đàn hồi
6. Sơn bề mặt sản phẩm Thực hiện công nghệ sơn tĩnh điện với đế
ghép hộp (sơn toàn bộ), mặt ngoài của hộp.
- Lò gia nhiệt.
- Máy phun bụi sơn.
Bụi sơn tĩnh
điện.
I. Nguyên công thứ nhất:
Gia công và xử lý bề mặt
các sản phẩm cơ khí:
- Gia công hòm hộp; đế
ghép hòm hộp; đầu giắc và
đầu chuyển đổi cao tần cho
sản phẩm.
- Xử lý bề mặt cho các sản
phẩm cơ khí.
7. Mạ đầu giắc và đầu
chuyển đổi cao tần.
Thực hiện theo công nghệ mạ điện. Bể mạ điện cỡ nhỏ Kim loại Bạc
1. Gia công mạch dải
(tạo tấm nền mạch in).
Thực hiện trên máy gia công mạch dải với
công nghệ ăn mòn điện hoá.
Thiết bị gia công mạch
dải
Mạch dải cao
tần RT5850
II. Nguyên công thứ hai:
Gia công mạch dải cao
tần. 2. Mạ bạc các đ−ờng
dẫn trên mạch dải
Mạ các đ−ờng dẫn kim loại trên tấm mạch
dải sau khi gia công theo công nghệ mạ điện
Bể mạ điện cỡ nhỏ Kim loại Bạc
1. Lắp IC nguồn (ổn áp-
IC1; đảo áp - IC2) của
mạch khuếch đại.
Lắp, hàn IC1, IC2: Dùng tay đặt từng IC vào
vị trí, nối đầu mỏ hàn với đất, hàn thiếc vào
chân linh kiện với mạch dải.
- Panh.
- Mỏ hàn ổn định nhiệt.
- Kìm cắt cỡ nhỏ.
-Thiếc có nồng
độ chì 40%.
- IC ổn, đảo áp
2. Lắp các điện trở (từ
R1 đến R12) của mạch
khuếch đại.
Dùng tay đặt từng điện trở vào vị trí, nối đầu
mỏ hàn với đất, lần l−ợt hàn thiếc vào chân
của từng linh kiện với mạch dải.
- Panh.
- Mỏ hàn ổn định nhiệt.
- Kìm cắt cỡ nhỏ.
-Thiếc có nồng
độ chì 40%.
- Điện trở chíp.
3. Lắp các tụ điện (từ
C1 đến C27) của mạch
khuếch đại.
Dùng tay đặt từng tụ điện vào vị trí, nối đầu
mỏ hàn với đất, lần l−ợt hàn thiếc vào chân
của từng linh kiện với mạch dải.
- Panh.
- Mỏ hàn ổn định nhiệt.
- Kìm cắt cỡ nhỏ.
-Thiếc có nồng
độ chì 40%.
- Tụ điện chíp.
4. Lắp các cuộn cảm (từ
L1 đến L6) của mạch
khuếch đại.
Dùng tay đặt từng cuộn cảm vào vị trí, nối
đầu mỏ hàn với đất, lần l−ợt hàn thiếc vào
chân của từng linh kiện với mạch dải.
- Panh.
- Mỏ hàn ổn định nhiệt.
- Kìm cắt cỡ nhỏ.
-Thiếc có nồng
độ chì 40%.
- Cuộn cảm
5. Lắp các bán dẫn
tr−ờng (từ T1 đến T3)
của mạch khuếch đại.
Dùng tay (có đeo vòng nối đất) đặt từng bán
dẫn tr−ờng vào vị trí, nối đầu mỏ hàn với đất,
lần l−ợt hàn thiếc vào chân của từng linh
kiện với mạch dải.
- Panh.
- Mỏ hàn ổn định nhiệt.
- Kìm cắt cỡ nhỏ.
-Thiếc có nồng
độ chì 40%.
- Bán dẫn
tr−ờng
III. Nguyên công thứ ba:
Lắp ráp linh kiện điện tử.
6. Lắp các pin điốt (từ
D1 đến D4) của mạch
hạn chế.
Dùng tay (có đeo vòng kim loại nối đất) đặt
từng pin điốt vào vị trí, nối đầu mỏ hàn với
đất, lần l−ợt hàn thiếc vào chân của từng linh
kiện với mạch dải.
- Panh.
- Mỏ hàn ổn định nhiệt.
- Kìm cắt cỡ nhỏ.
-Thiếc có nồng
độ chì 40%.
- PIN điốt
IV. Nguyên công thứ t−:
Vệ sinh công nghiệp các
bảng mạch điện tử.
