Quy trình lập pháp

. Luật Châu Âu - Lục địa (Civilian law);

2. Thông luật (Common law);

3. Luật tục (Customary law);

4. Luật tôn giáo (Religions law).

 

ppt26 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1184 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Quy trình lập pháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VĂN PHÒNG QUỐC HỘIQUY TRÌNH LẬP PHÁP TS. NGUYỄN SĨ DŨNGPhó chủ nhiệm VPQH*A. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG*I. LUẬT PHÁP LÀ Gì ?1. Cách hiểu một: là ý chí của giai cấp cầm quyền;2. Cách hiểu hai: là hệ thống quy phạm điều chỉnh hành vi nhằm đạt tới sự cùng tồn tại trong hòa bình và thịnh vượng.*II. CÁC TRUYỀN THỐNG PHÁP LUẬT TIÊU BIỂU1. Luật Châu Âu - Lục địa (Civilian law);2. Thông luật (Common law);3. Luật tục (Customary law);4. Luật tôn giáo (Religions law). *III. CÁC LOẠI LUẬT (Bodies of law) 1. Luật tư (private law);2. Luật công (public law);3. Luật thủ tục (procedural law). *IV. HỆ THỐNG PHÁP LUẬT LÀ GÌ ?1. CÁCH HIỂU MỘT: LÀ HỆ THỐNG CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH CÁC LĨNH VỰC KHÁC NHAU CỦA ĐỜI SỐNG Xà HỘI (BAO GỒM CÁC NGÀNH LUẬT, CÁC CHẾ ĐỊNH VÀ CÁC QUY PHẠM PHÁP LUẬT);2. CÁCH HIỂU HAI: LÀ TOÀN BỘ CÁC THIẾT CHẾ SẢN SINH RA LUẬT, THỰC THI PHÁP LUẬT VÀ BẢO ĐẢM CÔNG LÝ.*B. QUY TRÌNH LẬP PHÁP VIỆT NAM*CÁC BỘ Vụ pháp chế Dự kiến xây dựng, điều chỉnh CTXD luật, pháp lệnhĐB QUỐC HỘI Kiến nghị về luật, pháp lệnh Đề nghị xây dựng, điều chỉnh CTXD luật, pháp lệnhCÁC CƠ QUAN, TỔ CHỨCĐề nghị xây dựng, điều chỉnh CTXD luật, pháp lệnhBỘ TƯ PHÁP - VP CHÍNH PHỦPhối hợp lập dự thảo CTXD, dự thảo điều chỉnh CTXD luật, pháp lệnhCHÍNH PHỦ Quyết định dự thảo CTXD, dự thảo điều chỉnh CTXD luật, pháp lệnh của CPUỶ BAN PHÁP LUẬT, HỘI ĐỒNG DÂN TỘC VÀ CÁC UỶ BAN CỦA QUỐC HỘI Thẩm traBỘ TƯ PHÁP - VP CHÍNH PHỦTập hợpCHÍNH PHỦ Cho ý kiếnUỶ BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI Lập dự án CTXD, dự án điều chỉnh CTXD luật, pháp lệnh QUỐC HỘI Quyết định CTXD, điều chỉnh CTXD luật, pháp lệnh cả nhiệm kỳ và hàng nămLập và điều chỉnh chương trình lập pháp*C. QUY TRÌNH LẬP PHÁP PHỔ BIẾN*I. SÁNG QUYỀN LẬP PHÁP1 - Phản ánh tính dân chủ2 - Động lực của sáng quyền3 - Các chủ thể có sáng quyền và tính chất của sáng quyền*II. QUY TRÌNH LẬP PHÁP PHỔ BIẾNGồm hai công đoạn: 1) Công đoạn Chính phủ 2) Công đoạn Nghị viện*III. CÔNG ĐOẠN CHÍNH PHỦ“NHẬN BIẾT VẤN ĐỀ VÀ ĐƯA RA CỎC GIẢI PHỎP XỬ LÝ”1 - Nhận biết vấn đề2 - Nghiên cứu về vấn đề3 - Phân tích chính sách về vấn đề4 - Phê chuẩn chính sách 5 - Soạn thảo văn bản (dịch chính sách)*1 – Nhận biết vấn đềNhận biết qua các công cụ như: - Sè liÖu thèng kª; - KhiÕu n¹i tè c¸o; - Ph­¬ng tiÖn truyÒn th«ng; - ý kiÕn cña c¸c c¬ quan cña Quèc héi (th«ng qua tiÕp xóc cö tri); - C¸c tæ chøc phi chÝnh phñ.