1 Khái niệm dãy số biến động
2 Các chỉ tiêu phân tích dãy số biến động
Các phương pháp biểu hiện xu hướng
3 phát triển cơ bản của hiện tượng KT-XH
9 trang |
Chia sẻ: tieuaka001 | Lượt xem: 546 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Quy hoạch thực nghiệm toàn phần và riêng phần - Chương 6: Dãy số biến động theo thời gian, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1- 1
CHƯƠNG 6
C l i c k t o a d d y o u r t e x t
Dãy số biến động theo thời gian
2
Chương 6: Dãy số biến động theo thời gian
Khái niệm dãy số biến động1
Các chỉ tiêu phân tích dãy số biến động2
Các phương pháp biểu hiện xu hướng
phát triển cơ bản của hiện tượng KT-XH3
3
1. Khái niệm dãy số biến động
1.1. Khái niệm
Dãy số biến động là dãy các trị số của chỉ tiêu
thống kê được sắp xếp theo thứ tự thời gian.
VD: Quy mô SV của trường ĐH AAA từ 2005 - 2009
180014001200700300Quy mô sinhviên (SV)
20092008200720062005Năm
4
1. Khái niệm của dãy số biến động
1.2. Cấu tạo của dãy số
Dãy số biến động có 2 thành
phần là thời gian và chỉ tiêu
thống kê
y1, y2, ynyi
t1, t2, tnti
Thời gian: tuần, tháng, quý, năm Độ dài giữa 2 thời gian liền
nhau gọi là khoảng cách thời gian.
Chỉ tiêu thống kê: là các mức độ của dãy số thời gian.
Chú ý : Phải bảo đảm tính chất so sánh được giữa các mức độ
trong dãy số
5
Phân loại dãy
số biến động
Dãy số thời kỳ
Phản ánh mặt
lượng của hiện
tượng trong suốt
một khoảng thời
gian nhất định
Đặc điểm: Có tính
chất cộng dồn
Dãy số thời
điểm
Phản ánh mặt
lượng của HT trong
từng thời điểm
nhất định.
1. Khái niệm dãy số biến động
1.3. Phân loại
6
1. Khái niệm của dãy số biến động
1.3.2. Dãy số thời điểm:
Có 2 loại dãy số thời điểm: Dãy số TĐ có KC thời
gian đều nhau/không đều nhau
Đặc điểm của dãy số thời điểm
§ Mỗi mức độ chỉ phản ánh mặt lượng của HT
tại một thời điểm.
§ Không có tính chất cộng dồn.
1- 2
7
1. Khái niệm dãy số biến động
1.4. Ý nghĩa
Cho phép nghiên cứu xu thế biến động của HT
Nghiên cứu đặc điểm biến động của HT
Dùng để dự đoán mức độ của HT tương lai
8
2. Các chỉ tiêu phân tích dãy số biến động
2.1. Mức độ bình quân theo thời gian:
Phản ánh mức độ điển hình về một chỉ tiêu KT-XH
trong một giai đoạn nhất định
a. Đối với dãy số thời kỳ
n
y
n
yyy
y
n
i
i
n
å
==
+++
= 121
....
yi : các mức độ của dãy số
n: số mức độ tham gia
bình quân
9
131127122112105100Lợi nhuận (Tr.đ)
200920082007200620052004Năm
166,116
6
131127122112105100
=
+++++
=y
Lợi nhuận bình quân 1 năm là 116,166 triệu đồng
triệu đồng
2. Các chỉ tiêu phân tích dãy số biến động
10
2. Các chỉ tiêu phân tích dãy số biến động
b. Dãy số thời điểm
Dãy số thời điểm có khoảng cách đều nhau
1
2
1
2
....
2
1
2
1
12
1
-
+
+
=
-
++++
=
å
-
=
-
n
y
yy
n
y
yy
y
y
n
i
i
nn
n
n: tổng các mức độ trong dãy số
n – 1: số KC thời gian giữa các mức độ trong dãy số
11
VD: Giá trị hàng tồn kho của Công ty S như bảng dưới. Hãy tính giá trị
hàng tồn kho trung bình của Công ty
666,369
14
2
382
366364
2
350
=
-
+++
=y
Giá trị hàng tồn kho BQ trong quý 1 là 369,666 triệu đồng
382366364350Giá trị hàng tồn kho (Tr.đ)
01/04/1101/03/1101/02/1101/01/110 giờ ngày
triệu đồng
2. Các chỉ tiêu phân tích dãy số biến động
12
Dãy số thời điểm có khoảng cách không đều nhau
å
å
=
==
+++
+++
= n
i
i
n
i
ii
n
nn
t
ty
ttt
tytyty
y
1
1
21
2211
...
