Quy phạm pháp luật

Khái niệm và đặc điểm

Cơ cấu của quy phạm pháp luật

Phân loại các quy phạm pháp luật

Phương thức thể hiện quy phạm trong văn bản quy phạm pháp luật

 

ppt32 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1085 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Quy phạm pháp luật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TS. BÙI QUANG XUÂNHỌC VIỆN CHÍNH TRỊ HÀNH CHÍNH QUỐC GIAQUY PHẠM PHÁP LUẬTNHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP LUẬTTS. BÙI QUANG XUÂNHV CHÍNH TRỊ QUỐC GIAbuiquangxuandn@gmail.comĐT 0913 183 168NỘI DUNGKhái niệm và đặc điểmCơ cấu của quy phạm pháp luậtPhân loại các quy phạm pháp luật Phương thức thể hiện quy phạm trong văn bản quy phạm pháp luật1. Khái niệm và đặc điểmKhái niệm: Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận và được nhà nước đảm bảo thực hiện nhằm Đ/c các QHXH.Đặc điểm: - Quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung - Do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận - Được nhà nước bảo đảm thực hiện - Nội dung của QPPL thường chứa đựng hai mặt cho phép và bắt buộcCấu trúc quy phạm pháp luậtQuy phạm pháp luậtGiả địnhChủ thể nào?Đk, hc?Quy địnhXử sự như thế nào?Chế tàiGánh chịu hậu quả Bất lợi?Vai trò của các bộ phận QPPLQuy phạm pháp luậtXác định phạm viTác động của qpplMô hình hóa ý chí NNCụ thể hóa cách xử sự của chủ thểBảo đảm cho QPPLđược thực hiệnPhân loại giả địnhGiả địnhĐơn giảnPhức tạpPhân loại giả địnhGiả địnhĐơn giảnNêu lên một đk, hcPhức tạpNêu lên nhiều đk, hcQuy địnhQuy địnhDứt khoátNêu lên một cáchXử sựKhông dứt khoátCó nhiều cách xử sựChế tàiChế tàiCố địnhNêu lên một biệnPháp Không cố địnhNêu lên nhiều biện Pháp Phân loại QPPLCăn cứ mệnh của NN nêu ở bộ phận quy định của QPPLCăn cư vào nội dung của quy phạm pháp luậtCăn cứ vào vai trò của quy phạm pháp luậtCăn cứ mệnh lệnh NN ở bộ phận quy địnhQuy phạm pháp luậtQuy phạm cấmQuy phạm bắt buộcQuy phạm trao quyềnCăn cứ vào nội dung của QPPLQuy phạm pháp luậtQuy phạm định nghĩaQuy phạm điều chỉnhQuy phạm bảo vệCăn cứ vào tác dụng QPPLQuy phạm pháp luậtQuy phạm luật NDQuy phạm luật HT4. Phương thức thể hiện của quy phạm pháp luậtPhương thức thể hiện về cơ cấu của QPPLPhương thức thể hiện QPPL trong điều luật Phương thức thể hiện nội dung của QPPL4.1 Phương thức thể hiện cơ cấu ba bộ phậnQuy phạm cụ thể có thể không có đầy đủ ba bộ phậnTrật tự các bộ phận có thể thay đổi4.2 Phương thức thể hiện trong điều luậtMột quy phạm có thể trình bày trong một điều luậtTrong một điều luật có thể có nhiều quy phạm.4.3 Phương thức thể hiện nội dungTrực tiếp: thể hiện đầy đủ các thành phần quy phạmViện dẫn: dẫn nội dung điều luật khác.Mẫu: cần tham khảo ở những văn bản khácBài tậpXây dựng quy phạm pháp luật bảo đảm nguyên tắc hôn nhân một vợ,một chồngHãy xây dựng một quy tắc để chấm dứt tình trạng đi làm muộn trong công ty.Quy phạm cho phép người cùng giới kết hônLưu ý: những số liệu cụ thể, sinh viên tự thiết kế sao cho phù hợp ( ví dụ: mức thưởng, phạt, cách thức thực hiện)Bài tậpQuy phạm về mặc đồng phục của cơ quanQuy phạm về ăn mặc nghiêm túc ở cơ quanQuy phạm chấm dứt tình trạng hút thuốc nơi công cộngVí dụ 1 Giả định giản đơnĐiều 57 HP 92: Công dân có quyền tự do kinh doanh theo quy định của pháp luậtĐiều 52 HP 92: Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luậtVí dụ 2 Giả định phức tạpĐiều 102. Tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng (Bộ luật hình sự 1999)1. Người nào thấy người khác đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, tuy có điều kiện mà không cứu giúp dẫn đến hậu quả