Cuối thế kỷ XIX nhà bác học người Pháp Lusipasteur sau một thời gian nghiêm cứu , ông đã tìm ra được chính nấm menlà vi sinh vật duy nhất mà họat động sống của chúng làm nên quá trình len men bia. Một số nhà khoa học Nga và Đức mới chứng minh được cơ chế họat động của nấm men. Đó là nấm men đả tạo racác enzym và chính các enzym này đã chuyển hóa thành rượu và CO2
15 trang |
Chia sẻ: zimbreakhd07 | Lượt xem: 1451 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Quy trình sản xuất bia, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phanquangthoai@yahoo
binhdinh Trang - 1 -
Phần I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ BIA
phanquangthoai@yahoo
binhdinh Trang - 2 -
Phần II- GIỚI THIỆU VỀ BIA
7000 năm trước cơng nguyên, người dân Babilon đã biết sản xuất bia
từ đại mạch và các hạt ngũ cốc. Cơng nghệ sử dụng các nguyên liệu này để
nấu bia được truyền dần đến Ai Cập, Ba Tư và một số lận cận, rồi số vùng ở
Etiopia vẫn sản xuất bia theo phương pháp của người Babilon cổ xưa.
Người Hy Lạp đã học được phương pháp sản xuất bia từ đại mạch của người
Ai Cập. 4000 năm trước công nguyên Hy lạp đã là một nước có ngành
công nghiệp bia hùng mạnh. Công nghệ nấu bia đã du nhập qua các nươc
phương tây : Ý, Pháp, Đức, Tây Ban Nha…
Cuối thế kỷ XIX nhà bác học người Pháp Lusipasteur sau một thời gian
nghiêm cứu , ông đã tìm ra được chính nấm men là vi sinh vật duy nhất
mà họat động sống của chúng làm nên quá trình len men bia. Một số nhà
khoa học Nga và Đức mới chứng minh được cơ chế họat động của nấm
men. Đó là nấm men đả tạo racác enzym và chính các enzym này đã
chuyển hóa thành rượu và CO2
I- Thành Phần Của Bia
Trong bia nước chiếm 80%. Bia cĩ độ rượu nhẹ (hàm lượng độ rượu
khoảng 3-6%v), cĩ gas ( hàm lượng CO2 khoảng 3-4g/l), cĩ bọt mịn xốp, cĩ
hương vị thơm ngon rất đặc trưng.
Hương và vị của bia là do các hợp chất chiết từ nguyên, cồn CO2 và các
thành phần lên men khác tạo nên.
Trong bia cĩ chứa một số chất bổ dưỡng:
Chất đạm: đặc biệt là đạm hồ tan chiếm 8-10% chất tan, bao
gồm: protein, peptid, và amino acid.
Glucid: glucid tan (70% là dextrin, pentosan- sản phẩm caramel
hố).
Vitamin: chủ yếu là vitamin nhĩm B (vitamin B1, vitamin B2,
PP).
Lupulin trong bia và hoa houblon cĩ tính an thần, dễ ngủ.
ðặc biệt CO2 hồ tan trong bia cĩ tác dụng làm giảm nhanh cơn
khát cho người uống bia, giúp tiêu hố nhanh thức ăn và ăn uống ngon
miện, giảm mệt mỏi, tăng phần tỉnh táo nếu như người uống sử dụng một
liều lượng thích hợp.
II – Nguyên Liệu Sản Xuất Bia
Nguyên liệu sản xuất bia gồm:
• Malt
phanquangthoai@yahoo
binhdinh Trang - 3 -
• Hoa bia
• Men bia
• Nước
Ngòai ra còn các chất phụ gia khác.
1.Nước
Nước là nguyên liệu cơ bản nhất khơng thể thay thế được trong cơng nghệ
sản xuất bia. Trong bia thành phẩm hàm lượng nước chiếm 80-90%.
. Thành phần hố học chất lượng của nước ảnh hưởng trực tiếp tới cả quá
trình cơng nghệ và chất lượng của bia thành phẩm. Với một lượng nước
được sử dụng rộng rãi như vậy thì việc xử lý nước để cĩ thành phần và tính
chất thích hợp với từng mục đích sử dụng trong sản xuất bia là điều hết sức
cần thiết.
