Trường Đại học Nha Trang có nhiệm vụ đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực có trình độ đại học và sau đại học thuộc đa lĩnh vực; tổ chức nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ và cung cấp các dịch vụ chuyên môn cho nền kinh tế quốc dân, đặc biệt trong lĩnh vực thủy sản
39 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1061 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Quy chế và kế hoạch, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Quy chế & kế hoạchĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨKhóa 2012 2014TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANGGiới thiệu Trường ĐH Nha TrangTiền thân của Trường là khoa Thủy sản được thành lập ngày 01/8/1959 tại Học viện Nông Lâm Hà Nội (nay là Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội). Ngày 16/08/1966, Khoa Thủy sản tách thành Trường Thủy sản. Năm 1977, Trường chuyển địa điểm từ Hải Phòng vào Tp. Nha Trang và lấy tên là Trường Đại học Hải sản.Năm 1980, Trường đổi tên thành Trường Đại học Thủy sản. Năm 2006, Truờng đổi tên thành Trường Đại học Nha Trang.Sứ mạng - ĐHNT “Trường Đại học Nha Trang có nhiệm vụ đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực có trình độ đại học và sau đại học thuộc đa lĩnh vực; tổ chức nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ và cung cấp các dịch vụ chuyên môn cho nền kinh tế quốc dân, đặc biệt trong lĩnh vực thủy sản” Tầm nhìn- ĐHNT “Trường Đại học Nha Trang không ngừng phát triển các nguồn lực để đưa Nhà trường trở thành trường đại học đa ngành, với chất lượng đào tạo và nghiên cứu khoa học đạt chuẩn quốc gia và tiếp cận đến trình độ của khu vực”Mục tiêu đào tạo thạc sĩ Đào tạo trình độ thạc sĩ để học viên có kiến thức khoa học nền tảng, có kỹ năng chuyên sâu cho nghiên cứu về một lĩnh vực khoa học hoặc hoạt động nghề nghiệp hiệu quả; có khả năng làm việc độc lập, sáng tạo và có năng lực phát hiện, giải quyết những vấn đề thuộc ngành được đào tạoThời gian đào tạoThời gian đào tạo là 2 nămHọc viên (HV) được phép hoàn thành sớm chương trình đào tạo nhưng không ít hơn 1,5 năm.HV được phép gia hạn thời gian học tập, thực hiện luận văn nhưng tổng thời gian đào tạo không quá 4 năm.Kế hoạch khungThời gian đào tạo trong ngàyThời lượng chương trìnhThời lượng: 45 tín chỉ (tc)1 tc = 15 tiết giảng lí thuyết = 30 45 tiết thực hành, thí nghiệm = 45 60 tiết làm luận vănĐể tiếp thu được 1 tc lý thuyết, HV phải dành ít nhất 30 giờ tự học, tự nghiên cứu1 tiết = 50 phút (?)Các loại tín chỉ1 tín chỉ lý thuyết = 15 giờ lên lớp + 30 giờ tự học, tự nghiên cứu1 tín chỉ thực hành = 30 giờ lên lớp + 30 giờ tự học, tự nghiên cứu1 tín chỉ luận văn = 45 giờ tự học, tự nghiên cứu dưới sự hướng dẫn của GVCấu trúc chương trìnhPhần 1 - Kiến thức chung: Triết học (2tc), Phương pháp luận NCKH (2tc), Ngoại ngữ (điều kiện)Phần 2 - Kiến thức cơ sở, chuyên ngànhBắt buộcTự chọnMột số CT có các hướng chuyên sâu/ chuyên ngànhPhần 3 - Luận văn Thạc sĩ (15tc)Các ngành và khoa/viện đào tạoDanh mục học phầnDanh sách HP sẽ được cung cấp trong Sổ tay học viên cao học năm 2012Hoặc có thể tham khảo trên trang web của K. Sau Đại họcHọc phần Ngoại ngữHV tự học để đạt yêu cầu trước khi giao đề tài luận văn và trước khi tốt nghiệp (sẽ được đề cập ở phần sau)Trường hỗ trợ HV bằng cách tổ chức các khóa đào tạo tiếng Anh theo chuẩn TOEIC, TOEFL.Trung tâm Ngoại ngữ của trường tổ chức hàng tháng thi cấp chứng chỉ nội bộ TOEIC và TOEFL.Ngoài ra, Trường phối hợp