PGS phải chủ trì ít nhất 02 đề tài NCKH cấp cơ sở hoặc 01 đề tài NCKH cấp Bộ hoặc đề tài cấp cao hơn đã nghiệm thu đạt yêu cầu.
Theo NĐ 20, PGS chỉ cần chủ trì ít nhất 01 đề tài NCKH cấp cơ sở (trước không tính điểm, nay được từ 0 - 0,25).
48 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1300 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Quy định tiêu chuẩn chức danh giáo sư (gs), phó giáo sư (pgs) và xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh gs, pgs năm 2009, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
QUY ĐỊNH TIÊU CHUẨN CHỨC DANH GIÁO SƯ (GS), PHÓ GIÁO SƯ (PGS) VÀ XÉT CÔNG NHẬN ĐẠT TIÊU CHUẨN CHỨC DANH GS, PGS NĂM 2009 GS.TSKH. TRẦN VĂN NHUNGTổng Thư ký HĐCDGSNN1 NỘI DUNG 1. Quyết định 174/2008/QĐ-TTg 2. Tiêu chuẩn chức danh GS, PGS 3. Hồ sơ, thủ tục, thời hạn nộp hồ sơ 4. Quy trình xét(Sách “Văn bản pháp quy” hướng dẫn đầy đủ và chi tiết). 2 I. Quyết định số 174/2008/QĐ-TTg, ngày 31/12/2008, của Thủ tướng Chính phủ quy định tiêu chuẩn, thủ tục bổ nhiệm, miễn nhiệm chức danh GS, PGS Nội dung Quyết định số 174/2008/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ có một số điểm khác so với Nghị định số 20/2001/NĐ-CP, ngày 17/5/2001, của Chính phủ quy định tiêu chuẩn, thủ tục bổ nhiệm, miễn nhiệm các chức danh GS, PGS, như sau:3A. Về tiêu chuẩn chức danh GS, PGS Có 4 tiêu chuẩn cao hơn trước : 1. Tiêu chuẩn ngoại ngữ: Cả GS và PGS phải “Sử dụng thành thạo 1 ngoại ngữ phục vụ cho công tác chuyên môn và giao tiếp được bằng tiếng Anh”. Tuy nhiên tiêu chuẩn này chỉ áp dụng từ 01/01/2011. Năm 2009 và 2010 vẫn thực hiện như Nghị định 20/2001/NĐ-CP: GS phải sử dụng thành thạo 1 trong 5 ngoại ngữ quốc tế: Anh, Nga, Pháp, Trung, Đức; PGS thành thạo một ngoại ngữ bất kỳ. 4 2. Đào tạo SĐH: Đối với GS, phải hướng dẫn chính 2 NCS bảo vệ thành công luận án TS. Đối với PGS, phải hd 2 HVCH bảo vệ thành công luận văn ThS hoặc hd chính hoặc phụ 1 NCS đã bảo vệ thành công. Tuy nhiên tiêu chuẩn này chỉ áp dụng từ 01/01/2011. Năm 2009 và 2010 vẫn thực hiện như Nghị định 20/2001/NĐ-CP: GS phải hướng dẫn ít nhất 2 NCS, trong đó hướng dẫn chính 1 NCS đã bảo vệ thành công luận án TS, PGS hd chính ít nhất 1 HVCH đã bảo vệ thành công luận văn ThS hoặc hd chính hoặc phụ 1 NCS đã bảo vệ thành công. 5 3. Chủ trì đề tài NCKH PGS phải chủ trì ít nhất 02 đề tài NCKH cấp cơ sở hoặc 01 đề tài NCKH cấp Bộ hoặc đề tài cấp cao hơn đã nghiệm thu đạt yêu cầu. Theo NĐ 20, PGS chỉ cần chủ trì ít nhất 01 đề tài NCKH cấp cơ sở (trước không tính điểm, nay được từ 0 - 0,25). 