-Yêu cầu kỹ thuật nước dùng trong sản xuất bia
Màu Sắc: trong
Mùi: Khơng mùi, vị lạ, khơng chứa các chất gây mùi khĩ chịu như,
H2S, Cl2, NH3.
Nước dùng trong sản xuất phải cĩ độ cứng tạm thời <7mg đương
lượng/ Lít.
ðộ cứng vĩnh cửu: 0,4-0,7mg đương lượng /lít
ðộ pH: 3,5-7
Hàm lượng muối Ca:<100mg/l
ðộ cứng, mềm: 4-8o ð, độ cứng trung bình 8-12o ð.
Hàm lượng muối Mg :<80mg/l
Hàm lượng muối Cl:< 75-150mg/l
Hàm lượng CaSO4 : 150-200mg/l
Các kim loại nặng : khơng cĩ
Vi sinh vật:<100 tế bào/ml.
Vi sinh vật gây bệnh : khơng cĩ
Để bảo đảm cho bia đạt được sự ổn định thì cần phải sử lí để đạt được
những tiêu chuẩn nhất định.
- Những phương pháp làm tăng chất lượng nước
a- Lắng trong và lọc cơ học
Thơng thường cho nước chảy vào các bể chứa lớn và cho chảy ra với
vận tốc nhỏ, chậm hoặc lọc qua cát.
Nếu nước chứa nhiều chất bẩn hữu cơ ở dạng keo thì dùng những chất kết
tủa như Al2(SO3) hay FeCl3.
Những hydrat khi kết tủa sẽ kéo theo bẩn lắng xuống
b- Các phương pháp làm mềm nước (dùng trong nấu bia)
phanquangthoai@yahoo
binhdinh Trang - 4 -
Phương pháp nhiệt độ: ðun nĩng nước để hạ độ cứng tạm thời. Do đắt
tiền nên phương pháp này khơng cịn thơng dụng.
Phương pháp nguội: ðây là phương pháp cũ, song vẫn cịn cĩ thể ứng
dụng. Dựa trên cơ sở chuyển các bicacbonat (Ca và Ma) về các cacbonat
tương ứng với dung dịch Ca(OH)2 bão hồ.
Phương pháp vơi-soda: Cùng lúc cho vào nước hỗn hợp Ca(OH)2 và
Na2CO3 vơi sẽ loại bỏ bicacbonat (Ca và Mg); Na2CO3 sẽ loại bỏ các muối
gây nên độ cứng vĩnh viễn. Phương pháp này thường hạ độ cứng vĩnh cửu
của nước, do đĩ khơng dùng để làm mềm nước nấu bia.
Phương pháp trung hồ bằng acid: Trong nấu bia thường dùng acid
lactic acid này sẽ chuyển bicacbonat (Ca và Mg) về những lactac tương ứng.
Phương pháp trao đổi ion:
Phương pháp này cĩ nhiều tiến bộ, đem lại hiệu quả cao
Dựa trên khả năng trao đổi ion (cation và anion của một số nhựa tổng
hợp đặc biệt ở dạng vơ cơ hoặc hữu cơ.
c-Sát trùng nước rửa nấm men và thiết bị
Phương pháp lý học: Nước được lọc qua các màng siêu lọc, rất hiệu
quả song rất đắt tiền .
Phương pháp hố- lý: dùng tia quan tuyến chiếu qua nước; phương
pháp tác dụng diệt khuẩn mạnh, hiệu suất cao và khơng gây mùi vị gì cho
nước.
Phương pháp hố học:
-Clo hố: Cl2 + H2O = 2 HCl + H2
2HCl =2HCl +2O2
Oxy nguyên tử cĩ khả năng diệt khuẩn rất mạnh
- Ozon hố: với liều lượng từ 1-2g/cm3 diệt hầu hết vi sinh vật cĩ trong
nước. Dùng dịng điện cĩ điện thế lớn và tần số cao đi qua khơng khí,
O2 sẽ chuyển về O, sau đĩ xơng vào nước bằng những bơm hơi
2. Malt đại mạch
2.1. đại mach
a)phân loại đại mạch
Theo mục đích sử dụng:
Trong cơng nghiệp:Dùng đại mạch để chế biến bia
hoặc các ngành thực phẩm phải dùng malt đại mạch.