với IIG Việt Nam tổ chức thi TOEIC, TOEFL ITP tại trường.Yêu cầu trình độ ngoại ngữ trước khi giao đề tài luận vănCó kết quả thi Tiếng Anh theo dạng thức chuẩn TOEIC do Trường tổ chức đạt từ 300 điểm trở lên;Có kết quả thi Tiếng Anh theo dạng thức chuẩn B1 theo Khung tham khảo Châu Âu chung về ngoại ngữ (CEFR) do Trường tổ chức đạt từ 35 điểm trở lên;Có một trong các chứng chỉ (do tổ chức khảo thí quốc tế cấp) sau:Tiếng Anh: TOEFL PBT 300 điểm, TOEFL CBT 90 điểm, TOEFL iBT 30 điểm, IELTS 3.0 điểm, TOEIC 300 điểm trở lên;Tiếng Pháp: DELF A2, TCF niveau 1 trở lên;Tiếng Nga: TBU trở lên;Tiếng Đức: ZD cấp độ A2 trở lên;Tiếng Trung: HSK cấp độ 1 trở lên;Tiếng Nhật: JLPT cấp độ N5 trở lên.Có bằng tốt nghiệp đại học hoặc bằng thạc sĩ được đào tạo ở nước ngoài;Có bằng tốt nghiệp đại học ngành Ngoại ngữ.Yêu cầu trình độ ngoại ngữ trước khi tốt nghiệpCó chứng chỉ Tiếng Anh cấp độ B1 trở lên theo Khung tham khảo Châu Âu chung về ngoại ngữ (CEFR) do Trường cấp;Có một trong các chứng chỉ (do tổ chức khảo thí quốc tế cấp) sau:Tiếng Anh: TOEFL PBT 450 điểm, TOEFL CBT 133 điểm, TOEFL iBT 45 điểm, IELTS 4.5 điểm, TOEIC 450 điểm trở lên;Tiếng Pháp: DELF B1, TCF niveau 3 trở lên;Tiếng Nga: TRKI 1 trở lên;Tiếng Đức: ZD cấp độ B1 trở lên;Tiếng Trung: HSK cấp độ 3 trở lên;Tiếng Nhật: JLPT cấp độ N4 trở lên.Có bằng tốt nghiệp đại học hoặc bằng thạc sĩ được đào tạo ở nước ngoài;Có bằng tốt nghiệp đại học ngành ngoại ngữ.Học phần Triết họcHV được miễn HP này nếu có: chứng chỉ SĐH do các cơ sở đào tạo SĐH cấp, bằng trung cao cấp lý luận chính trị.HV nộp bản sao có công chứng về Khoa SĐH (Ô. Ngọc) trong vòng 7 ngày kể từ ngày khai giảng để Trường xem xét, quyết định.Tổ chức đào tạoPhương thức đào tạo: học chế tín chỉ;Hình thức đào tạo:Tập trung: trong giờ hành chínhKhông tập trung: ngoài giờ hành chínhTối thứ 2, 4 và 6Cuối tuần (thứ 7 và CN)Tự chọn học phầnHV được tự chọn HP trong nhóm HP tự chọn dự kiến tổ chức giảng dạy trong học kỳ theo một trong 2 phương thức sau:Điều kiện để mở lớp HP là có tối thiểu 20 học viên đăng ký. Trường hợp số HV ít hơn 20, HV được yêu cầu chọn lại trong số HP đủ điều kiện mở lớp;Hoặc HP có nhiều HV lựa chọn sẽ được mở lớp.Phương thức cho HV tự chọn HP phụ thuộc ngành đào tạo, địa điểm đào tạo và mức độ đáp ứng của đội ngũ GV cơ hữu của Trường.Tự chọn học phần (tt)Ngành Quản trị kinh doanh: phương thức 1Các ngành đào tạo khác: phương thức 2Đề cương chi tiết học phầnĐề cương chi tiết HP do GV hoặc nhóm GV giảng dạy HP xây dựng dựa trên đề cương HP đã được phê duyệt, là văn bản thực thi dạy - học của GV;GV giảng dạy HP có trách nhiệm cung cấp Đề cương chi tiết HP cho HV ngay trong buổi lên lớp đầu tiên và đưa lên Website của trường;Đánh giá học phầnĐánh giá kết quả học tập HP của HV (đánh giá HP) bao gồm 2 phần bắt buộc là đánh giá quá trình và thi kết thúc HP;Đánh giá quá trình được thực hiện dưới các hình thức như: kiểm tra thường xuyên, kiểm tra giữa kỳ, bài tập, thực hành, thí nghiệm, bài tập lớn hoặc tiểu luận;Thi kết thúc HP theo một trong các hình thức: thi viết (tự luận hoặc kết hợp tự luận và trắc nghiệm) hoặc vấn đáp;Đánh giá học phần (tt)Điểm đánh giá quá trình và thi kết thúc HP theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10), cho điểm chẵn;Điểm HP là tổng các điểm đánh giá quá trình (có trọng số 30%) và điểm thi kết thúc HP (có trọng số 70%) đã nhân với trọng số và được làm tròn đến phần nguyên;HP được coi là đạt yêu cầu khi điểm HP từ 5 điểm trở lên;Giao đề