5.1. Quản lý VTCC
5.1.1. Các bước đầu tư phát triển hệ thống VTCC
5.1.2. Các mô hình quản lý VTCC
5.1.3. Điều tiết VTCC
5.1.4. Quản lý chất lượng VTCC
5.2. Kinh tế VTCC
5.2.1. Chi phí VTCC
5.2.2. Trợ giá VTCC
5.2.3. Hiệu quả VTCC
59 trang |
Chia sẻ: hongha80 | Lượt xem: 696 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Quy hoạch và quản lý vận tải công cộng public transportation planning and management - Chương 5: Kinh tế và quản lý VTCC, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i và
nâng cao chất lượng
phục vụ hành khách:
-ưu đãi về tài chính đối
với các yếu tố đầu vào và
đầu ra của sản phẩm
SXVT ( miễn giảm
thuế,phí...)
- Cho phép kinh doanh
hoạt động hỗ trợ
Tạo môi trường
hoạt động thuận
lợi:
Mở rộng và nâng
cấp mạng lưới
tuyến.
Các giải pháp hạn
chế phương tiện
vận tải cá nhân
Bù doanh thu Bù thu nhập
Trợ giá trực tiếp
Bên cung Bên cầu
Phân loại trợ giá VTHKCC
5.2.2. Trợ giá VTCC
Đinh Thị Thanh Bình – Trường ĐH GTVT
Các phương pháp tính trợ giá
- Trợ giá theo lượt hành khách: Mức trợ giá cho một hành khách được xác định trên
cơ sở so sánh chênh lệch giữa giá đảm bảo kinh doanh với giá vé quy định. Căn cứ vào
số lượt hành khách đi xe và mức trợ giá cho một hành khách để xác định mức trợ giá.
T tr giá = MTG 1 HK x Q
Trong đó: MTG 1 HK: Mức trợ giá cho một lượt hành khách.
Q: Tổng số lượt hành khách vận chuyển
Ưu điểm: Khuyến khích được các đơn vị vận tải tăng năng suất phương tiện,
tích cực chạy xe và như vậy nâng cao được số lượng khách đi xe buýt.
Nhược điểm: Dễ xảy ra trường hợp bỏ chuyến ở những giờ thấp điểm và các
tuyến mới mở lượng hành khách đi xe ít, khó đảm bảo chất lượng phục vụ hành khách.
- Phương pháp áp dụng khi mạng lưới đã hoạt động mang tính ổn định và cơ quan quản
lý nhà nước có đủ điều kiện để giám sát chất lượng phục vụ hành khách.
45
5.2.2. Trợ giá VTCC
Đinh Thị Thanh Bình – Trường ĐH GTVT
Trợ giá theo số chuyến:
Căn cứ vào số chuyến xe theo biểu đồ quy định và mức trợ giá cho một chuyến xe để
xác định tổng mức trợ giá.
T tr giá = ZC x MTG 1 chuyến xe
Trong đó: ZC: số chuyến xe theo biểu đồ quy định
MTG 1 chuyến xe: Mức trợ giá cho một chuyến xe.
Ưu điểm: Số chuyến xe theo biểu đồ được đảm bảo không phụ thuộc lượng
khách, chất lượng dịch vụ được đảm bảo và khuyến khích các đơn vị mở tuyến mới.
Nhược điểm: Đơn vị vận tải sẽ ít quan tâm đến việc tăng năng suất phương
tiện, nâng cao hiệu quả sử dụng phương tiện để tận thu cho Nhà nước. Nếu quản lý giờ
giấc chạy xe không chặt chẽ thì dễ xảy ra hiện tượng lái xe bỏ chuyến giờ cao điểm mà
tăng chuyến trong giờ thấp điểm miễn sao chạy đủ số chuyến .
Phương pháp này thường được áp dụng để tính toán cho các tuyến mới, lượng hành
khách chưa ổn định các tuyến lượng hành khách đi lại ít nhưng quan trọng cần duy trì.
