1. Khái niệm và phân loại chỉ số
2. Phương pháp tính chỉ số
3. Hệ thống chỉ số
4. Vận dụng PP chỉ số để phân tích biến động
của chỉ tiêu BQ và tổng lượng biến tiêu thức
6 trang |
Chia sẻ: tieuaka001 | Lượt xem: 568 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Quy hoạch thực nghiệm toàn phần và riêng phần - Chương 7: Chỉ số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
4/26/2014
1
CHƯƠNG 7: CHỈ SỐ
1. Khái niệm và phân loại chỉ số
2. Phương pháp tính chỉ số
3. Hệ thống chỉ số
4. Vận dụng PP chỉ số để phân tích biến động
của chỉ tiêu BQ và tổng lượng biến tiêu thức
1. Khái niệm và phân loại chỉ số
1.1. Khái niệm
CS trong thống kê là chỉ tiêu tương đối biểu hiện quan hệ
so sánh giữa hai mức độ nào đó của một HT KT-XH
Ví dụ: GDP tỉnh Đồng Nai năm 2008 là 35.090 tỷ đồng,
năm 2009 là 38.390 tỷ đồng
So sánh GDP năm 2009 với năm 2008 ta được chỉ số
GDP là 1,093 lần tương đương 109,30%
1. Khái niệm và phân loại chỉ số
Phân biệt chỉ số với các số tương đối
Số tương đối động thái, số tương đối kế hoạch và số tương
đối không gian là chỉ số
Số tương đối kết cấu, số tương đối cường độ không phải là
chỉ số. Vì sao?
Vì nó không thể hiện mối quan hệ so sánh giữa hai mức độ
của cùng một hiện tượng kinh tế.
1. Khái niệm và phân loại chỉ số
1.2. Đặc điểm của phương pháp chỉ số
3.000
4.400
12.000
2.000
4.000
10.000
12
10,4
5,4
10
8
6
Kg
Mét
Cái
A
B
C
Kỳ NCKỳ gốcKỳ NCKỳ gốc
Khối lượng hàng hóa
tiêu thụ
Giá bán
(1.000 đồng)Đơn vịtínhTên hàng
1. Khái niệm và phân loại chỉ số
1.2. Đặc điểm của phương pháp chỉ số
Khi nghiên cứu biến động về khối lượng HH tiêu thụ (A, B,
C), chúng ta không thể trực tiếp cộng (kg + mét + cái) được
với nhau.
Phương pháp chỉ số giúp ta cộng chúng được với nhau
thông qua việc tính giá trị khối lượng hàng hóa (doanh thu).
Doanh thu = giá bán HH x khối lượng HH
So sánh doanh thu nhưng lại nghiên cứu sự biến động của
khối lượng HH, phương pháp chỉ số phải cố định nhân tố
giá bán HH.
2. Phương pháp tính chỉ số
2.1. Tính chỉ số cá thể
Tương tự như tính số tương đối động thái, kế hoạch, không
gian
0
1
P
P
i p =
)( 01 PP -
0
1
Q
Q
iq =
)( 01 QQ -
Công thức
Chênh lệch tuyệt đối
4/26/2014
2
%1202,1
10
12
Þ==pAi
3.000
4.400
12.000
2.000
4.000
10.000
12
10,4
5,4
10
8
6
Kg
Mét
Cái
A
B
C
Kỳ NCKỳ gốcKỳ NCKỳ gốc
Khối lượng hàng hóa
tiêu thụ
Giá bán lẻ
(1.000 đồng)Đơn vi tínhTên hàng
2101201 =-=-PP
Giá bán mặt hàng A kỳ NC so với kỳ gốc tăng 20% tương
ứng với tăng 2 ngàn đồng/kg
Tương tự tính chỉ số giá của mặt hàng B, C và chỉ số lượng
hàng hóa tiêu thụ của mặt hàng A, B, C
2. Phương pháp tính chỉ số
2.2. Tính chỉ số chung
2.2.1. Chỉ số phát triển (CS liên hợp, bình quân)
2.2.2. Chỉ số không gian
2.2.3. Chỉ số kế hoạch
2.2.1. Chỉ số phát triển
Chỉ số liên hợp: được tính bằng phương pháp tổng hợp từ
các mức độ, phần tử, yếu tố hợp thành tổng thể chung
3.000
4.400
12.000
2.000
4.000
10.000
12
10,4
5,4
10
8
6
Kg
Mét
Cái
A
B
C
Kỳ NCKỳ gốcKỳ NCKỳ gốc
Khối lượng hàng hóa
tiêu thụ
Giá bán
(1.000 đồng)Đơn vi tínhTên hàng
2.2.1. Chỉ số phát triển
a1. Tính chỉ số liên hợp về giá cả
qp
qp
I p å
å=
0
1Công thức tổng quát
Ip: chỉ số chung về giá
p1, p0: giá bán tại kỳ NC, kỳ gốc
q: khối lượng HH tiêu thụ
2.2.1. Chỉ số phát triển
a1. Tính chỉ số liên hợp về giá cả
Nếu chọn quyền số (q) ở kỳ nghiên cứu
10
11
qp
qp
I p å
å=Công thức
Mức chênh lệch tuyệt đối 1011)( qpqpppq åå -=D
2.2.1. Chỉ số phát triển
068,1
200.137
560.146
000.126400.48000.310
000.124,5400.44,10000.312
10
11 ==
´+´+´
´+´+´
==
å
å
qp
qp
I p
360.9200.137560.146)( 1011 =-=-=D åå qpqpppq
Giá bán của các mặt hàng kỳ NC so với kỳ gốc tăng 0,068
lần hay 6,8% làm cho doang thu tăng 9.360 ngàn đồng.