....
yi: lượng biến có trong khoảng thời gian ti
ti : khoảng thời gian có lượng biến yi
2. Các chỉ tiêu phân tích dãy số biến động
1- 3
13
Tính số công nhân bình quân trong danh sách của một DN
trong tháng 4/2011 theo tài liệu sau:
• Ngày 01/4 có 246 người;
• Ngày 12/4 bổ sung thêm 4 người;
• Ngày 24/4 cho thôi việc 2 người, từ đó đến hết
tháng số công nhân không thay đổi
2. Các chỉ tiêu phân tích dãy số biến động
14
Số công nhân bình quân trong tháng 4 là
30Cộng
246
250
248
11
12
07
Từ 01/4 đến 11/4
Từ 12/4 đến 23/4
Từ 24/4 đến 30/4
Số công
nhân (yi)
Số ngày
(ti)
Thời gian
248
30
72481225011246
=
´+´+´
=y người
2. Các chỉ tiêu phân tích dãy số biến động
15
2.2. Lượng tăng (giảm) tuyệt đối
Chỉ tiêu này phản ánh chênh lệch giữa hai mức độ
của dãy số thời gian. Căn cứ vào chọn kỳ gốc khác
nhau chia ra:
§ Lượng tăng (giảm) tuyệt đối từng kỳ
§ Lượng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc
2. Các chỉ tiêu phân tích dãy số biến động
16
a. Lượng tăng (giảm) tuyệt đối từng kỳ
1--= iiy yyd
yi: mức độ kỳ NC thứ i
yi-1: mức độ kỳ đứng trước
liền kề
Là lượng tăng tuyệt đối của
kỳ nghiên cứu so với kỳ
đứng trước liền kề
2. Các chỉ tiêu phân tích dãy số biến động
17
1yyy i -=D
b. Lượng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc
Là lượng tăng tuyệt đối của kỳ nghiên cứu so với kỳ
được chọn làm gốc cho mọi lần so sánh.
Gốc cố định thường được lấy là mức độ đầu tiên
trong dãy số và ký hiệu là y1
yi: mức độ kỳ NC thứ i
y1: mức độ kỳ gốc so sánh
2. Các chỉ tiêu phân tích dãy số biến động
18
Tính lượng tăng (giảm) tuyệt đối của chỉ tiêu doanh
số bán hàng tại Công ty X qua các năm như sau:
ĐVT: Triệu đồng
2449,62384,72304,12213,42112Doanh số bán hàng
Lượng tăng từng kỳ
Lượng tăng định gốc
20112010200920082007Năm
2. Các chỉ tiêu phân tích dãy số biến động
1- 4
19
Lượng tăng (giảm) tuyệt đối của chỉ tiêu doanh số bán hàng
tại Công ty X qua các năm như sau:
ĐVT: Triệu đồng
2449,6
+64,9
+337,6
2384,7
+80,6
+272,7
2304,1
+90,7
+192,1
2213,4
+101,4
+101,4
2112
-
-
Doanh số bán hàng
Lượng tăng từng kỳ
Lượng tăng định gốc
20112010200920082007Năm
2. Các chỉ tiêu phân tích dãy số biến động
20
Mối liên hệ: Tổng các lượng tăng tuyệt đối từng kỳ bằng
lượng tăng tuyệt đối định gốc
Lượng tăng tuyệt đối bình quân
( ) ( ) ( )123121 ... --++-+-=-Û=D å niiyy yyyyyyyyd
1
1
-
-
=D
n
yyn
y
4,84
15
21126,2449
=
-
-
=D y
2. Các chỉ tiêu phân tích dãy số biến động
21
Dự báo dựa vào lượng tăng (giảm) tuyệt đối BQ
Lyy ynLn .ˆ D+=+
2. Các chỉ tiêu phân tích dãy số biến động
22
2.3. Tốc độ phát triển
Biểu hiện sự thay đổi của HT nghiên cứu theo thời gian
Tính bằng cách so sánh mức độ thời kỳ NC với mức độ
được chọn làm gốc để so sánh.