46
Các phương pháp tính trợ giá
5.2.2. Trợ giá VTCC
Đinh Thị Thanh Bình – Trường ĐH GTVT
Trợ giá theo lượt hành khách và tổng Km xe chạy :
Theo cách tính này trợ giá được chia làm hai phần:
1- Trợ giá theo Km xe chạy : tính theo mức khấu hao cơ bản trên 1km xe chạy để đưa
vào quỹ đầu tư tái phát triển.
2- Trợ giá tính theo số lượt hành khách: Phần này đơn vị vận tải được sử dụng để bù
đắp chi phí và lợi ích tài chính.Tính như phương pháp đã trình bày ở trên nhưng trong
chi phí chưa có khấu hao cơ bản.
T tr giá = T tr giá theo HK + T tr giá theo Km
T tr giá theo HK = M tr giá 1 HK x Q
T tr giá theo Km = M KHCBPT 1 Km x Lchg
Trong đó: M KHCBPT 1 Km : Mức khấu hao cơ bản phương tiện cho 1 km xe
chạy; L chg : Quảng đường xe chạy chung
Ưu điểm: Nhà nước sẽ quản lý được hai chỉ tiêu về lượt hành khách vận chuyển và
tổng km xe chạy. Khuyến khích các đơn vị vận tải tăng năng suất phương tiện để vận
chuyển được nhiều khách và chạy đủ số km theo định mức. Số tiền trợ giá đảm bảo hoạt
động sản xuất của doanh nghiệp trong hiện tại và cả trong tương lai lâu dài vì luôn có
tiền trợ giá để dành cho việc mua sắm phương tiện.
Nhược điểm: Việc thống kê số km xe chạy đòi hỏi phải chính xác, tốn công sức, dễ xảy
ra trường hợp các đơn vị tham gia vận tải kéo dài km xe chạy mà không hiệu qủa, gây
lãng phí.
47
Các phương pháp tính trợ giá
5.2.2. Trợ giá VTCC
Đinh Thị Thanh Bình – Trường ĐH GTVT
48
YẾU tè kh¸ch quan YẾU tè chñ quan
Chính
sách
về giá
Các
chế độ
chính
sách
của
nhà
nước
(Thuế,
phí,
BHXH)
Nhu
cầu đi
lại và
đặc
tính
của
nhu
cầu đi
lại
Thị
trường
giá cả
các yếu
tố đầu
vào cho
hoạt
động
VTHKC
C
Điều
kiện
giao
thông
Đặc
tính
khai
thác
của
phươn
g tiện
Đặc
tính
khai
thác
của
tuyế
n
Trình
độ tổ
chức
quản
lý và
điều
hành
YẾU tè ¶nh hUëng
®Õn doanh thu
YẾU tè ¶nh hƯëng ®Õn
chi phÝ vËn hµnh
Các yếu tố ảnh hưởng mức trợ giá
5.2.2. Trợ giá VTCC
Đinh Thị Thanh Bình 0904395758
Tổng quan về hiệu quả VTHKCC
Khái niệm: Hiệu quả VTHKCC là chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng các nguồn lực được
đầu tư vào VTHKCC để đạt được một số mục tiêu nhất định liên quan tới các lĩnh vực kinh
tế xã hội và môi trường nơi hệ thống VTHKCC hoạt động.
Các quan điểm đánh giá hiệu quả khi so sánh phương án VTHKCC và VTHK bằng
PTVT cá nhân:
49
+ Dưới góc độ xã hội
•Lợi ích tài chính:
-Chi phí đầu tư Quy hoạch, thiết kế tuyến; Đầu tư CSHT GTVT; Quản lý VTHKCC; Trợ
giá cho các doanh nghiệp; Duy tu CSHT;
- Không thu thuế;
-Không thu vào từ VTHKCC.