1. Tẩy rửa làm sạch các
bảng mạch sau khi hàn
linh kiện.
Dùng vải bông sạch và cồn công nghiệp để
tẩy rửa các mối hàn và làm sạch nhựa thông
trên các tấm bảng mạch.
Panh kẹp.
- Cồn CN
- Vải bông.
V. Nguyên công thứ năm:
Tổng lắp ráp sản phẩm.
1. Lắp các bảng mạch
vào hộp.
Dùng tay đặt các tấm bảng mạch vào vị trí
của từng ngăn hộp t−ơng ứng (khuếch đại,
hạn chế) và cố định với hộp bằng các vít M3
theo các lỗ bắt t−ơng ứng.
- Panh.
- Kìm cắt cỡ nhỏ.
- Vặn vít bốn cạnh.
Vít bắt M3
2. Hàn đ−ờng nối tấm
bảng mạch hạn chế với
và tấm mạch khuếch đại
Dùng tay và panh kẹp đặt đ−ờng nối (đ−ờng
truyền 50Ω) giữa hai tấm bảng mạch vào vị
trí (lỗ xuyên qua thành giữa của hộp) và hàn
vào mạch dải bằng thiếc hàn.
- Panh.
- Mỏ hàn ổn định nhiệt.
- Kìm cắt cỡ nhỏ.
-Thiếc có nồng
độ chì 40%.
- Dây dẫn cao
tần 50Ω.
3. Hàn lắp các đầu giắc
vào ra (đầu N) của hộp.
Dùng tay đặt hai đầu giắc N vào vị trí và cố
định với thành hộp bằng các vít bắt M3. Hàn
đầu ty của giắc với mạch dải bằng thiếc hàn.
- Panh.
- Mỏ hàn ổn định nhiệt.
- Kìm cắt cỡ nhỏ.
-Thiếc có nồng
độ chì 40%.
- Đầu N/50Ω.
4. Tẩy rửa làm sạch các
bảng mạch sau khi hàn
các đầu giắc.
Dùng vải bông sạch và cồn công nghiệp để
tẩy rửa các mối hàn và làm sạch nhựa thông
trên các tấm bảng mạch.
Panh kẹp.
- Cồn CN
- Vải bông.
5. Lắp nắp hộp. Đặt nắp hộp vào vị trí và cố định với thành
hộp bằng các vít M3 theo các lỗ t−ơng ứng.
- Panh kẹp.
- Vặn vít bốn cạnh.
Vít bắt M3.
6. Lắp hộp vào đế ghép. Dùng tay đặt hộp lên khối đế ghép và cố
định hộp với đế ghép bằng bốn vít M4 theo
các lỗ bắt t−ơng ứng.
- Panh kẹp.
- Vặn vít bốn cạnh.
Vít bắt M4.
7. Lắp đầu chuyển đổi
từ đầu N sang đầu 50Ω
t−ơng ứng với đài Π37.
- Lắp cáp cao tần vào hai đầu chuyển đổi.
- Lắp các đầu chuyển đổi vào hai vị trí t−ơng
ứng (đầu vào, đầu ra) trên khối đế ghép hộp.
- Mỏ hàn 100W.
- Vặn vít bốn cạnh.
- Kìm cắt.
- Cáp cao tần
50Ω RG213/U.
- Thiếc hàn.
phần ba
quy trình
kiểm tra - hiệu chỉnh sản phẩm bộ KĐCT tạp thấp
I. Quy trình kiểm tra-hiệu chỉnh trong phòng thí nghiệm.
T
T
Bài đo
kiểm tra
Ph−ơng pháp
thực hiện các bài đo kiểm tra
Giá trị
tham số đo
Ph−ơng tiện và
thiết bị đo
I. Kiểm tra bộ hạn chế công suất tín hiệu cao tần:
1 Kiểm tra giá trị điện trở
thuận và điện trở nguợc
của mạch hạn chế.
Giá trị trở cần đo là giá trị trở t−ơng đ−ơng của bốn điốt pin mắc song
song với đ−ờng truyền cao tần trong mạch hạn chế. Dùng đồng hồ vạn
năng chỉ thị số cấp chính xác 1% ở chế độ đo trở với thang đo X1Ω
đo giữa điểm đo 1 ở hình 3.2 với đất của mạch hạn chế.
- Trở thuận:
RT = 4,2Ω
- Trở ng−ợc:
RN = ∞
Đồng hồ vạn năng chỉ
thị số cấp chính xác
1% hoặc các thiết bị
đo t−ơng đ−ơng.
2 Kiểm tra giá trị tổn hao
truyền qua của mạch hạn
chế.