Gốc so sánh có thể là từng kỳ (liên hoàn) hay cố định
2. Các chỉ tiêu phân tích dãy số biến động
23
2.3. Tốc độ phát triển (2)
a. Tốc độ phát triển từng kỳ (liên hoàn)
Là biểu hiện quan hệ so sánh giữa mức độ kỳ nghiên cứu
với mức độ kỳ gốc liên hoàn (2 kỳ liền nhau)
1-
=
i
i
i y
y
t
ti : Tốc độ phát triển liên hoàn
yi : Mức độ kỳ nghiên cứu
yi-1: Mức độ kỳ gốc liên hoàn
2. Các chỉ tiêu phân tích dãy số biến động
24
b. Tốc độ phát triển định gốc
Là biểu hiện quan hệ so sánh giữa mức độ kỳ nghiên cứu
với mức độ kỳ gốc cố định
1y
y
T ii =
Ti : Tốc độ phát triển định gốc
yi : Mức độ kỳ nghiên cứu
y1 :Mức độ đầu tiên trong dãy số
2. Các chỉ tiêu phân tích dãy số biến động
1- 5
25
Doanh số bán hàng tại Công ty X qua các năm như bảng
dưới. Hãy tính tốc độ phát triển liên hoàn, tốc độ phát triển
định gốc:
2449,62384,72304,12213,42112Doanh số bán hàng
Tốc độ phát triển liên hoàn
Tốc độ phát triển định gốc
20112010200920082007Năm
ĐVT: Triệu đồng
2. Các chỉ tiêu phân tích dãy số biến động
26
Tính tốc độ phát triển liên hoàn, định gốc:
2449,6
1,027
1,160
2384,7
1,035
1,129
2304,1
1,041
1,091
2213,4
1,048
1,048
2112Doanh số bán hàng
Tốc độ phát triển liên hoàn
Tốc độ phát triển định gốc
20112010200920082007Năm
2. Các chỉ tiêu phân tích dãy số biến động
27
c. Mối liên hệ giữa ti và Ti
Tích các tốc độ phát triển LH
bằng tốc độ phát triển ĐG
Thương của hai tốc độ phát
triển ĐG kề nhau bằng tốc độ
phát triển LH của kỳ tương
ứng
i
i
i t
T
T
=
-1
t1 x t2 x t3 x x ti = Ti
ti: đánh giá cường độ biến động của HT qua từng kỳ
Ti: đánh giá cường độ thay đổi trong cả một giai đoạn
2. Các chỉ tiêu phân tích dãy số biến động
28
d. Tốc độ phát triển bình quân: Dùng để đánh giá mức độ
phát triển bình quân trong giai đoạn nhất định
1
1
1
21 ... -- =´´´= n
nn
n y
y
tttt
ti: các tốc độ phát triển liên hoàn
yn: mức độ cuối cùng trong dãy số
y1: mức độ đầu tiên trong dãy số
n: số mức độ trong dãy số
n - 1: số mức độ phát triển liên hoàn trong dãy số
2. Các chỉ tiêu phân tích dãy số biến động
29
Dự đoán dựa vào tốc độ phát triển bình quân
yn: mức độ cuối cùng trong dãy số
y0: mức độ đầu tiên trong dãy số
L: tầm xa dự đoán
n: số mức độ của dãy số
( )LnLn tyy .ˆ =+
( )nLn tyy .ˆ 0=+
2. Các chỉ tiêu phân tích dãy số biến động
30
2.4. Tốc độ tăng
Biểu hiện tốc độ tăng thêm của thời kỳ sau so với thời kỳ
trước.