• Lợi ích kinh tế – xã hội – môi trường
+ tạo thêm công việc cho người dân đô thị
+ an toàn giao thông đô thị
+ giảm tắc nghẽn và tăng tốc độ dòng GT
+ tiết kiệm chi phí đầu tư và khai thác PTVT cá nhân
+ tiết kiệm chi phí xây dựng CSHT GTVT và quỹ đất GT
+ tiết kiệm chi phí đi lại cho hành khách
+ Phát triển GTVT đô thị bền vững
+ môi trường tự nhiên (giảm ô nhiễm không khí, tiếng ồn; ô nhiễm nguồn nước)
5.2.3. Hiệu quả VTCC
Đinh Thị Thanh Bình 0904395758
Tổng hợp hiệu quả tài chính-kinh tế-xã hội được xác định như sau:
Trong đó :
EH : Tỷ suất chiết khấu;
t : Năm bắt đầu dự án VTHKCC;
T : Số năm thực hiện dự án VTHKCC;
Vi – Dòng tiền vào năm I;
Ri – Dòng tiền ra năm i, gồm Chi phí thiết kế tuyến, Chi phí đầu tư CSHT và xe
buýt, trang thiết bị cho tuyến, chi phí khai thác, trợ giá.
G – Lợi ích (+) hoặc thiệt hại) (-) do đưa VTHKCC thay thế PTVT cá nhân,
gồm : ± t.P , ± CANGT , ± Ckhai thác
50
)GRV(
)E1(
1
E ii
T
ot
t
H
XH
Tổng quan về hiệu quả VTHKCC
5.2.3. Hiệu quả VTCC
Đinh Thị Thanh Bình 0904395758
+ Dưới góc độ doanh nghiệp
Hiệu quả tài chính là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp:
-Chi phí đầu tư; Chi phí khai thác;
+ Doanh thu; Trợ giá;
+ Các lợi ích ngoài VTHKCC (Miễn giảm thuế, hỗ trợ phát triển ngành SXKD phụ trợ; ưu
đãi về đất đai, vay vốn với lãi suất thấp).khó lượng hóa.
51
Có thể lượng hóa hiệu quả tài chính của doanh nghiệp như sau :
Trong đó :
EH : Tỷ suất chiết khấu ( lấy EH = 0,1)
t : Năm bắt đầu dự án
T : Số năm thực hiện dự án
Vi – Dòng tiền vào, bao gồm : Doanh thu (Dt) và trợ giá(TG)
Ri – Dòng tiền ra, gồm : Chi phí khai thác năm i không bao gồm khấu hao PTVT (Ci ) và vốn đầu tư
phương tiện (VPT)
)VC(TGD(
)E1(
1
)RV(
)E1(
1
E PTVTiii
T
0t
t
H
ii
T
ot
t
H
DN
Tổng quan về hiệu quả VTHKCC
Đinh Thị Thanh Bình 0904395758
Ví dụ xác định lợi ích do VTHKCC mang lại cho HK:
Trong đó :
EH : Tỷ suất chiết khấu ( lấy EH = 0,1)
t : Năm bắt đầu khai thác VTHKCC
T : Số năm thực hiện dự án VTHKCC
G : Hiệu quả kinh tế xã hội của việc đầu tư phương tiện VTHKCC (so với phương án
không đầu tư) , G gồm :
- ± Chi phí vận tải
- ± Thời gian đi lại
- ± Tai nạn giao thông
- ± Giảm đầu tư PTCN (chi phí đầu tư + lãi suất đầu tư + chi phí khai thác).