6 4. Tiêu chuẩn phiếu tín nhiệm: Việc bỏ phiếu chỉ có giá trị khi ≥ 3/4 tv có mặt. * HĐCDGSCS: Số phiếu tín nhiệm ≥ 2/3 của tổng số tv HĐ. * HĐCDGSN, LN: Số phiếu tín nhiệm ≥ 3/4 của tổng số tv HĐ. * HĐCDGSNN: Số phiếu tín nhiệm ≥ 2/3 của tổng số tv HĐ. Nghị định 20/2001/NĐ-CP, chỉ quy định tỷ lệ số phiếu tín nhiệm so với số tv HĐ có mặt tham gia bỏ phiếu (trước đây ở HĐNN: ≥ 3/4x1/2=3/8 !).7B. Về quy trình bổ nhiệm chức danh GS, PGS1. Bước thứ nhất: Xét công nhận đat tiêu chuẩn GS, PGS. Được công nhận đạt tiêu chuẩn GS, PGS chỉ là một trong những tiêu chuẩn và có giá trị không quá 02 năm để được bổ nhiệm chức danh GS, PGS. Nghị định 20 trước đây quy định là xét công nhận chức danh GS, PGS, và bổ nhiệm vào ngạch (thực tế chưa thực hiện được). 82. Bước thứ hai: Bổ nhiệm chức danh GS, PGS - CSGDĐH thông báo số lượng GS, PGS ở các ngành (khoa học) mà đơn vị có nhu cầu bổ nhiệm. - Những người vừa được công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh GS, PGS hoặc những GS, PGS đã được công nhận trước đây, có nguyện vọng, nộp hồ sơ cho CSGDĐH có nhu cầu bổ nhiệm. - Căn cứ đề nghị của CSGDĐH, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ký quyết định bổ nhiệm.9 II. Tiêu chuẩn chức danh GS, PGS A. Lưu ý: Nắm chắc cả 3 văn bản: - Quyết định 174/2008/QĐ-TTg. - Quyết định 3932/QĐ-BGDĐT. (Quy chế tổ chức và hoạt động của HĐGS 3 cấp). - Thông tư số 16/2009/TT-BGDĐT. (Hướng dẫn thực hiện QĐ 174).10B. Các tiêu chuẩn cho GS, PGS 1. Đã được cấp bằng TS từ đủ 36 tháng - Tính từ ngày có quyết định cấp bằng đến ngày hết hạn nộp hồ sơ. - Ngành được đào tạo (chủ yếu đề tài luận án thuộc chuyên ngành) phù hợp với chuyên ngành đăng ký xét chức danh GS, PGS. - Nếu 10 năm giảng dạy liên tục, nếu trong 3 năm cuối đi thực tập, tu nghiệp không quá 12 tháng không xem là bị gián đoạn ở 3 năm cuối. 15- Nếu < 6 thâm niên thì phải có tổng điểm công trình gấp 2 lần và 3 năm thâm niên cuối. Ứng viên cần làm các việc như đã nói về trường hợp ứng viên đã được cấp bằng TS nhưng chưa đủ 3 năm ở trên.- Ứng viên có bằng TSKH ≥ 36 tháng thì cần có ít nhất 01 năm thâm niên cuối.* Ứng viên GS Đã là PGS ≥ 3 năm và đủ 3 thâm niên cuối.16 b) Cách tính thâm niên * GV: Hoàn thành nhiệm vụ theo QĐ số 64/2008/QĐ-BGDĐT. - PGS và GV chính: 320 giờ chuẩn/năm (chung cho các môn) hoặc 460 giờ chuẩn/năm (cho môn giáo dục thể chất, quốc phòng, an ninh ở các trường không chuyên). - GV: 280 giờ chuẩn/năm (chung cho các môn) hoặc 420 giờ chuẩn/năm (cho các môn giáo dục thể chất, quốc phòng, an ninh ở các trường không chuyên).17 * GV thỉnh giảng: Ứng viên GS: ≥ 120 giờ chuẩn/1 thâm niên. Ứng viên PGS: ≥ 90 giờ chuẩn/1 thâm niên. Cách quy đổi: - H.dẫn NCS: 45-50 giờ chuẩn/1 luận án/1năm. H.dẫn HVCH: 20- 25 giờ chuẩn/1 luận văn. H.dẫn SV: 12- 15 giờ chuẩn/1 khoá luận hoặc 1 đồ án TN. - H.dẫn chính: 2/3 số giờ chuẩn. H.dẫn phụ: 1/3 số giờ chuẩn; nếu có nhiều h.dẫn phụ thì chia đều số 1/3 giờ chuẩn. 