tài luận vănHV có thể đăng ký đề tài luận văn và chuẩn bị đề cương nghiên cứu ngay trong học kỳ thứ nhất của khoá học;HV có thể bảo vệ đề cương nghiên cứu đề tài, nhận quyết định giao đề tài luận văn thạc sĩ trong học kỳ thứ hai của khóa học nếu đủ điều kiện;Giao đề tài luận văn (tt)HV xây dựng “Đề cương nghiên cứu đề tài luận văn”. Khoa, viện quản lý ngành thành lập Hội đồng xét duyệt đề tài luận văn của HV;Căn cứ đề nghị của Hội đồng xét duyệt đề tài luận văn, khoa, viện quản lý ngành đề xuất danh sách gồm có: tên HV; tên đề tài luận văn; người hướng dẫn đề tài luận văn;Khoa Sau Đại học kiểm tra các điều kiện theo quy định, phản hồi về khoa, viện quản lý ngành (nếu có) và trình Hiệu trưởng ra quyết định giao đề tài luận văn;Điều kiện được bảo vệ luận vănĐạt yêu cầu về trình độ ngoại ngữĐã học xong và đạt yêu cầu các HP trong chương trình đào tạoKhông đang trong thời gian chịu kỷ luật từ hình thức cảnh cáo trở lên hoặc đang trong thời gian bị truy cứu trách nhiệm hình sựKhông bị khiếu nại, tố cáo về nội dung khoa học của luận vănCó 01 bài báo về đề tài luận văn gửi đăng trên Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản (của trường) hoặc tạp chí chuyên ngànhMột số lưu ý Học không tập trung (ngoài giờ hành chính)Đăng ký lại ngành đào tạoHọc phí và kinh phí bổ sungThông tin đào tạoLiên hệThời khóa biểu 2 HP chungTổ chức lớpHọc không tập trungTrường cho phép học viên ngành Quản trị kinh doanh đăng ký học theo hình thức không tập trung: ngoài giờ hành chính (thứ bảy, chủ nhật và buổi tối các ngày còn lại trong tuần).Ngoài học phí, học viên thuộc đối tượng này phải đóng thêm kinh phí bổ sung theo quy định của trường.Đăng ký lại ngành đào tạoHV được đăng ký lại ngành đào tạo theo nhóm như sau:Công nghệ sau thu hoạch và Công nghệ chế biến thủy sảnKỹ thuật cơ khí và Kỹ thuật cơ khí động lựcKinh tế và Quản trị kinh doanhĐăng ký lại ngành đào tạo (tt)HV đăng ký ngành đào tạo trong Phiếu đăng ký nhập học và nộp tại VP K. SĐH muộn nhất vào Thứ Hai, 15/10/2012.Các khoa/viện đào tạo tổ chức giới thiệu chương trình đào tạo theo lịch như sau:K. Cơ khí: 14g, 17/10, VP Khoa, Nhà G1K. Kinh tế: 10g, 14/10, HT số 1.K. KTGT: K. CNTP: 14g30, 15/10, VP Khoa CNTPCác khoa/viện đào tạo khác:Viện KH & CN Khai thác thủy sản: 10g30 ngày 14/10/2012 tại Vp Viện.Khoa NTTS: 8g,05/11/2012, Phòng Chuyên đề của KhoaHọc phí và kinh phí bổ sungHọc phí: 7.200.000 đ/học viên/nămKinh phí bổ sung:Học không tập trung (ngoài giờ hành chính): 4.000.000đ/khóa/học viênBảo vệ lại luận văn hoặc trình luận văn sau thời gian đào tạo chính thức (không kể thời gian gia hạn): 5.000.000đ/học viênên hệQuách Hoài Nam (trưởng khoa)Email: namqh@ntu.edu.vnPhone: 058 2220 747Trần Thị Thu (thư ký khoa)Email: thutran8003@yahoo.comPhone: 058 2471 372Liên hệ (tt)Nguyễn Thị Thu Nga (chuyên viên)Email: thungadhnt@yahoo.com.vnPhone: 058 3832 072Nguyễn Công Ngọc (chuyên viên)Email: congngoc1983@gmail.comPhone: 058 3832 072Thời khóa biểu 2 học phần chungThời khóa biểu (tt)Thời khóa biểu trên đã được đưa lên trang web của K. SĐH (mục Thời khóa biểu).Lịch học các học phần còn lại sẽ tiếp tục được đưa lên trang web trong tuần tới.HV định kỳ ghé qua trang web (mới) của K. SĐH để cập nhật thông tin liên quan.Tổ chức lớpTrong vòng 2 tuần kể từ khi nhập học, các lớp HV tự bầu ban cán sự lớp và thông báo tới K. SĐH (cô Thu) (họ và tên, số điện thoại, đại chỉ email)Hỏi & Đáp
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- dao_tao_thac_si_1127.ppt