52
+ Dưới góc độ hành khách
Hành khách khi sử dụng dịch vụ VTHKCC được lợi so với sử dụng PTVT cá nhân:
+ thời gian chuyến đi;
+ chi phí mua vé so với chi phí đầu tư, khai thác PTVT cá nhân;
+ an toàn chuyến đi;
+ thời gian chuyến đi;
+ chất lượng chuyến đi;
)CCtC(
)E1(
1
G
)E1(
1
E PTCNATGTDOVT
T
0t
t
H
T
ot
t
H
HK
Tổng quan về iệu quả VTHKCC
5.2.3. Hiệu quả VTCC
Đinh Thị Thanh Bình 0904395758
Sơ đồ tổng quát
đánh giá hiệu quả
VTHKCC
53
Các
kết
luận
Phương
pháp
đánh giá
Có thể dùng hệ thống chỉ
tiêu cấp bậc để đánh giá
(tương tự phần đánh giá
chất lượng VTHKCC)
Tổng quan hiệu
quả VTHKCC
5.2.3. Hiệu quả VTCC
Đinh Thị Thanh Bình 0904395758
Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả VTHKCC
54
Hiệu quả
VTHKCC
1. Điều kiện về hành khách vận chuyển :
+ Nhu cầu đi lại của hành khách
+ Sự biến động của nhu cầu đi lại theo không gian và thời gian
+ Đặc điểm của đối tượng vận chuyển: Cơ cấu theo mục đích
chuyến đi, theo cự ly đi lại, theo mức chất lượng dịch vụ
2. Đường xá - khí hậu ảnh
hưởng đến:
+ Năng suất phương tiện vận tải
+ Chi phí vận hành phương tiện (Nhiên
liệu, săm lốp, sửa chữa thường xuyên,)
+ Chất lượng sản phẩm vận tải .
3. Kỹ thuật và công nghệ vận tải : sự phù hợp của
tính năng kỹ thuật phương tiện và công nghệ vận tải; điều kiện
khai thác và đặc điểm hành khách vận chuyển:
+ Phát huy tối đa năng lực vận chuyển của đoàn xe
+ Nâng cao năng suất phương tiện
+ Hạ giá thành vận chuyển
+ Nâng cao chất lượng sản phẩm vận tải
4. Tổ chức quản lý trong DNVT:
+ Cơ cấu tổ chức của các đơn vị SXKD và quản lý
trong doanh nghiệp.
+ Phương thức tổ chức quản lý điều hành SXKD
trong nội bộ doanh nghiệp.
+ Các chế độ Điều hành tuyến, Điều hành vận tải
gara, BDSC,
+ Chế độ tiền lương, thưởng cho các lao động trực
tiếp và gián tiếp trong doanh nghiệp.
5. Cơ chế chính sách của nhà nước:
+ Các quy định, luật lệ, tiêu chuẩn ban hành về
VTHKCC.
+ Các ưu đãi, ưu tiên cho DN VTHKCC trong đầu
tư; khai thác tuyến.
+ Các chính sách tác động gián tiếp khác lên
VTHKCC.
5.2.3. Hiệu quả VTCC
Đinh Thị Thanh Bình 0904395758
1.Liệt kê và phân tích các yếu tố cần xem xét khi quyết định mức vé và cấu trúc vé (vé
đồng hạng hay khác hạng). Cho ví dụ về các yếu tố thuận với nhau, và các yếu tố mâu
thuấn nhau?
2. Khi xác định giá vé có 2 mục tiêu quan trọng đặt ra và sự cân nhắc giữa 2 mục tiêu đó
quyết định mức vé – Hai mục tiêu đó là gì?
3. Phân biệt vé theo cấu trúc đồng hạng và khác hạng (đặc điểm; điều kiện áp dụng; cách
tính toán)
4. Có 2 quan điểm về mức vé VTHKCC:
-VTHKCC cần phải được miến phí;
-Giá vé cần phải đảm bảo doanh thu bù đắp đủ chi phí.
Bạn lựa chọn quan điểm nào? Tại sao?
5. So sánh phương án trả tiền vé bằng thẻ từ và vé bằng đồng xu của hãng VT? Ưu và
nhược điểm?
6. Ưu và nhược điểm của việc sử dụng thẻ thông minh trong trả tiền chuyến đi?