Thường dùng giống đại mạch 2 hàng (gọi là
H.Distichum).
Trong nơng nghiệp: dùng để chăn nuơi hoặc chế biến các loại thức ăn
cho gia súc, gia cầm…Thường dùng giống đại mạch nhiều hàng (gọi là
H.Polystychum). (b)
phanquangthoai@yahoo
binhdinh Trang - 5 -
Nếu trong một bơng đại mạch chỉ cĩ một nhánh được thụ phấn sẽ hình
thành hai hàng đại mạch đối xứng nhau, loại đại mạch này ta gọi là đại mạch
2 hàng.(a)
Nếu trong một bơng đại mạch cả ba nhánh đều được thụ phấn thì loại
đại mạch này được gọi là giống sáu hoặc 4 hàng ( vì cĩ một nhánh thụ phấn
nhưng yếu hơn hai nhánh cịn lại).
b) Cấu trúc và thành phần hố học hạt đại mạch:
Cấu trúc hạt đại mạch: gồm ba bộ phận chính: vỏ hạt , phơi và nội
nhũ.
Vỏ hạt từ ngồi vào trong chia làm ba lớp: Vỏ trấu, vỏ lụa và vỏ arolon.
Phần này chiến 8-15% trọng lượng hạt.
Phơi: là cơ quan sống, hơ hấp của hạt, phơi
thường chiếm 2.5-5% trọng lượng hạt. Trong phơi cĩ
từ 37-50% chất khơ là thành phần nitơ, khống 7%
chất béo, 5-6% đường sacaroza, 7-7.5% pentozan, 6-
6.5% chất tro và một số ít thành phần khác. Riêng tinh
bột hầu như rất ít.
Nội nhũ: chiếm từ 45-48% trọng lượng hạt. Phần này của hạt đại
mạch giữ vai trị quyết định chất lượng của đại mạch trong sản xuất bia.
-Thành phần chính của nội nhũ là những hạt tinh bột hình trịn. Nếu hàm
lượng protein trong hạt càng cao thì càng nhiều hạt tinh bột kích thước nhỏ
-Trong bột đại mạch cĩ nhiệt độ hồ hố là 75-80oc ( của gạo 75oc, khoai tây
60oc). Tính chất này cần lưu ý khi nấu bia. Tinh bột đã qua hồ hố thì khi
đường hố sẽ nhanh và thuận lợi hơn nhiều.
-Những hạt tinh bột ngồi thành phần là tinh bột, cịn chứa một số tạp chất
khác như nitơ:0.5-1.5%; tro:0.2-0.7%; acid béo: 06%.
-Cấu tạo của tinh bột gồm hai dạng polisacrait: amilo và amylopectin.
-Tinh bột sẽ chịu tác động xúc tác của hệ enzym amylaza ( gồm α và β ).
Hiệu quả xúc tác sẽ tuỳ thuộc vào nhiệt độ và pH. ðiều này quyết định kết
quả quá trình nấu bia.
c)-Thành phần hố học của đại mạch:
Tính theo % trọng lượng chất khơ
Thành phần ðại mạch Malt
Tinh bột
ðường sacaroza
ðường khử
Những đường khác
Chất dạng gom
63-65
1-2
0.1-0.2
1
1-1.5
58-60
3-5
3-4
2
2-4
phanquangthoai@yahoo
binhdinh Trang - 6 -
Hemixenlulo
Xenlulo
Lipit
Protein thơ
Dạng hồ tan thể muối: albumin,
globulin
Hordein-protein
Glutein-protein
Acid amin và peptit
Acid mucletit
Tro
Những chất cịn lại
8-10
4-5
2-3
8-11
0.5
3
3-4
3-4
0.5
2
5-6
6-8
5
2-3
8-11
2
-
2
3-4
1-2
0.2-0.3
6-7
2.2Malt đại mạch
Malt đại mạch là nguyên liệu chính để sản xuất các loại bia. Quá trình
quan trọng nhất mà qua đĩ hạt đại mạch trở thành Malt là sự nảy mầm ( mục
tiêu chủ yếu của quá trình sản xuất malt).
a)Quá trình tạo malt
Đại mạch tưới nước làm ẫm nảy mầm
Malt Sấy khô
Đối với bia Heineken 100% lúa mạch, bia Tiger 80% lúa mạch và 20%
gạo
Điều kiện nảy mầm của đại mạch : nảy mầm ở nhiệt độ 15 – 20 C, trong
quá trình ủ hạt, cầ tiến hành đảo để hạ bớt nhiệt độ. Thời gian ủ khỏang 8
– 10 ngày.