Đo bằng máy đo MARCONI 6200B (hoặc các thiết bị đo khác có tính
năng t−ơng tự). Sơ đồ bài đo cho ở hình 3.3. Thiết lập máy 6200B: Bài
đo tổn hao; Tần số đầu 2GHz, tần số cuối 4GHz; Mức công suất cao
tần phát ra là -30dBm.
Giá trị tổn hao
ở 5 tần số làm
việc: α ≤ 2dB.
Máy đo tổng hợp siêu
cao tần MARCONI (IFA)
6200B hoặc các thiết
bị đo t−ơng đ−ơng.
II. Kiểm tra bộ khuếch đại cao tần tạp thấp:
1. Kiểm tra điện áp đầu vào và đầu ra của IC ổn áp 7805: Dùng đồng
hồ vạn năng chỉ thị số cấp chính xác 1% ở chế độ đo DC với thang đo
25V đo tại các điểm đo 1 và 2 trên sơ đồ hình 3.1 với đất của mạch.
U1 = +12,6V
U2 = +5,0V
Đồng hồ vạn năng cấp
chính xác 1% hoặc thiết
bị đo t−ơng đ−ơng.
2. Kiểm tra điện áp đầu vào, đầu ra của IC đảo áp 76660: Dùng đồng
hồ vạn năng chỉ thị số cấp chính xác 1% ở chế độ đo DC với thang đo
10V đo tại các điểm đo 3 và 4 trên sơ đồ hình 3.1 với đất của mạch.
U3 = + 5,0V
U4 = - 5,0V
Đồng hồ vạn năng cấp
chính xác 1% hoặc thiết
bị đo t−ơng đ−ơng.
1 Kiểm tra chế độ điện áp
tĩnh của bộ khuếch đại
cao tần tạp thấp.
3. Kiểm tra điện áp bazơ, côlếctơ của transistor T1(ATF36077): Dùng
đồng hồ vạn năng chỉ thị số cấp chính xác 1% ở chế độ đo DC, thang
đo 10V, đo tại các điểm 5 và 6 trên sơ đồ hình 3.1 với đất của mạch.
U5 = - 0,2V
U6 = +3,0V
Đồng hồ vạn năng cấp
chính xác 1% hoặc thiết
bị đo t−ơng đ−ơng.
4. Kiểm tra điện áp bazơ, côlếctơ của transistor T2(EA3): Dùng đồng
hồ vạn năng chỉ thị số cấp chính xác 1% ở chế độ đo DC, thang đo
10V, đo tại các điểm 7 và 8 trên sơ đồ hình 3.1 với đất của mạch.
U7 = +2,9V
U8 = +3,2V
Đồng hồ vạn năng cấp
chính xác 1% hoặc thiết
bị đo t−ơng đ−ơng.
5. Kiểm tra điện áp bazơ, côlếctơ của transistor T3(EA3): Dùng đồng
hồ vạn năng chỉ thị số cấp chính xác 1% ở chế độ đo DC, thang đo
10V, đo tại các điểm 9 và 10 trên sơ đồ hình 3.1 với đất của mạch.
U9 = +2,9V
U10 = +3,2V
Đồng hồ vạn năng cấp
chính xác 1% hoặc thiết
bị đo t−ơng đ−ơng.
2 Kiểm tra đặc tuyến biên
độ tần số của bộ khuếch
đại cao tần tạp thấp.
Đo bằng máy đo MARCONI 6200B (hoặc các thiết bị đo khác có tính
năng t−ơng tự). Sơ đồ bài đo cho ở hình 3.4. Thiết lập máy 6200B: Bài
đo đặc tuyến biên độ tần số; Tần số đầu 2GHz, tần số cuối 4GHz;
Mức công suất cao tần phát ra là -30dBm.
Hệ số khuếch
đại trong dải
tần làm việc:
K ≥ 28 dB
Máy đo tổng hợp siêu
cao tần MARCONI (IFA)
6200B hoặc các thiết bị
đo t−ơng đ−ơng.
1
1098 76
5
4
3 2
Hình 3.1.
Sơ đồ điểm đo của mạch khuếch
đại cao tần tạp âm thấp.
1
Hình 3.2. Sơ đồ điểm đo của
mạch hạn chế công suất cao tần.
1
Hình 3.3. Sơ đồ đo tổn hao thông qua của bộ hạn chế bằng máy đo tổng hợp siêu cao tần 6200B.
+12,6V
Hình 3.4. Sơ đồ mạch đo đặc tuyến biên độ tần số của bộ KĐCT tạp thấp bằng máy đo 6200B.