Phân loại: tốc độ tăng liên hoàn và tốc độ tăng định gốc
1
1
1 -=
-
=
-
-
i
i
ii
i ty
yy
r
Tốc độ tăng liên hoàn phản
ánh tốc độ tăng thêm trong
từng thời kỳ nghiên cứu (%),
hoặc tính bằng lần vì nó là
số tương đối
a. Tốc độ tăng liên hoàn
2. Các chỉ tiêu phân tích dãy số biến động
1- 6
31
1
1
1 -=
-
= i
i
i Ty
yy
R
b. Tốc độ tăng định gốc:
Là tỷ số so sánh giữa mức độ tăng tuyệt đối ĐG với mức độ
kỳ gốc cố định hoặc bằng tốc độ phát triển định gốc trừ 1
2. Các chỉ tiêu phân tích dãy số biến động
32
c. Tốc độ tăng bình quân
1%100 -=-= ttr
Chú ý: Các lượng tăng giảm tuyệt đối bình quân, tốc độ
phát triển bình quân, tốc độ tăng giảm bình quân chỉ tính
cho một dãy số có cùng xu hướng phát triển (cùng tăng
hoặc cùng giảm)
2. Các chỉ tiêu phân tích dãy số biến động
33
2.5. Giá trị tuyệt đối của 1% tăng (giảm)
Là chỉ tiêu biểu hiện kết quả kinh tế thực tế do tốc
độ tăng lên đem lại
100100
1
1
1
1 -
-
-
- =
´
-
-
= i
i
ii
ii
i
y
y
yy
yy
g
2. Các chỉ tiêu phân tích dãy số biến động
34
3. Các phương pháp biểu hiện xu hướng phát
triển cơ bản của hiện tượng KT-XH
3.1. Phương pháp mở rộng khoảng cách thời gian
Sử dụng khi một dãy số thời kỳ có khoảng cách thời gian
tương đối ngắn và có nhiều mức độ mà qua đó chưa phản
ánh được xu hướng biến động của hiện tượng.
35
NX: Mở rộng khoảng cách thời gian
từ tháng sang quý
42,246,248,949,444,840,848,542,238,040,636,840,4
Sản lượng
(ngàn tấn)
121110987654321Tháng
117,8
128,7
135,0
137,3
I
II
III
IV
Sản lượngQuý
3. Các phương pháp biểu hiện xu hướng phát
triển cơ bản của hiện tượng KT-XH
36
3.2. Phương pháp số trung bình trượt
Sử dụng trong trường hợp các mức độ trong dãy số có
dao động nhưng không lớn lắm.
Là số bình quân cộng giản đơn của một nhóm nhất định
các mức độ trong dãy số. Giả sử có dãy số thời gian: y1,
y2, y3, , yn-1, yn. Nếu tính số bình quân trượt cho 3 mứcđộ ta có:
3
321 yyyYI
++
=
3
432 yyyYII
++
=
3. Các phương pháp biểu hiện xu hướng phát
triển cơ bản của hiện tượng KT-XH
1- 7
37
Có số liệu về sản lượng hàng tháng năm 2011 ở một công
ty như sau:
42,246,248,949,444,840,848,542,238,040,636,840,4
Sản lượng
(ngàn tấn)
-45,848,247,745,044,743,842,940,338,539,3-Số BQ di động
121110987654321Tháng
3. Các phương pháp biểu hiện xu hướng phát
triển cơ bản của hiện tượng KT-XH
38
3.3. Phương pháp hồi quy
Thông thường dạng hồi quy đơn giản mà trong
thống kê dùng để điều chỉnh dãy số biến động là
phương trình tuyến tính có dạng: yt = a + bt
Vì (t) là thứ tự thời gian trong dãy số (t = 1, 2,
3,n) nên ta có thể tính các tham số a, b bằng
cách đặt thứ tự thời gian t sao cho åt = 0 hoặc åt
khác 0
3. Các phương pháp biểu hiện xu hướng phát
triển cơ bản của hiện tượng KT-XH
39
Nếu đặt thứ tự thời gian t sao cho åt = 0, ta có công thức
tính các tham số a, b như sau
y
n
y
a == å å
å=
2
.