Giai đoạn cuối cùng của quá trình malt hĩa đại mạch là sấy malt tươi. Mục
đích của quá trình sấy malt tươi :
- Tách thật triệt để độ ẩm tự do trong malt.
- Bảo tồn được hoạt tính enzym.
phanquangthoai@yahoo
binhdinh Trang - 7 -
- Thơng qua các chế độ sấy malt khác nhau ta thu được những loại malt
cĩ yêu cầu khác nhau, để đáp ứng cho việc sản xuất ra các loại bia cĩ chất
lượng khác nhau.
Quá trình sấy malt được thực hiện nhanh chĩng trong 24 giờ và nhiệt
độ ở giai đoạn cuối khơng quá 85o C .
Căn cứ vào các biến động lớn trong tồn bộ quá trình sấy malt, ta cĩ thể chia
làm 3 giai đoạn:
Giai đoạn sinh lý: nhiệt độ tăng dần đến 45oC , hàm ẩm hạ về khoảng
30%, hạt nảy chồi và sinh trưởng nhanh, một số các enzym thủy phân cũng
bắt đầu hoạt hĩa trở lại.
Giai đoạn sinh hĩa: nhiệt đọ tăng dần từ 45-70oC , hàm ẩm cịn 10%. Ở
giai đoạn này, quá trình sinh lý bắt đầu dừng lại, các enzym thủy phân hoạt
đọng yếu lại.
Giai đoạn hĩa học: nhiệt độ tăng dần từ 75- 105oC, hàm ẩm giảm về tối
thiểu. Các quá trình tác động của enzym bị hấp phụ bởi các chất keo của hạt
malt; chúng chuyển dần sang dạng liên kết với các phân tử khác của hạt malt
trở về trạng thái “ nghỉ tĩnh”. Một số các enzym kém chịu nhiệt sẽ bị biến
tính như:(peptidaza, sitaza,...). Các biến đỏi hĩa học chủ yếu xảy ra ở giai
đoạn này là : tạo thành các hợp chất gây màu, mùi thơm và vị đặc trưng cho
malt.
b)Thành phần óa học của malt
c)Chỉ tiêu của malt :
• Màu : có mùa vàng ống như rơm
• Mùi : có mùi thơm đặt trưng của malt
• Vị : ngọt
• Trạng thái : malt phải xốp và khô
Sau khi malt đã sấy khô thì phải tiến hành nghiền malt :
Thành phần Tỷ lệ(%)
Tinh bột
Pentoza
Sacharosa
ðường khử
Chất khống
Lipid
Cellulose
Protid
Enzym và các
vitamin
58
8
5
4
2.5
2,5
6
10
cịn lại
phanquangthoai@yahoo
binhdinh Trang - 8 -
Malt máy nghiền malt tước nước nóng trộn
3. Men Bia :
3.1ðặc tính của nấm men:
• Nấm men đĩng vai trị hết sức quan trọng trong cơng nghiệp sản xuất
bia. Nhờ đặc tính sinh dưỡng của nấm men là quá trình chuyển hĩa
dịch đường thành rượu và sinh ra khí CO2 là thành phần chính của
bia.
• Nấm men được sử dụng trong cơng nghệ sản xuất bia là loại vi sinh
vật đơn bào thuộc giống Saccharomyces.
Có 2loại nấm men:
• Nấm men nổi: Saccharomyces cereviseae. Sinh trưởng và phát triển ở
nhiệt độ cao, nằm lơ lửng trên bề mặt là chủ yếu, nhiệt độ lên men 10-
250C. Khi quá trình lên men kết thúc, cc tế bào kết chùm, chuỗi tạo
thành lớp dày nổi lên bề mặt cùng
với bọt bia, làm cho khả năng tự
trong của bia rất chậm, khĩ kết lắng
và khĩ lọc bia.