7. Một DNVTHKCC tại một TP lớn cần lựa chọn giữa phương án giá vé đồng hạng và giá
vé khác hạng (ví dụ giữa mức giá đồng hạng 2$ cho mọi chuyến đi và giá vé khác mức
với mức giá cơ sở là 1,5$ + 0,5$ cho mỗi khu vực ngoại ô TP). Hãy lên danh sách những
yếu tố cần phân tích và các số liệu cần thu thập để so sánh ưu và nhược điểm của 2 mức
vé trên?
8. Lý do nào để áp dụng vé đồng hạng tại nhiều TP (chọn 1 trong các phương án): a)
Doanh thu tối đa; b) Dễ thu tiền, kiểm soát và sử dụng; c) Công bằng; d)Vé khác hạng
kém hấp dẫn HK hơn vé đồng hạng?
55
CÂU HỎI – BÀI TẬP
Đinh Thị Thanh Bình 0904395758
9. Bạn đang phụ trách dự án về đầu tư hệ thống bán vé trên 1 tuyến LRT dài 20 km, bạn
cho rằng nên áp dụng hình thức tự phục vụ vé:
-Hãy mô tả lại đặc điểm hoạt động của hệ thống vé đó cho sếp của bạn?
-Phân tích cho ông ta những ưu và nhược điểm của phương pháp thu vé theo cách tự
phục vụ?
-Tại sao hệ thống tự phục vụ vé hay được áp dụng trên các tuyến LRT?
10. Chọn phương án đúng: Dịch vụ VTHKCC miễn phí có thể:
a)Công bằng hơn dịch vụ VTHKCC trả tiền với mức vé đồng hoặc khác mức?
b)Giúp các DNVTHKCC được nhậ hỗ trọ tài chính từ nhà nước để vận hành và cải thiện
tình hình tài chính của họ tốt hơn?
c)Là cách tốt nhất để lối cuốn HK sử dụng xe cá nhân sang VTHKCC;
d)Không câu nào đúng.
11. VTHKCC vận hành thường xuyên 365/365 ngày, và từ 15-20h/ngày.
-Hình thức vận hành đó có thuân lợi và khó khăn gì đối với HK và nhà cung cấp dịch vụ?
-Hình thức vận hành đó quan trọng hơn đối với phương án trả tiền vé bằng cách tự phục
vụ hay đối với nhân viên bán vé thu tiền mỗi HK?
-Vận hành như trên ảnh hưởng đến sử dụng công suất cung như thế nào?
-Tính thường xuyên như vậy ảnh hưởng ntn đến cạnh tranh giữa VTHKCC và phương
thức VTHK cá nhân?
56
CÂU HỎI – BÀI TẬP
Đinh Thị Thanh Bình 0904395758
12. Giá vé đồng hạng chỉ cần soát vé HK 1 lần (thường tại lối vào ga hoặc khi
lên xe) nhưng không như vậy đối với vé khác hạng – hãy mô tả các phương
pháp có thể kiểm soát HK với mức vé khác hạng?
13. Việc kiểm tra vé của HK theo xác suất được tiến hành tại ga hoặc trên tàu:
-Lý do cơ bản nào để tiến hành kiểm tra xác suất?
-Việc kiểm soát thường gặp các khó khăn gì?
-Có cần kiểm tra xác suất tại lối vào đối với tuyến có vé đồng hạng không?
-Phương thức vận tải nào và hình thức phục vụ vé nào không cần phải kiểm
tra xác suất?
14. Bạn hiểu thế nào là tiếp cận dịch vụ VTHKCC? Có phải chỉ nên hỗ trợ tiếp
cận cho những HK khuyết tật hay không?
15. Việc hỗ trợ về mặt tiếp cận cho HK khuyết tật có ảnh hưởng đến các HK
bình thường, ảnh hưởng đến DN như thế nào?
16. Các đối tượng nào cần thiết phải cung cấp thông tin về dịch vụ VTHKCC?
Liệt kê các thông tin mà các đối tượng đó cần cung cấp? Và địa điểm cung
cấp, hình thức cung cấp?