Máy đo tổng hợp siêu cao tần
A Marconi 6200B Rf
Bộ hạn chế
công suất
Đầu tách sóng
6230A
Máy đo tổng hợp siêu cao tần
A Marconi 6200B RF
Bộ khuếch đại
cao tần
Đầu tách sóng
6230A
II. Quy trình kiểm tra-hiệu chỉnh trên đài rađa Π37.
T
T
Bài đo
kiểm tra
Ph−ơng pháp
thực hiện các bài đo kiểm tra
Giá trị
tham số đo
Ph−ơng tiện và
thiết bị đo
I. Kiểm tra bộ hạn chế công suất tín hiệu cao tần:
1 Kiểm tra giá khả năng
hạn chế công suất thực tế
của bộ hạn chế.
Việc đánh giá khả năng hạn chế công suất thực tế đ−ợc thực hiện theo
ph−ơng pháp đo gián tiếp: đo và xác định biên độ xung sau tách sóng
cao tần của công suất tín hiệu máy phát lọt sang máy thu ở đầu ra bộ
hạn chế với các mức dòng phát của máy phát khác nhau. Sơ đồ đo thể
hiện ở hình 3.5.
Biên độ xung
sau tách sóng ở
đầu ra bộ hạn
chế: Um ≤ 1,4v.
- Đầu tách sóng cao
tần.
- Ôxilô 100MHz.
II. Kiểm tra độ nhạy tuyến thu rađa Π37 với bộ khuếch đại cao tần tạp thấp:
1 Kiểm tra độ nhạy tuyến
thu rađa Π37 với bộ
khuếch đại cao tần tạp
thấp.
Để đo độ nhạy toàn tuyến (đánh giá hệ số tạp của bộ khuếch đại cao
tần tạp thấp), phải lắp hoàn chỉnh bộ khuếch đại cao tần vào tuyến thu
(theo quy trình lắp) sau đó tiến hành bài đo độ nhạy toàn tuyến thu
bằng máy phát tín hiệu chuẩn Γ4-80. Sơ đồ đo thể hiện trên hình 3.6.
Độ nhạy toàn
tuyến thu:
PMIN ≥ 105dBm
Máy phát tín hiệu
chuẩn Γ4-80.
Anten Rađa Π37
Máy Phát
Xung đồng bộ
Vào
Ra
Hình 3.5. Sơ đồ đo biên độ xung lọt sau bộ hạn chế công suất ở đài rađa Π37.
Thiết bị chuyển
mạch Anten
Bộ chuyển đổi ống
sóng - cáp
Bộ hạn chế
công suất (SG; SS)
Đầu tách sóng
cao tần
Máy
hiện sóng
Máy phát Γ4-80
Thiết bị chuyển mạch anten BΠC
Máy thu trung tần kênh A
Hình 3.6. Sơ đồ mạch đo độ nhạy toàn tuyến máy thu rađa Π37.
Máy phát
(bộ dao động)
tần số chuẩn
Chọn mức công
suất ra (bằng tay
quay): B dB
Chọn tần số
phát (bằng
tay quay tần số)
Phát liên tục HΓ
Đèn phóng
điện bảo vệ
máy thu
Bộ chuyển đổi
ống sóng-cáp
đồng trục 50Ω
Bộ ghép định
h−ớng. Mức suy
giảm: A dB
Bộ khuếch đại cao tần tạp thấp
Mạch KĐ Mạch bảo vệ
Tiền khuếch đại
trung tần
ПУПЧ
Bộ trộn
tín hiệu cao tần
BCC
Mạch khuếch
đại dải rộng
ШОУ
Mạch khuếch đại trung tần
kênh thu A và mạch tách
sóng biên độ
Đồng hồ àA chỉ thị mặt máy
Độ nhạy toàn tuyến thu
đ−ợc xác định bằng:
PMin (dBm) = (A+B+2) - 50
phần bốn
Quy trình
lắp đặt sản phẩm bộ KĐCT tạp thấp vào tuyến thu đài rađa Π37
Thứ tự
các b−ớc nguyên công
Số thứ tự
nội dung công việc
Ph−ơng pháp công nghệ
thực hiện các nguyên công
Dụng cụ cho thực
hiện nguyên công
Vật t−
tiêu hao
1. Tháo tủ thu ΠPC5M. Dùng cờ lê 17 tháo bốn vít hãm tủ thu ΠPC5M
vào thành tủ phát của rađa Π37. Dùng tay tháo
các đầu cáp vào tủ thu. Đ−a tủ thu xuống sàn của
xe anten (bệ ΠΠK) của đài rađa Π37.
Cờ lê 17. Không
2. Lắp đầu giắc cấp
nguồn trên thành tủ thu.