• Nấm men chìm: Saccharomyces carlbergensis.
Sinh trưởng và phát triển ở nhiệt độ thấp, nhiệt độ
lên men 0-100C. Phân bố ở tầng sâu trong thiết bị.
Dễ kết lắng và dễ tách lớp. Do đĩ lọc dễ hơn đồng
thời tạo điều kiện sử dụng lại nấm men.
Nấm men được sử dụng từ nấm men thuần chủng, men
được giữ dưới dạng men khơ, sau đĩ nhân giống trung gian rồi đưa vào sử
dụng trung sản xuất bia.
3.2.lên men bia:
Dịch đường lạnh Bồn lên men
Không khi’ Men
(yest)
Thời gian ủ men của bia Heineken 30 ngày,lọai men dùng để u là Men
A,Tiger thời gian ủ là 14 ngày.
Lên men chính
phanquangthoai@yahoo
binhdinh Trang - 9 -
3-5 ngày lọc men thu hồi con con men lại
Oån định chất lượng bia lên men phụ lên
bồn lớn
(bia chính mùi)
4. Hoa Bia
Hoa hoblon là nguyên liệu cơ bản (thứ 2 sau malt đại mạch) của cơng
nghệ sản xuất Bia. Hoa houblon cĩ tác dụng :làm cho bia cĩ vị đắng , vị
thơm rất đặc trưng, làm tăng khả năng tạo và giữu bọt, làm tăng độ bền và
ổn định thành phần sinh học của sản phẩm.
4.1.Phân loại:
Theo màu sắc:cĩ 3 loại
• Loại 1: màu vàng đến vàng rơm.
• Loại 2:cĩ màu xanh lục
• Loại 3: cĩ màu đến xanh vàng
Theo vị cĩ :
ðắng : tham gia vào sự tạo bọt ,bảo quản sản phẩm lâu gồm acid đắng
và nhựa đắng
Acid đắng
α – cid đắng - humulon
β – cid đắng-lupulon
Nhựa đắng : α nhựa mềm và β nhựa cứ
Trên thị trường hiện nay phổ biến 3 dạng:
-Dạng hoa cánh khơ
-Dạng hoa houblon hạt, viên
-Dạng hoa cao trích ly
4.2- Thành phần của hoa houblon
Hoa houblon cĩ hoa đực và hoa cái riêng biệt cho từng cây. Trong
sản xuất bia chỉ sử dụng hoa cái chưa thụ phấn. Hoa đực khơng sử dụng bởi
vì nĩ rất nhỏ, chứa ít lượng phấn hoa
(lupulin), chất đắng cũng rất kém
Thành phần hĩa học trung bình của houblon
phanquangthoai@yahoo
binhdinh Trang - 10 -
Trong các thành phần trên , các chất đắng , tinh dầu phấn hoa đĩng
vai trị quan trọng nhất trong sản xuất. Ngồi ra, những thành phần khác
như tanin, protein, đường khử... cũng cĩ ý nghĩa nhất định trong các bước
cơng nghệ.
Hoa qua chế biến phải đảm bảo các tiêu chuần sau:
• ðộ ẩm :12,5%Chất xơ:13,3%
• Các chất chứa nitrogen:17,5%
• Ester:0,4%
• Các chất cĩ vị đắng( humulone , lupulone )18,3%. Tannin :3%...
VI. CÁC CHẤT PHỤ GIA
Nhĩm các chất phụ gia được sử dụng được sử dụng đưới dạng nguyên liệu
phụ nhằm khắc phục những yêu cầu cần thiết mà trong sản xuất chưa đạt tới,
ta cĩ các chất phi gia sau:
Nhĩm phụ gia gián tiếp: Nhĩm này tất cả nguyên liệu và hĩa chất được
sử dụng trong quá trình cơng nghệ, song khơng được phép cĩ trong sản
phẩm.