18 * Minh chứng thâm niên: - Hợp đồng thỉnh giảng. - Quyết định của Thủ trưởng CSGDĐH giao hướng dẫn NCS, HVCH hoặc SV. - Nhận xét kết quả đào tạo của Thủ trưởng CSGDĐH hoặc bản thanh lý hợp đồng. 19 5. Hướng dẫn NCS và HVCH (Trong bảng tổng hợp ở dưới)Lưu ý: Đề tài luận án hoặc luận văn thuộc chuyên ngành phù hợp với chuyên ngành ứng viên đăng ký xét chức danh.* Minh chứng: - Quyết định hướng dẫn. - Bằng hoặc QĐ cấp bằng TS, ThS, Bác sĩ hoặc Dược sĩ chuyên khoa II.206. Công trình KH được quy đổi Công trình KH quy đổi gồm: a) Bài báo KH - Từ 0 đến 1 điểm (về cơ bản được tính như các năm trước đây). Chỉ bài báo KH đặc biệt xuất sắc, đăng trên các tạp chí KH hàng đầu của quốc tế và quốc gia mới có thể cho từ 1 đến 2 điểm.21Sự phân loại tạp chí KH trên thế giới: Viện thông tin khoa học (ISI – Institute for Scientfic Information) có trụ sở tại Mỹ lựa chọn gần mười ngàn tạp chí (trong tổng số hơn trăm ngàn tạp chí khoa học đủ loại trên thế giới) theo 3 danh sách:- SCIE (Science Citation Index Expanded).- SSCI (Social Science Citation Index).A&HCI (Arts & Humanities Citation Index).21a - Các thống kê số bài báo của phần lớn các cơ quan trên thế giới là dựa theo các danh sách này, chúng ta có thể gọi tắt là danh sách ISI. - Riêng trong danh sách gần 7000 tạp chí SCIE cho khoa học tự nhiên, kỹ thuật, công nghệ, còn tách ra danh sách được lựa chọn ở mức cao hơn là SCI với khoảng gần 4000 tạp chí. TQ chẳng hạn chỉ coi tạp chí SCI là chuẩn quốc tế.21b - ISSN (International Standard Serial Number) và ISBN (International Standard Book Number) là các số hiệu tạp chí, sách, tuyển tập hội nghị được các NXB quốc tế có uy tín thống nhất. Danh sách này thì rộng hơn nhiều danh sách ISI. - Công bố quốc tế rất quan trọng không chỉ đối với các ngành khoa học tự nhiên và công nghệ mà còn đối với cả các ngành khoa học xã hội và nhân văn (ví dụ: Vấn đề chủ quyền ở Trường Sa, Hoàng Sa). 21c * Báo cáo KH tại hội thảo KH quốc gia, quốc tế được chọn đăng trong kỷ yếu, sau khi đã có phản biện khoa học cho từ 0 đến 1 điểm. Kỷ yếu được ấn hành tại Việt Nam phải có giấy phép xb. * Giải thưởng QG, QT của ngành kiến trúc, bằng phát minh, sáng chế nếu chưa được tính thì cho từ 0 đến 1 điểm, nếu đặc biệt xuất sắc có thể cho đến 1,5 điểm, nếu nhiều tác giả thì chia đều. * Ứng viên tự đánh giá chất lượng, giá trị các bài báo của mình và xếp từ cao xuống thấp.22b) Sách phục vụ đào tạo- Chuyên khảo: từ 0 - 3 điểm (cũ: 0-4). Giáo trình: từ 0 - 2 điểm (cũ: 0-3). Tham khảo: từ 0 - 1,5 điểm (cũ: 0-2). H.dẫn, từ điển chuyên ngành: từ 0 - 1 điểm. Chủ biên: 1/5 tổng số điểm. Các đồng tác giả: 4/5 tổng số điểm, chia theo giá trị đóng góp (kể cả chủ biên có tham gia viết).23 Ứng viên GS thuộc các chuyên ngành Giáo dục, Tâm