Khoan lỗ Φ20 bên thành trái của tủ thu ΠPC5M,
lắp đầu giắc bốn chân loại 2PMД18, và cố định
với thành tủ bằng bốn vít-êcu M3.
- Khoan tay.
- Rũa tròn.
- Vặn vít bốn cạnh.
-Giắc 2PMД18
-Vít, êcu M3.
3. Hàn dây nguồn vào
đầu giắc.
Dùng hai dây điện loại một lõi nhiều sợi có bọc
kim Φ1,5/.5A với hai màu (đỏ là +12,6V; đen là
dây đất). Dây đỏ hàn từ lỗ Γ1-5 (+12,6V) của tủ
thu đén chân số 1 của đầu giắc 2PMД18. Dây
đen hàn cọc đất của tủ thu với chân 2 của đầu
giắc 2PMД18. Bó hai dây gọn gàng trong tủ thu.
- Mỏ hàn 60W.
- Kìm cắt.
-Dây điệnΦ1,5
- Ghen Φ2,0
- Thiếc hàn.
I. Nguyên công thứ nhất:
Tạo mạch cung cấp nguồn
nuôi +12,6V từ tủ thu của
đài rađa Π37.
4. Lắp tủ thu ΠPC5M. Lắp lại tủ thu ΠPC5M vào vị trí cũ (nh− ban đầu)
Cờ lê 17 Không
1. Tháo đầu giắc cao
tần vào - ra đèn khuếch
đại cao tần..
Dùng tay tháo các đầu giắc cao tần vào - ra đèn
khuếch đại cao tần YB99 (hoặc YB394) đang
dùng trên đài rađa Π37.
Thao tác bằng tay Không
2. Tháo các ốc hãm đèn
khuếch đại cao tần,
Dùng cờ lê 12 tháo bốn ốc hãm đèn YB99 với
thành tủ phát (hoặc 2 ốc hãm đối với đèn YB394)
Cờ lê 12 Không
II. Nguyên công thứ hai:
Tháo đèn khuếch đại cao
tần đang dùng trên đài
rađa Π37.
3. Đ−a đèn khuếch đại
cao tần ra khỏi vị trí cũ.
Dùng tay nhấc đèn khuếch đại cao tần YB99
(YB394) ra khỏi vị trí cũ và bảo quản nó cẩn thận
Thao tác bằng tay Không
1. Cố định bộ khuếch
đại vào vị trí làm việc.
Đ−a bộ khuếch đại tạp thấp vào vị trí của đèn
YB99, dùng cờ lê 12 cố định với giá đỡ đèn
YB99 bằng bốn vít bắt M6 theo các lỗ định tr−ớc
Cờ lê 12 Vít bắt M6
2. Lắp đầu cáp cao tần
vào-ra bộ khuếch đại.
Dùng tay vặn các đầu giắc cao tần của đài rađa
vào đầu vào và đầu ra của bộ khuếch đại tạp thấp
Thao tác bằng tay Không
III. Nguyên công thứ ba:
Lắp đèn khuếch đại cao
tần tạp thấp lên rađa Π37.
3. Lắp cáp nguồn cho
bộ khuếch đại.
Dùng tay lắp cáp nguồn từ đầu giắc nguồn ra ở tủ
thu đến đầu giăc nguồn vào của bộ khuếch đại.
Thao tác bằng tay Cáp nguồn
Thiết bị chuyển mạch anten BΠC
Hình 4.1. Sơ đồ lắp ghép tổng thể bộ KĐCT tạp âm thấp vào tuyến thu rađa Π37.
Bộ chuyển đổi ống
sóng sang cáp
đồng trục 50Ω
Bộ khuếch đại
cao tần tạp âm
thấp
Đầu
ra
Đầu
vào
Đầu
ra
Tủ thiết bị thu
ΠPC5M
Bộ trộn tín hiệu
cao tần BCC
Đầu vào
+12,6V
(Lỗ Γ1-5)
Xác định chỉ tiêu kỹ
thuật của sản phẩm
Bắt đầu tính toán
thiết kế
Xây dựng sơ đồ
chức năng của mạch
Xây dựng sơ đồ
nguyên lý mạch
Chọn vật t−
linh kiện
Tính toán
thiết kế mạch
Xây dựng bản vẽ
thiết kế dạng layout
Kết thúc việc tính
toán thiết kế
Kiểm tra lại kết quả
tính toán thiết kế
Tính toán thiết kế
hòm hộp
Tính toán xác định
thông số mạch dải
H
inh 1.1. Sơ đồ quy trình tính toán thiết kế bộ K
Đ
C
T
tạp thấp
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 62421.pdf