57
CÂU HỎI – BÀI TẬP
Đinh Thị Thanh Bình 0904395758
17. Việc sát nhập nhiều DN nhỏ lẻ thành 1 DN lớn có ích lợi gì trong lĩnh vực VTHKCC:
18. Trong thời kỳ ban đầu mới phát triển, vấn đề nào về dịch vụ VTHKCC cần có sự điều
tiết của nhà nước, đối tượng điều tiết là gì?
19. Phân biệt sự khác nhau giữa DN tư nhân và DN nhà nước theo:
-Quan hệ với dân cư (hấp dẫn về mặt dịch vụ) và kết quả tài chính?
-Mục tiêu và mục đích chính khi cung cấp dịch vụ?
-Phương án vận hành?
20. Các nguyên nhân cần đến sự điều tiết của nhà nước trong VTHKCC? Liệt kê các lĩnh
vực điều tiết chính?
21. Lĩnh vực điều tiết nào là quan trọng trong các lĩnh vực kể trên, trong đó yêu stoos
nào quan trọng?
22. Dưới cái nhìn của HK, lý do nào cần thiết để điều tiết về mặt kinh tế dịch vụ
VTHKCC? Nhà cung cấp dịch vụ VTHKCC có lợi gì trong lĩnh vực điều tiết này? Điều tiết
kinh tế ảnh hưởng gì đến chất lượng và giá cả dịch vụ VTHKCC?
23. Hãy nêu ra các hạn chế trong điều tiết dịch vụ VTHKCC về các lĩnh vực:
-An toàn;
-Kinh tế (giá vé)
-Diện mạo XH;
- Tác động đến môi trường bên ngoài
24. Tại Việt Nam cũng như nhiều quốc gia đang phát triển, dịch vụ VTHK bán công cộng
(paratransit) hầu như không được điều tiết có ưu và nhược điểm gì?
25. Phân tích 3 kịch bản về điều tiết nhà nước trong lĩnh vực VTHKCC tại Việt Nam, và
kịch bản nảo phù hợp với thực tế hiện nay?
58
CÂU HỎI – BÀI TẬP
Đinh Thị Thanh Bình 0904395758
26. Thế nào là chất lượng phục vụ HK? Các chỉ tiêu nào xác định chất lượng phục vụ
HK?
27. Đánh giá chất lượng VTHKCC nhằm mục đích gì? Phương pháp đánh giá?
28. Theo bạn xác định mức chất lượng tiêu chuẩn phục vụ HK tại DN VTHKCC như thế
nào? Tại sao cần ấn định tiêu chuẩn về chất lượng phục vụ HK không chỉ trên các tuyến
bus TP mà còn trên các tuyên đường dài?
30. Nêu phương pháp xác định lợi ích từ tiết kiệm thời gian đi lại của HK?
31. Nêu phương pháp xác định lợi ích từ việc chuyển đổi đi lại bằng PTVT cá nhân sang
PTVTHKCC?
32. Mức độ chất tải HK trên xe đặc trưng cho chỉ tiêu chât lượng phục vụ HK nào? Phân
tích cụ thể?
33. Theo bạn nhà nước có thể áp dụng biện pháp nào để quản lý chất lượng VTHKCC
hiện nay tại TP. Hồ Chí Minh (Hà Nội)?
34. Phân biệt sự khác nhau giữa tiêu chuẩn chất lượng phục vụ HK và quản lý chất
lượng trong DN VTHKCC?
35. Liệt kê các nhóm khỏa mục chính trong xác định chi phí VTHKCC bằng ĐS ĐT? Yếu
tố nào ảnh hưởng đến từng khoản mục chi ?
36. Liệt kê các khoản mục chi chính trong xác định chi phí VTHKCC bằng xe bus, yếu tố
ảnh hưởng?
59
CÂU HỎI – BÀI TẬP
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ch5_kinh_te_va_quan_ly_vtcc_3278.pdf