lý, Kinh tế, Luật, Ngôn ngữ, Khoa học quân sự, Khoa học an ninh, Sử, Khảo cổ, Dân tộc học, Triết học, Chính trị học, Xã hội học, Văn học, Văn hoá, Nghệ thuật, Thể dục, Thể thao phải có ít nhất 1 cuốn sách chuyên khảo viết một mình và 1 giáo trình vừa là chủ biên vừa tham gia viết. 24c) Chương trình, đề tài NCKH - C.nhiệm chương trình cấp NN: từ 0 - 1,5 điểm; Phó c.n hoặc thư ký: từ 0 - 0,5 điểm. - C.nhiệm đề tài cấp NN: từ 0 - 1,25 điểm. - C.nhiệm đề tài cấp Bộ, tỉnh, thành phố, đề tài nhánh cấp NN: từ 0 – 0,5 điểm. C.nhiệm đề tài cấp cơ sở: từ 0 – 0,25 điểm.d) Hướng dẫn NCS bảo vệ thành công luận án TS: Được tính 1 điểm.25C. Bảng tổng hợp các tiêu chuẩn26TTTiêu chuẩn chung1Có đủ tiêu chuẩn của nhà giáo .2Trung thực, khách quan và hợp tác với đồng nghiệp trong hoạt động GD, NCKH, công nghệ.3Có bằng TS ≥ 36 tháng, nếu < 36 tháng phải có số điểm công trình quy đổi gấp đôi.4Đạt số phiếu tín nhiệm so với tổng số thành viên HĐ: HĐCS ≥ 2/3, HĐN ≥ 3/4, HĐNN ≥ 2/3. (Với điều kiện ≥ 3/4 tv dự họp).5Có Báo cáo khoa học tổng quan.27Tiêu chuẩn riêngGSPGS6PGS ≥ 3 năm và 3 thâm niên cuối.≥ 6 thâm niên. Nếu < 6 thâm niên: thì có 3 thâm niên cuối và điểm công trình gấp đôi. Nếu có bằng TSKH thì phải có 1 thâm niên cuối.71 trong 5 ngoại ngữ: Anh, Nga, Pháp, Trung, Đức.1 ngoại ngữ bất kỳ.Từ 01/01/2011 thành thạo 1 ngoại ngữ phục vụ cho chuyên môn và giao tiếp được bằng tiếng Anh. 288Chủ trì 1 đề tài cấp Bộ hoặc tương đương đã nghiệm thu đạt yêu cầu trở lên.Chủ trì 2 đề tài cấp cơ sở hoặc 1 đề tài cấp cao hơn đã nghiệm thu từ đạt yêu cầu trở lên.9HD 2 NCS trong đó HD chính 1 NCS đã bảo vệ thành công luận án TS.HD chính 1 HVCH đã bảo vệ thành công luận văn ThS hoặc hd chính (phụ) 1 NCS đã bảo vệ thành công luận án TS.Từ 01/01/2011: HD chính 2 NCS đã bảo vệ thành công luận án TS.Từ 01/01/2011: HD chính 2 HVCH đã bảo vệ thành công luận văn ThS hoặc hd chính (phụ) 1 NCS đã bảo vệ thành công luận án TS. 2910Điểm công trình khoa học quy đổiGSPGSGVGVTGGVGVTGTổng điểm ≥ 12≥ 20≥ 6≥ 103 năm cuối: ≥ 3≥ 5≥ 1,5≥ 2,5 Bài báo KH ≥ 6Bài báo 3 năm cuối ≥ 1,5≥ 10≥ 2,5≥ 3≥ 0,75≥ 5≥ 1,25Sách phục vụ đào tạo ≥ 3≥ 3Chuyên khảo + giáo trình ≥ 1,5≥ 1,5Ứng viên thuộc ngành G.dục, T.lý, K.tế, Luật, N.ngữ, Q.sự, A.ninh, Sử, K.cổ, D.tộc học, Triết, X.hội học, C.trị học, Văn, Văn hoá: 1 sách CK viết một mình + 1 GT vừa chủ biên vừa viết.30III. Hồ sơ, thủ tục và thời hạn nộp1. Bản đăng ký có đóng dấu và xác nhận của Thủ trưởng cơ quan chủ quản.2. Các bản sao có xác nhận của cơ quan có thẩm quyền gồm: a) Bằng ĐH, ThS, TS của ứng viên. b) Giấy chứng nhận chức danh PGS nếu là ứng viên GS. c) QĐ hướng dẫn NCS, HVCH, bác sĩ hoặc dược sĩ CKII, SV làm khoá luận hoặc đồ án tốt nghiệp. 