Đây là số tiền thực tế mà người mua hàng ở kỳ NC phải trả
thêm do giá cả nói chung đã tăng cao hơn kỳ gốc
4/26/2014
3
2.2.1. Chỉ số phát triển
a2. Tính chỉ số liên hợp về khối lượng lượng HH tiêu thụ
pq
pq
Iq å
å=
0
1Công thức tổng quát
Iq: chỉ số chung về khối lượng HH
q1, q0: khối lượng HH kỳ NC, kỳ gốc.
p: giá bán HH
2.2.1. Chỉ số phát triển
a2. Tính chỉ số liên hợp về khối lượng HH tiêu thụ
Nếu chọn quyền số (p) ở kỳ gốc
00
01
pq
pq
Iq å
å=Công thức
Mức chênh lệch tuyệt đối 0001)( pqpqqqp åå -=D
2.2.1. Chỉ số phát triển
225,1
000.112
200.137
6000.108000.410000.2
6000.128400.410000.3
00
01 ==
´+´+´
´+´+´
==
å
å
pq
pq
I q
200.25000.112200.137)( 0001 =-=-=D åå pqpqqqp
Khối lượng HH tiêu thụ kỳ NC cứu so với kỳ gốc tăng 0,225
lần hay 22,5% làm cho doanh thu tăng lên 25.200 ngàn
đồng
2.2.1. Chỉ số phát triển
Khi tính chỉ số liên hợp cần chú ý:
Phải chuyển các phần tử khác nhau của hiện tượng phức
tạp thành dạng đồng nhất để có thể cộng chúng lại được
với nhau.
Khi tính chỉ số liên hợp để nghiên cứu sự biến động của
hiện tượng nào đó trong các nhân tố tham gia tính toán,
phải cố định các nhân tố khác còn lại.
Quyền số chọn khác nhau sẽ làm cho trị số và nội dung
kinh tế của chỉ số khác nhau
Chọn quyền số phải căn cứ vào mục đích nghiên cứu
2.2.1. Chỉ số phát triển
Chọn quyền số của chỉ số liên hợp
Đối với chỉ số của chỉ tiêu chất lượng, quyền số thường là
chỉ tiêu số lượng được cố định ở kỳ báo cáo
Đối với chỉ số của chỉ tiêu số lượng, quyền số thường là
chỉ tiêu chất lượng được cố định ở kỳ gốc
Tuy nhiên tùy theo yêu cầu nghiên cứu, dựa vào việc
phân tích nội dung kinh tế mà chỉ số phản ánh, việc cố
định quyền số có thể khác nhau với những trường hợp
chung trên.
3. Hệ thống chỉ số
3.3. Hệ thống chỉ số các chỉ tiêu có liên hệ với nhau
Các hiện tượng KT phức tạp thường bao gồm nhiều nhân tố
cấu tạo nên nó, mà các nhân tố này có mối quan hệ tích số
với nhau (PTKT)
Doanh thu = Giá bán 1 SP x Số lượng SP tiêu thụ
Tổng giá thành SP = Giá thành 1 SP x SL SP sản xuất
Tổng sản lượng = NSLĐ 1 công nhân x Số công nhân
4/26/2014
4
3. Hệ thống chỉ số
3.3. Hệ thống chỉ số các chỉ tiêu có liên hệ với nhau
Như vậy bản thân hiện tượng biến động là kết quả tổng hợp
các sự biến động các nhân tố gây nên.