Ví dụ:
-Các loại bột trợ lọc: Kizelgua, Diatomit, Belogua 200-400-600
-Các loại hĩa chất dùng để vệ sinh thiết bị, vệ sinh phân xưởng sản xuất như
H2SO4, NaOH, KMnO4 hoặc etanol dùng như là tác nhân lạnh, dung dịch
CIP.
Nhĩm phụ gia trực tiếp: gồm tất cả những nguyên liệu và hĩa chất
được phép cĩ mặt trong thành phần của sản phẩm với sự kiểm sốt chặt chẽ
hàm lượng cho phép
Ví dụ:
Hĩa chất xử lý độ cứng, điều chỉnh độ kiềm của nước cơng nghệ (nước nấu
bia) như HCl, Na2SO4, KOH, CaCl2.
Thành phần Tỷ lệ % Thành phần Tỷ lệ %
Nước 10.0 Acid amin 0.1
Tổng chất đắng 15.0 Protein 15.0
Tinh dầu phấn 0.5 Chất bĩe 3.0
Tanin 4.0 Tro 8.0
ðường khử 2.0 Xenlulo, lignin, và
những chất cịn lại
40.4
Pectic 2.0
phanquangthoai@yahoo
binhdinh Trang - 11 -
Nhĩm các hĩa chất đưa vào ngăn chặn quá trình oxy hĩa nhũng thành phần
trong bia như Cid ascocbic, H2O2, hoặc K2S2O5+
Tác dụng một số loại phụ gia
Các chế phẩm enzym
Caramen: tạo màu cho bia
CaCl2 : tăng độ bền vững (làm bền enzym α – Amylaza ở nhiệt độ cao)
Acid ascorbic: bảo quản, chống oxi hĩa, ức chế sự biến chất của bia.
Colluplie: chống hĩa protein.
Maturex L: tác dụng rút ngắn thời gian lên men phụ, giảm lượng diacetyl
tạo thành trong quá trình lên men chính.
Các hĩa chất vệ sinh cơng nghiệp: Clorin, NaOH dùng để tẩy rửa sát
trùng.
Nhĩm các chất thu hồi CO2: than hoạt tính
V – PHẾ LIỆU
1- Mục đích
Trong sản xuất bia, việc dùng thế liệu thay cho malt tuỳ thuộc vào điều kiện
chủ quan và khách quan, cĩ thể nhằm:
• Hạ giá thành sản phẩm
• Cải thiện một vài tính chất của sản phẩm
• Tạo ra chủng loại bia cĩ các mức độ phẩm cấp chất lượng khác
nhau
• Theo đơn đặt hàng của người tiêu dùng..
2- Yêu cầu kỹ thuật của thế liệu
• Thế liệu phải dồi dào nguồn glucid (tinh bột) mà từ đĩ, dưới tác động
của enzym trong malt, glucid của thế liệu sẽ chuyển thành các chất hồ tan.
Vì vậy các loại ngũ cốc thường chọn làm thế liệu trong sản xuất bia.
• Khi sử dụng thế liệu, chất lượng của thế liệu sẽ ảnh hưởng trực tiếp
đến chất lượng bia ( mùi, vị, màu sắc). Vì vậy phải quan tâm đến thành
phần hố học thế liệu.
3-Thế liệu được sử dụng
Về khả năng thay thế Malt trong bia gạo là loại ngũ cốc được dùng nhiều
hơn cả.