*2. Nghiên cứu về vấn đềBộ chuyên môn thực hiệnThuê tổ chức tư vấn độc lậpThành lập một Uỷ ban để nghiên cứu*3 – Phân tích chính sácha) Nguyên nhân phát sinh vấn đềb) Nguyên nhân nào thì xử lý bằng pháp luậtc) Chi phí của việc điều chỉnh vấn đề đó bằng pháp luậtd) Hiến pháp có cho phép không ?e) Việc điều chỉnh đó đụng chạm đến hệ thống pháp luật hiện tại như thế nào ?f) Chính thức kiến nghị chính sách lập pháp*4 – Phê chuẩn chính sách CHÍNH PHỦ THẢO LUẬN VÀ CÂN NHẮC:a) Chính sách đưa ra có nằm trong ưu tiên của Chính phủ không?b) Uy tín của Chính phủ và chi phí phải trả nếu thông qua chính sách đó ?c) Khả năng thuyết phục Quốc hội như thế nào ?d) Chi phí như vậy có thể chấp nhận được không ?e) Phê chuẩn hoặc không phê chuẩn.*5 – Soạn thảo văn bảnCÓ HAI MÔ HÌNH:1) Chuyển về Bộ chuyên môn: chuyên gia nghiên cứu và chuyên gia soạn thảo phối hợp để soạn thảo;2) Chuyển về một cơ quan soạn thảo chung (Cục soạn thảo văn bản): cử 02 chuyên gia nghiên cứu phối hợp với Cục để soạn thảo.*IV – CÔNG ĐOẠN NGHỊ VIỆNTính chất của công đoạn này là: Thẩm định về mặt lợi ích của chính sách và ban hành thành luật;Công đoạn này được tiến hành qua 3 lần trình ra Quốc hội (ba lần đọc).*1- Lần đọc thứ nhấtChính phủ làm rõ vấn đề đang phát sinh và chính sách đề ra để xử lý vấn đề đó;Quốc hội không có ý kiến gì.*2 . Giữa lần đọc thứ 1 và thứ 2MỤC ĐÍCH: Để xem lợi ích của những người mà mình đại diện bị ảnh hưởng như thế nào ?ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI:1) Nghiên cứu dự luật;2) Tổ chức tham vấn với chuyên gia, dịch vụ nghiên cứu của Quốc hội;3) Tổ chức tham vấn với cử tri*3. Lần đọc thứ haiQUỐC HỘI THẢO LUẬN TẠI PHIÊN HỌP TOÀN THỂ:1) Tranh luận về các lợi ích liên quan bị ảnh hưởng có chấp nhận được không ?2) Gửi thông điệp cho xã hội (qua các phương tiện truyền thông).*4. Giữa lần đọc thứ 2 và thứ 3CÔNG ĐOẠN UỶ BAN:Xem xét toàn diện về dự luật;Nghe ý kiến đóng góp và yêu cầu sửa đổi của người dân;Nghe ý kiến chuyên gia;Kiến nghị những nội dung cần sửa đổi với Quốc hội;Kiến nghị Quốc hội thông qua hoặc không thông qua dự luật.*5. Lần đọc thứ baTHÔNG QUA HOẶC KHÔNG THÔNG QUA DỰ LUẬT:Thảo luận về kiến nghị sửa đổi của Uỷ ban (có thể biểu quyết hoặc không);Biểu quyết về dự luật theo kiến nghị của Uỷ ban. *6- Công bố luật*Các tài liệu cần tham khảo1) Soạn thảo Luật pháp vì Tiến bộ Xã hội Dân chủ - Nxb Chính trị Quốc gia, H - 2003;2) Xem xét dự án luật: cẩm nang cho nhà lập pháp – Nxb Chính trị Quốc gia, H - 2004;3) Tổ chức và hoạt động của Quốc hội một số nước (phần về quy trình lập pháp) - Đề tài khoa học đã được Văn phòng Quốc hội xuất bản. Hà Nội - 2002;4) Các bài viết của TS. Nguyễn Sĩ Dũng liên quan đến quy trình lập pháp (xin được gửi kèm theo).*Xin cảm ơn sự theo dõi của quý vị !

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptquy_trinh_lp_part_1__2556.ppt
Tài liệu liên quan