Để thể hiện được vai trò và ảnh hưởng của từng nhân tố
khác nhau đến sự biến động của hiện tượng nghiên cứungười ta sử dụng hệ thống chỉ số được xây dựng trên cơ sở
các PTKT
3.3. HTCS các chỉ tiêu có liên hệ với nhau
3.3.1. HTCS phân tích sự biến động của doanh thu theo 2
nhân tố là: Giá cả và lượng hàng hóa tiêu thụ
qppq III ´=
å
å
å
å
å
å ´=
00
10
10
11
00
11
qp
qp
qp
qp
qp
qp
Chênh lệch tuyệt đối
( ) ( )åååååå -+-=- 001010110011 qpqpqpqpqpqp
Hay
000.112
200.137
200.137
560.146
000.112
560.146
00
10
10
11
00
11 ´=Þ´=
å
å
å
å
å
å
qp
qp
qp
qp
qp
qp
%5,122%8,106%85,130225,1068,13085,1 ´=Û´=
Chênh lệch tuyệt đối
3.000
4.400
12.000
2.000
4.000
10.000
12
10,4
5,4
10
8
6
Kg
Mét
Cái
A
B
C
Kỳ NC (q1)Kỳ gốc (q0)Kỳ NC (p1)Kỳ gốc (p0)
Khối lượng hàng hóa
tiêu thụ
Giá bán lẻ
(1.000 đồng)Đơn vi tínhTên hàng
( ) ( ) 200.25360.9560.34000.112200.137200.137560.146000.112560.146 +=Û-+-=-
3.3. HTCS các chỉ tiêu có liên hệ với nhau
Kết luận:
Doanh thu kỳ NC tăng so với kỳ gốc là 34.560 ngàn đồng,
tốc độ tăng 30,85% là do:
Giá bán lẻ HH tăng 6,8% làm cho doanh thu tăng 9.360
ngàn đồng
Khối lượng HH tiêu thụ tăng 22,5% làm cho doanh thu
tăng 25.200 ngàn đồng
3.3. HTCS các chỉ tiêu có liên hệ với nhau
3.3.2. HTCS phân tích sự biến động của tổng giá thành sản
phẩm theo 2 nhân tố là: Giá thành và khối lượng SP sản
xuất
å
å
å
å
å
å ´=
00
10
10
11
00
11
qz
qz
qz
qz
qz
qz
( ) ( )åååååå -+-=- 001010110011 qzqzqzqzqzqz
qzzq III ´=
3.3. HTCS các chỉ tiêu có liên hệ với nhau
3.3.3. HTCS phân tích sự biến động của tổng sản lượng
theo 2 nhân tố là: Năng suất lao động và Số công nhân
å
å
å
å
å
å ´=
00
10
10
11
00
11
TW
TW
TW
TW
TW
TW
( ) ( )åååååå -+-=- 001010110011 TWTWTWTWTWTW
TWWT III ´=
4/26/2014
5
4. Vận dụng PPCS để phân tích biến động của chỉ
tiêu bình quân và tổng lượng biến tiêu thức
4.1. Phân tích biến động của chỉ tiêu bình quân
Chỉ tiêu bình quân biến động do ảnh hưởng của 2 nhân tố
là: tiêu thức NC (X) và kết cấu tổng thể (d=f/Σf).
Phân tích và đánh giá vai trò ảnh hưởng của từng nhân tố
đến sự biến động chung của chỉ tiêu bình quân sẽ giúp ta
đánh giá đúng đắn chất lượng công tác của đơn vị.
Để giải quyết nhiệm vụ này chúng ta sử dụng phương
pháp chỉ số:
4. Vận dụng PPCS để phân tích biến động của chỉ
tiêu bình quân và tổng lượng biến tiêu thức
4.1. Phân tích biến động của chỉ tiêu bình quân
å
å
å
å
å
å
å
å
å
å
å
å
´=
0
00
1
10
1
10
1
11
0
00
1
11
f
fx
f
fx
f
fx
f
fx
f
fx
f
fx
dXX III ´=
å
å
å
å
å
å ´=
00
10
10
11
00
11
dx
dx
dx
dx
dx
dx
0
01
01
1
0
1
x
x
x
x
x
x
´=
Hay
Viết gọn lại
4. Vận dụng PPCS để phân tích biến động của chỉ
tiêu bình quân và tổng lượng biến tiêu thức
Trong đó:
å
å=
0
00
0 f
fx
Xå
å=
1
11
1 f
fx
X
å
å=
1
10
01 f
fx
X
Chênh lệch tuyệt đối
( ) ( )00101101 XXXXXX -+-=-
4. Vận dụng PPCS để phân tích biến động của chỉ
tiêu bình quân và tổng lượng biến tiêu thức
4.1. Phân tích biến động của chỉ tiêu bình quân
Ix : Chỉ số cấu thành khả biến, nêu lên sự biến động của chỉ
tiêu bình quân giữa kỳ nghiên cứu và kỳ gốc
Ix: Chỉ số cấu thành cố định, nêu lên sự biến động của chỉ
tiêu bình quân do ảnh hưởng của sự biến động của tiêu thức
nghiên cứu (tiêu thức được bình quân hóa)
Id: Chỉ số ảnh hưởng kết cấu, nêu lên sự biến động của chỉ
tiêu bình quân do ảnh hưởng của sự thay đổi kết cấu tổng
thể
576
80120
80480120640
1 =+
´+´
=X
80480110400II
120640140520I
Số CN
(người)
TL 1 CN
(1.000)
Số CN
(người)
TL 1 CN
(1.000)
Kỳ nghiên cứuKỳ gốc
Phân xưởng
Tiền lương bình quân 1 công nhân trong DN ở kỳ nghiên cứu
Tiền lương bình quân 1 công nhân trong DN ở kỳ gốc
2,467
110140
110400140520
0 =+
´+´
=X
Tiền lương bình quân 1 công nhân trong DN ở kỳ gốc tính
theo kết cấu công nhân kỳ nghiên cứu
472
80120
80400120520
01 =+
´+´
=X
Thay số liệu vào hệ thống chỉ số ta có
%0,101%0,122%2,123
2,467
472
472
576
2,467
576
´=Û´=
( ) ( ) 8,41048,1082,4674724725762,467576 +=Û-+-=-
Chênh lệch tuyệt đối
4/26/2014
6
Kết luận:
TLBQ 1 CN trong DN kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc tăng
23,2% tương đương 108,8 ngàn đồng, do ảnh hưởng của 2
nhân tố:
Bản thân TL của CN ở các phân xưởng tăng làm cho
TLBQ 1 CN của DN tăng 22% tương ứng tăng 104 ngàn
đồng.