Đối với bia Heineken 100% là đại mạch. Tiger 80% là đại mạch, 20% là
gạo
phanquangthoai@yahoo
binhdinh Trang - 12 -
III- QUY TRÌNH SẢN XUẤT BIA
Quy trình chiết chai:
Quy trình chiết keg
`
Máy tháo kiện Máy tháo chai Máy rửa chai
May kiểm
tra mực bia
Máy rửa
keg
Máy thanh
trùng
Máy
đóng
Máy
chiết
Máy
soi
Kiểm
tra
chai xì
Dán
nhãn /
dóng
code
Máy
đóng
chai
Máy đóng
kiện
Máy kiểm tra
mực bia
Cân
kiểm
tra
Bồn bia
tươi
Thanh trùng
bia
Làm lạnh
bia
Chiết bia
vào keg
Tiệt
trùng
keg
Rửa
sạch
keg
Vỏ keg
từ thị
trường
Cân
kiểm tra
Đóng
kiện đưa
vào kho
phanquangthoai@yahoo
binhdinh Trang - 13 -
Quy trình chiết lon
Máy tháo
lon
Máy kiểm
tra lon
Máy rừa lon
May kiểm tra
mục bia
Máy thanh
trùng
Máy đóng
nấp
Máy chiết
bia
Máy kiểm tra
mực bia
Đóng
code lên
lon
Máy
đóng
thùng
Máy đóng nắp
thùng
Đóng khâu lên
thùng
Cân kiểm
tra
Máy gấp
thùng carton
Máy gấp
thùng
carton
phanquangthoai@yahoo
binhdinh Trang - 14 -
Quy trình sản xuất bia
Malt + nươc Gia nhiệt
500C, 650C, 750C
Dịch đường nóng +
Hoa houblon
Làm lạnh dịch
đường nóng
Bia trong
Máy
nghiền
malt
Trộn
malt
Bình lọc
bã
sấy + lọc
Bồn
chứa
malt
Bồn
chứa
men
Thiết bị lọc bia
Bồn lên
men
B
ia
c
hí
nh
m
ùi
Bồn
chứa
bia
trong
Cháo malt
Bia trong
phanquangthoai@yahoo
binhdinh Trang - 15 -
PHẦN III. KẾT LUẬN
Ngành Bia là một ngành cơng nghiệp thực phẩm, sản xuất ra loại đồ
uống cĩ chất lượng phục vụ nhu cầu xã hội, trong nhiều năm qua ngành bia
cĩ tốc độ tăng trưởng nhanh, đáp ứng nhu cầu trong nước thay thế phần
nhập khẩu trước đây.
1. Sản lượng
Năm 1987 sản lượng bia cả nước cĩ 84,5 triệu lít
Năm 1992 " lên 169 triệu lít
Năm 1997 " lên 667 triệu lít
Năm 1999/2000 lên 1 000 triệu lít
Mức tăng trưởng hàng năm
Năm 1991-1992 Tăng bình quân 26,62%
Năm 1993-1994 " 14,30%
Năm 1995-1996 " 17,0%
Năm 1997-1998 " 10,0%
Năm 1999-2000 " 10,0%
Năm 2005: 1.200 triệu lít;
Chỉ tiêu chủ yếu
Năm 2010: 1.500 triệu lít.
2. ðịnh hướng phát triển:
a) Về cơng nghệ, thiết bị: Hiện đại hố cơng nghệ, từng bước thay thế cơng
nghệ thiết bị hiện cĩ bằng cơng nghệ, thiết bị tiên tiến, hiện đại của thế giới,
đảm bảo các tiêu chuẩn chất lượng, an tồn vệ sinh thực phẩm, mơi trường
theo quy định của Việt Nam và quốc tế để sẢn phẩm cĩ khả năng cạnh tranh
ngày càng cao trên thị trường trong và ngồi nước.
b) Về đầu tư: Tập trung đầu tư các nhà máy cĩ cơng suất lớn; phát huy tối đa
năng lực của các cơ sở sản xuất cĩ thiết bị và cơng nghệ tiên tiến; đồng thời
tiến hành đầu tư mở rộng năng lực của một số nhà máy hiện cĩ. ða dạng hố
hình thức đầu tư, phương thức huy động vốn, khuyến khích huy động nguồn
vốn của các thành phần kinh tế trong nước, phát hành trái phiếu, cổ phiếu;
đẩy mạnh việc cổ phần hố đối với những doanh nghiệp nhà nước khơng cần
nắm giữ 100% vốn.
c) Về nghiên cứu khoa học và đào tạo: Quy hoạch và xây dựng các phịng thí
nghiệm, Trung tâm nghiên cứu; triển khai thực nghiệm gắn với việc ứng
dụng khoa học, cơng nghệ vào sản xuất; đồng thời quy hoạch và đào tạo đội
ngũ cán bộ khoa học, cơng nhân kỹ thuật đáp ứng yêu cầu phát triển của
ngành.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- quy_trinh_san_xuat_bia_hang_dau_the_gioi_8391.pdf