31 d) Bằng (hoặc QĐ cấp bằng) TS, ThS, giấy chứng nhận chuyên khoa cấp II, bằng tốt nghiệp ĐH của SV do ứng viên hướng dẫn. đ) Hợp đồng thỉnh giảng, bản thanh lý hợp đồng hoặc bản nhận xét của thủ trưởng CSGDĐH; QĐ cử đi làm chuyên gia GD ở nước ngoài; công hàm hoặc hợp đồng mời giảng của CSGDĐH nước ngoài (nếu có). e) QĐ nghỉ hưu nếu ứng viên đã nghỉ hưu. 32 g) QĐ hoặc hợp đồng thực hiện chương trình hoặc đề tài NCKH đã được nghiệm thu, biên bản nghiệm thu, báo cáo tóm tắt của chủ nhiệm CT hoặc đề tài khi nghiệm thu. h) Bằng phát minh sáng chế, giải thưởng quốc gia, quốc tế. i) Giấy chứng nhận mục đích sử dụng sách và biên bản thẩm định sách.3. Bản báo cáo tổng quan. 334. Bản chụp các bài báo KH (xếp theo thứ tự chất lượng KH từ trên xuống dưới). 5. Sách hoặc bản chụp sách. Ứng viên tự phân chia theo 4 loại sách: Chuyên khảo, giáo trình, tham khảo, hướng dẫn, trong từng loại xếp theo thứ tự chất lượng từ cao xuống thấp. Sách tái bản nhiều lần tự chọn cuốn sách có chất lượng cao nhất; Sách có đồng tác giả, đánh dấu phần bản thân biên soạn. 34 B. Thủ tục và thời hạn nộp hồ sơ 1. Nộp 1 Bản đăng ký (mẫu số 1) kèm 2 ảnh mầu 4x6. 2. Ứng viên phải làm 3 bộ hồ sơ giống nhau, in trên giấy khổ A4, có đóng bìa. 3. Mỗi bộ hồ sơ đóng thành 2 tập: Tập I: Bản đăng ký, các bản sao chụp có xác nhận của cơ quan có thẩm quyền, báo cáo KH tổng quan. Tập II: Bản chụp các bài báo KH, sách (nếu nhiều sách không đóng thành tập được thì nộp những quyển sách đó kèm theo hồ sơ). 35IV. QUY TRÌNH XÉT1. Thẩm định hồ sơ a) T.trực HĐ cơ sở, HĐ ngành phân công 3 người thẩm đinh hồ sơ của 1 ưv. b) Người thẩm định hồ sơ phải cùng chuyên ngành với ưv. Người thẩm định hồ sơ của ưv GS phải là GS; của ưv PGS là GS hoặc PGS. HĐ cơ sở, HĐ ngành có thể mời các chuyên gia có cùng ngành ch.môn không phải là thành viên HĐ tham gia thẩm định và cũng có thể mời các GS, PGS là người VN ở nước ngoài hoặc là người nước ngoài am hiểu lĩnh vực ch.môn của ưv, có uy tín KH cao và có phẩm chất tốt để thẩm định những phần hồ sơ mà các GS, PGS có điều kiện tham gia. 36 2. Xét ở HĐ cơ sở và HĐ ngành a) Kỳ họp thứ nhất: 1) Trao đổi, thống nhất những vấn đề chung. 2) Ba người thẩm định hồ sơ đọc bản trích ngang của ưv GS hoặc PGS. Nếu người thẩm định không phải là thành viên HĐ thì cần tự niêm phong kín kết quả thẩm định và chuyển cho thường trực HĐ. Thường trực HĐ chỉ mở niêm phong trong cuộc họp để công bố kết quả thẩm định của người thẩm định không phải là thành viên HĐ. Thành viên HĐ là ưv không được tham gia khi HĐ nghe người thẩm định đọc bản trích ngang về mình.37 3) Trao đổi công khai đánh giá từng ưv (thành viên HĐ là ưv không được tham gia khi HĐ thảo luận công khai về mình). 