Kết cấu số lượng CN thay đổi theo chiều hướng người có
tiền lương cao tỷ trọng tăng và ngược lại làm cho TLBQ 1
CN của DN tăng 1% tương ứng tăng 4,8 ngàn đồng
4. Vận dụng PPCS để phân tích biến động của chỉ
tiêu bình quân và tổng lượng biến tiêu thức
4.2. Phân tích biến động của tổng lượng biến tiêu thức có sử
dụng chỉ tiêu bình quân
Chỉ tiêu tổng lượng biến được xác định bởi PTKT
Tổng sản phẩm = NSLĐ bình quân x Số công nhân
Tổng quỹ lương = Tiền lương bình quân x Số công nhân
Tổng giá thành = Giá thành bình quân x Tổng sản lượng
fXF ´=
4. Vận dụng PPCS để phân tích biến động của chỉ
tiêu bình quân và tổng lượng biến tiêu thức
4.2. Phân tích biến động của tổng lượng biến tiêu thức có sử
dụng chỉ tiêu bình quân
fxXf III ´=
å
å
å
å
å
å ´=
00
101
101
11
00
11
fx
fx
fx
fx
fx
fx
( ) ( )åååååå -+-=- 00101101110011 fxfxfxfxfxfx
4. Vận dụng PPCS để phân tích biến động của chỉ
tiêu bình quân và tổng lượng biến tiêu thức
4.2. Phân tích biến động của tổng lượng biến tiêu thức có sử dụng chỉ
tiêu bình quân
Trong nhiều trường hợp để phân tích sâu hơn ta có thể sử dụng hệ
thống chỉ số
å
å
å
å
å
å
å
å ´´=
00
10
10
101
101
11
00
11
fx
fx
fx
fx
fx
fx
fx
fx
( ) ( ) ( )åååååååå -+-+-=- 001010101101110011 fxfxfxfxfxfxfxfx
2502,467
2002,467
2002,467
200472
200472
200576
2502,467
200576
´
´
´
´
´
´
´
´
=
´
´
80480110400II
120640140520I
Số CN
(người)
TL 1 CN
(1.000)
Số CN
(người)
TL 1 CN
(1.000)
Kỳ nghiên cứuKỳ gốcPhân xưởng
800.116
440.93
440.93
400.94
400.94
200.115
800.116
200.115
´´=
Phân tích sự biến động của tổng quỹ lương toàn DN
Thay số liệu vào hệ thống chỉ số ta có
8,00103,12203,19863,0 ´´=
360.23960800.20600.1 -+=-
Chênh lệch tuyệt đối
( ) ( ) ( ) ( )800.116440.93440.93400.94400.94200.115800.116200.115 -+-+-=-
Tổng tiền lương toàn DN kỳ NC so với kỳ gốc giảm 1.600
ngàn đồng, tốc độ giảm 1,37% là do:
• Tiền lương của công nhân từng phân xưởng tăng
22,03% làm tổng tiền lương tăng 20.800 ngàn
đồng.
• Kết cấu công nhân thay đổi chiều hướng những
công nhân có tiền lương cao tỷ trọng tăng và
ngược lại, nên đã làm cho tổng tiền lương toàn DN
tăng 960 ngàn đồng, tốc độ tăng 1,03%.
• Tổng số công nhân kỳ NC giảm so với kỳ gốc 20%
làm tổng tiền lương giảm 23.360 ngàn đồng.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_07_699.pdf