người đó chết, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm.2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ một năm đến năm năm:a) Người không cứu giúp là người đã vô ý gây ra tình trạng nguy hiểm;b) Người không cứu giúp là người mà theo pháp luật hay nghề nghiệp có nghĩa vụ phải cứu giúp.Ví dụ 3: Quy định dứt khoátĐiều 46. Hợp đồng chuyển nhượng quyền tác giả, quyền liên quan (luật sở hữu trí tuệ 2005)1. Hợp đồng chuyển nhượng quyền tác giả, quyền liên quan phải được lập thành văn bản gồm những nội dung chủ yếu sau đây:Ví dụ 4: Quy định không dứt khoátĐiều 50. Đơn đăng ký quyền tác giả, quyền liên quan(luật sở hữu trí tuệ 2005)1. Tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, chủ sở hữu quyền liên quan có thể trực tiếp hoặc uỷ quyền cho tổ chức, cá nhân khác nộp đơn đăng ký quyền tác giả, quyền liên quan.Ví dụ 5: Chế tài cố địnhNghị định số 56/2006/NĐ-CP, ngày 6/6/2006 về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động văn hóa thông tinĐiều 59. Vi phạm các quy định trong lĩnh vực thư viện 2. Phạt tiền từ 200.000 đồng đến 500.000 đồng đối với một trong các hành vi sau: a) Làm hư hại hoặc chiếm dụng tài liệu thư viện có giá trị từ 500.000 đồng đến dưới 1.000.000 đồng; b) Sao chụp trái phép tài liệu thư viện; c) Sử dụng trái phép tài liệu thư viện có nội dung quy định tại Điều 5 Pháp lệnh Thư viện và các tài liệu thuộc loại sử dụng hạn chế khác; d) Không thực hiện việc đăng ký hoạt động thư viện với cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Ví dụ 6: Chế tài không cố định Điều 151. Tội ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình (Bộ luật hình sự 1999) Người nào ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ, chồng, con, cháu hoặc người có công nuôi dưỡng mình gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến ba năm.Ví dụ 7: Phân loại theo tính chất mệnh lệnhQuy phạm cấm: (Điều 100. Tội bức tử, Bộ luật hình sự 1999, khoản1) Người nào đối xử tàn ác, thường xuyên ức hiếp, ngược đãi hoặc làm nhục người lệ thuộc mình làm người đó tự sát, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm.Quy phạm bắt buộc:(Bộ Luật Dân sự 1995, Điều 274 Nghĩa vụ của chủ sở hữu trong việc thoát nước mưa) Chủ sở hữu nhà phải lắp đặt đường dẫn nước sao cho nước mưa từ mái nhà của mình không được chảy xuống bất động sản của chủ sở hữu bất động sản liền kềQuy phạm trao quyền: (Bộ Luật Dân sự 1995, Điều 26, Quyền đối với họ, tên):1. Cá nhân có quyền có họ, tên. Họ, tên của một người được xác định theo họ, tên khai sinh của người đó.2. Cá nhân xác lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự theo họ, tên của mình đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận.Ví dụ 8: Phân loại theo nội dungQP định nghĩa:(Bộ luật dân sự, Điều 163, Tài sản) :Tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá và các quyền tài sản.QP điều chỉnh:(Bộ luật dân sự, Điều 235,Xác lập quyền sở hữu đối với hoa lợi, lợi tức): Chủ sở hữu, người sử dụng tài sản có quyền sở hữu đối với hoa lợi, lợi tức theo thoả thuận hoặc theo quy định của pháp luật, kể từ thời điểm thu được hoa lợi, lợi tức đó.QP bảo vệ: (Bộ luật hình sự, Điều 130, Tội xâm phạm quyền bình đẳng của phụ nữ): Người nào dùng vũ lực hoặc có hành vi nghiêm trọng khác cản trở phụ nữ tham gia hoạt động chính trị, kinh tế, khoa học, văn hoá, xã hội, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến một năm.Ví dụ 9: Phân loại theo tác dụngQuy phạm nội dung:(Bộ luật dân sự Điều 143. Người đại diện theo uỷ quyền) 1. Cá nhân, người đại diện theo pháp luật của pháp nhân có thể uỷ quyền cho người khác xác lập, thực hiện giao dịch dân sự.2. Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi có thể là người đại diện theo uỷ quyền, trừ trường hợp pháp luật quy định giao dịch dân sự phải do người từ đủ mười tám tuổi trở lên xác lập, thực hiện.Quy phạm hình thức:(Bộ luật tố tụng dân sự, Điều 76. Chỉ định người đại diện trong tố tụng dân sự) Trong khi tiến hành tố tụng dân sự, nếu có đương sự là người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự mà không có người đại diện hoặc người đại diện theo pháp luật của họ thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 75 của Bộ luật này thì Toà án phải chỉ định người đại diện để tham gia tố tụng tại Toà án.Ví dụ 10: Phương thức thể hiện theo cơ cấuQuy phạm không có đủ ba bộ phận (Bộ luật dân sự, Điều 165. Nguyên tắc thực hiện quyền sở hữu): Chủ sở hữu được thực hiện mọi hành vi theo ý chí của mình đối với tài sản nhưng không được gây thiệt hại hoặc làm ảnh hưởng đến lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền, lợi ích hợp pháp của người khác.Trật tự các bộ phận có thể thay đổi: (Nghị định số 56/2006/NĐ-CP, về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động văn hóa thông tin, Điều 62. Vi phạm các quy định cấm xuất khẩu, nhập khẩu đối với văn hoá phẩm): 1. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi xuất khẩu, nhập khẩu văn hoá phẩm bao gồm cả bản thảo thuộc loại cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu với số lượng dưới 10 bản.Ví dụ 11: Phương thức thể hiện trong điều luậtMột điều luật chứa một quy phạm:(Bộ luật dân sự Điều 166. Chịu rủi ro về tài sản): Chủ sở hữu phải chịu rủi ro khi tài sản bị tiêu huỷ hoặc bị hư hỏng do sự kiện bất khả kháng, trừ trường hợp có thoả thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác. Một điều luật chứa nhiều quy phạm: (Điều 303. Trách nhiệm dân sự do không thực hiện nghĩa vụ giao vật) 1. Khi bên có nghĩa vụ không thực hiện nghĩa vụ giao vật đặc định thì người có quyền được quyền yêu cầu bên có nghĩa vụ phải giao đúng vật đó; nếu vật không còn hoặc bị hư hỏng thì phải thanh toán giá trị của vật.2. Khi bên có nghĩa vụ không thực hiện được nghĩa vụ giao vật cùng loại thì phải thanh toán giá trị của vật. 3. Trong trường hợp bên có nghĩa vụ không thực hiện được nghĩa vụ theo quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này mà gây thiệt hại cho bên có quyền thì ngoài việc thanh toán giá trị của vật còn phải bồi thường thiệt hại cho bên có quyền.Ví dụ 12: Phương thức thể hiện nội dungTrực tiếp: (Điều 102. Bộ luật hình sự 1999, khoản 1) Người nào thấy người khác đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, tuy có điều kiện mà không cứu giúp dẫn đến hậu quả người đó chết, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm.Viện dẫn: (Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính) Điều 1, khoản 3) Các biện pháp xử lý hành chính khác được áp dụng đối với cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật về an ninh, trật tự, an toàn xã hội nhưng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự được quy định tại các điều 21, 22, 23, 24 và 25 của Pháp lệnh này. Mẫu: (Điều 91, khoản 1) Người có thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính mà sách nhiễu, dung túng, bao che, không xử lý hoặc xử lý không kịp thời, không đúng mức, xử lý vượt quá thẩm quyền quy định thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm sẽ bị xử lý kỷ luật, hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại vật chất thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • ppt2_quyphampl_7772.ppt