4) Biểu quyết công khai về danh sách các ứng viên đủ các tiêu chuẩn, điều kiện để được mời tới trình bày báo cáo KH tổng quan và được đánh giá trình độ ngoại ngữ. 38 b) Kỳ họp thứ hai: 5) Các ưv trình bày báo cáo KH tổng quan.HĐ đánh giá trình độ ngoại ngữ. 6) Trao đổi công khai và đánh giá về báo cáo KH tổng quan và về trình độ ngoại ngữ của từng ưv (thành viên HĐ là ưv không tham dự khi hội đồng trao đổi, đánh giá về mình). 7) Biểu quyết thông qua danh sách những ưv đủ các điều kiện để được HĐ bỏ phiếu tín nhiệm. 8) Cử ban kiểm phiếu (thành viên HĐ là ưv không tham gia ban kiểm phiếu). 39 9) Biểu quyết tín nhiệm bằng hình thức bỏ phiếu kín. (Vấn đề cần thảo luận và trình T.trực HĐGSNN Quyết định: Để đảm bảo tất cả các thành viên HĐ đều được tham gia bỏ phiếu kín, trong trường hợp vắng mặt vì lý do rất đặc biệt, thì bỏ phiếu kín bằng một trong các hình thức: fax, e-mail, thư trước khi HĐ kiểm phiếu; nếu là thành viên HĐ nhà nước, HĐ ngành thì gửi trực tiếp cho TTK HĐ nhà nước; nếu là thành viên HĐ cơ sở thì gửi trực tiếp cho Chủ tịch HĐ cơ sở). 40 10) Thông qua biên bản kiểm phiếu, nghị quyết kỳ họp của HĐ và biên bản các buổi họp, báo cáo kết quả xét đề nghị công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh GS, PGS. 11) Rút kinh nghiệm và góp ý kiến về các vấn đề trong công việc xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh GS, PGS.41c) Một số điểm cần lưu ý: 1) Tất cả các buổi họp của HĐ chỉ có các thành viên HĐ và cán bộ Ban t.ký HĐNN được phân công theo dõi HĐ được tham dự. 2) Uỷ viên t.trực HĐCS và uỷ viên t.ký HĐN có nhiệm vụ trực tiếp ghi chép biên bản. Sau khi biên bản được thông qua trước HĐ, T.trực HĐ có trách nhiệm quản lý, giữ bí mật và nộp cho T.trực HĐNN theo quy định trong “Quy chế tổ chức và hoạt động của HĐNN, HĐN HĐCS”. Tổ giúp việc không tham dự các buổi họp của HĐ và không giúp sao chép các biên bản đã nói trên. 42 3) Gửi hồ sơ và báo cáo kết quả xét HĐCS chuyển toàn bộ hồ sơ cùng các tài liệu có liên quan để báo cáo Thủ trưởng CSGDĐH. Thủ trưởng CSGDĐH có HĐCS, sau khi xác nhận kết quả xét, công bố công khai tại CSGDĐH kết quả xét của HĐCS ít nhất 7 ngày trước khi gửi báo cáo lên HĐNN và cơ quan chủ quản có thẩm quyền quản lý ứng viên. Hồ sơ của ứng viên thuộc biên chế của đơn vị và hồ sơ của ứng viên do HĐNN giới thiệu đến và báo cáo kết quả xét cùng các giấy tờ, văn bản có liên quan thì chuyển trực tiếp về VP HĐNN. 434) HĐCDGS cơ sở, HĐCDGS ngành không bảo lưu kết quả xét đề nghị công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh GS, PGS cho năm sau nếu trong đợt xét năm đó ứng viên chưa được công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh GS hoặc PGS.44 XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN !
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- taphuan_9953.ppt