t
ty
b
Nếu thứ tự thời gian là một số lẻ thì lấy thời gian đứng giữa
bằng 0, các thời gian đứng trước lần lượt là -1; -2; -3 và
các thời gian đứng sau lần lượt là 1; 2; 3
Nếu thứ tự thời gian là một số chẵn thì lấy 2 thời gian đứng
giữa bằng -1 và 1, các thời gian đứng trước lần lượt là -3; -
5; và các thời gian đứng sau lần lượt là 3; 5;
3. Các phương pháp biểu hiện xu hướng phát
triển cơ bản của hiện tượng KT-XH
40
Có tài liệu về doanh thu tiêu thụ hàng hóa của cửa hàng X
như sau (trang 261):
1801361201159870
Doanh thu
(tỷ đồng)
200620052004200320022001Năm
3. Các phương pháp biểu hiện xu hướng phát
triển cơ bản của hiện tượng KT-XH
41
669700719N=6
72,045
91,159
110,27
129,39
148,58
167,61
-350
-294
-115
120
408
900
25
9
1
1
9
25
-5
-3
-1
1
3
5
70
98
115
120
136
180
2001
2002
2003
2004
2005
2006
Yy.tt2t
Phần tính toánDoanh thu
(tỷ đồng)
(y)
Năm
3. Các phương pháp biểu hiện xu hướng phát
triển cơ bản của hiện tượng KT-XH
42
Tính các tham số a, b theo điều kiện đặt åt = 0
83,119
6
719
====å y
n
y
a 557,970
669.
2 === å
å
t
ty
b
Hàm hồi quy có dạng Y=119,83 + 9,557t
Từ hàm xu thế này ta có thể tính được doanh thu của cửa
hàng trong các năm
3. Các phương pháp biểu hiện xu hướng phát
triển cơ bản của hiện tượng KT-XH
1- 8
43
3.4. Phương pháp biểu hiện biến động thời vụ
Biểu hiện của tính thời vụ thể hiện ở chỗ mức độ của hiện
tượng tăng lên hoặc giảm đi rõ rệt vào một thời kỳ nhất
định trong năm.
Nguyên nhân biến động có thể do ảnh hưởng của điều
kiện thiên nhiên hoặc tập quán tiêu dùng
Để chỉ rõ mức độ biến động của thời vụ trong thống kê
dùng chỉ tiêu “chỉ số thời vụ” – Itv
3. Các phương pháp biểu hiện xu hướng phát
triển cơ bản của hiện tượng KT-XH
44
3.4. Phương pháp biểu hiện biến động thời vụ
100
0
´=
y
y
I itv
yi : Số bình quân của các mức độ các tháng cùng tên
y0 : Số bình quân của tất cả các mức độ trong dãy số
3. Các phương pháp biểu hiện xu hướng phát
triển cơ bản của hiện tượng KT-XH
45
3.4. Phương pháp biểu hiện biến động thời vụ
Ví dụ: Có tài liệu về doanh thu bán hàng của cửa hàng X
qua các năm
Nếu coi mức bình quân chung của tất cả các tháng là
100%, thì mức tiêu thụ tháng 1 chỉ bằng 62,95%, tháng 2
bằng 62,19%.
Như vậy mặt hàng này tiêu thụ mạnh vào các tháng từ 5 –
9 và tiêu thụ ít vào các tháng mùa rét
3. Các phương pháp biểu hiện xu hướng phát
triển cơ bản của hiện tượng KT-XH
46
3.5. Phương pháp kết hợp hai dãy số thời gian
Áp dụng trong trường hợp các dãy số không thể so sánh
được với nhau
Nguyên nhân: do chúng có sự khác nhau về phạm vi địa
dư, tổ chức quản lý, về đơn vị đo lường
Việc kết hợp hai dãy số thời gian cho phép ta xây dựng
được một dãy số mới thống nhất nói rõ xu hướng biến
động.
3. Các phương pháp biểu hiện xu hướng phát
triển cơ bản của hiện tượng KT-XH
47
3.5. Phương pháp kết hợp hai dãy số thời gian
Dãy số kết hợp
714704
600
660
580560
Theo phạm vi cũ
Theo phạm vi mới
20062005200420032002Năm
3. Các phương pháp biểu hiện xu hướng phát
triển cơ bản của hiện tượng KT-XH
48
3.5. Phương pháp kết hợp hai dãy số thời gian
714704660638616Dãy số kết hợp
714704
600
660
580560
Theo phạm vi cũ
Theo phạm vi mới
20062005200420032002Năm
3. Các phương pháp biểu hiện xu hướng phát
triển cơ bản của hiện tượng KT-XH
1- 9
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_06_1_7998.pdf