Qui định pháp luật về bảo hộ lao động

Trang bị đ đầy đ y đủphương ti phương tiện bảo hộlao đ lao động.

• ĐẢM BẢO đ O độthoáng , đ độsáng , đ đạt tiêu chuẩn vệ

sinh vềbụi ,hơi kh hơi khí đ độc , phóng xạ, đi điện từ

trư trường , nóng , ẩm , ồn, rung . Đ Định kỳ đo ki đo kiểm .

• Kiểm tra , tu sửa máy móc , thiết bị , nhàxư xưởng

• Có đ đầy đ y đủche chắn các bộphận nguy hiểm . Có

bảng chỉ dẫn vềan toàn , vệsinh lao đ sinh lao động .

• Thực hiện ngay biện pháp khắc phục máy , thiết

bị cónguy cơgây tai n nguy cơgây tai nạn lao đ n lao động . Ngưng ho Ngưng hoạt

động khi nguy cơchưa đư ng khi nguy cơchưa được khắc phục

pdf91 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 913 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Qui định pháp luật về bảo hộ lao động, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ình ngầm 27 III. AN TOÀN ĐIỆN 28 1. Điện trở cơ thể người • Điện trở cơ thể người rất khác nhau, có thể từ vài trăm đến vài nghìn Ohm. • Sơ đồ điện trở cơ thể người. 29 2. Ảnh hưởng của cường độ dòng điện • 1 milliamp (mA) nhỏ hơn: không cảm thấy. • 3 mA hoặc hơn: một cú giật đau. • 5 mA hoặc hơn: làm co cứng bắp thịt — 50% không thể buông tay ra khỏi dòng điện. • 30 mA hoặc hơn: khó thở, có thể ngất. • 50–100 mA: có thể làm tim co tâm thất. • 100–200 mA: tim co tâm thất. • 200 mA hoặc hơn: cháy và co cơ, tim ngưng đập • Vài Ampe: làm cơ thể cháy và hủy hoại nặng 30 Dòng điện đi qua cơ thể người Dòng điện chạy qua cơ thể Phần trăm dòng điện qua tim (%) Từ chân qua chân 0.4 Từ tay qua tay 3.3 Từ tay trái qua chân 3.7 Từ tay phải qua chân 6.7 31 Tai nạn do điện:  Thương tật do điện giật  Chết do điện giật  Bỏng  Ngã 3. Tai nạn do điện 32 Chạm cùng lúc vào vật dẫn điện và đất sẽ bị điện giật . Điện giật 33 Chạm vào hai vật dẫn điện có điện thế khác nhau sẽ bị điện giật. Điện giật 34 Mức độ nghiêm trọng của điện giật phụ thuộc vào:  Đường đi của dòng điện qua cơ thể  Cường độ dòng chạy qua cơ thể  Thời gian bị điện giật Điện giật ĐIỆN ÁP THẤP KHÔNG CÓ NGHĨA LÀ NGUY HIỂM THẤP 35 Bỏng là chấn thương phổ biến khi bị điện giật. Có ba dạng bỏng chủ yếu: Bỏng • Bỏng điện • Bỏng do tia lửa điện • Bỏng do nhiệt Bỏng do điện xảy ra khi tiếp xúc trực tiếp với điện. 36 Bỏng do tia lửa điện phóng qua khe hở của vật dẩn. Bỏng do nhiệt xảy ra khi dòng điện làm cháy các chất dễ cháy. Bỏng 37 Ngã cũng là chấn thương phổ biến do điện. Người bị điện giật khi làm việc trên cao có thể bị ngã gây chấn thương hoặc chết. Ngã 38 4. Các biện pháp an toàn • Trước khi sử dụng dụng cụ điện cầm tay: – Kiểm tra dây dẫn điện. – Dùng đầu cắm 3 chân. 39 40 41 42 Thiết bị đóng mở điện • Phải thể hiện rõ ràng đang cắt hay đóng (on hay off). • Bật lên-xuống tốt hơn là xoay hay qua-lại. • Thông thường bật lên là đóng điện. 43 a. Bộ cắt điện quá tải 44 Nguyên lý hoạt động 1. Cần gạt on/off 2. Cơ phận đóng mở 3. Điểm tiếp xúc để đóng điện 4. Chỗ bắt dây điện 5. Lưỡng kim nhiệt 6. Vít cân chỉnh 7. Van điện từ (Solenoid) 8. Bộ phận cắt hồ quang 45 Bộ cắt điện quá tải • Cần phải có bộ cắt điện quá tải dựa trên cường độ dòng mà dây dẫn có thể chịu được. • Bộ ngắt đoản mạch. • Các bộ ngắt này phải nằm trên dây nóng. • Vị trí đặt thiết bị này phải thuận tiện vận hành và không nguy hiểm. 46 • Hệ thống thiết bị cắt điện phải được đánh số tương ứng với thiết bị sử dụng điện. 47 • residual current device (RCD) or ground fault circuit interrupter (GFCI) • Bảo vệ người 4–6 mA • Bảo vệ máy 30 mA • Thông thường có thể đặt từ 10 đến 300 mA. b. RCD – Bộ cắt điện chống rò 48 Nguyên lý hoạt động 49 1. Nguồn vào2. Nối tải 3. Nút nhấn đóng điện 4. Tiếp điểm 5. Solenoid 6. Bộ cảm ứng chênh lệch dòng 7. Bộ tác động lên Solenoid 8. Nút test. 50 IV. An toàn sử dụng hóa chất 51 Đường hóa chất thâm nhập cơ thể • Qua đường hô hấp • Qua da. • Qua đường tiêu hóa (Ăn uống) 52 Đường đi của hóa chất trong cơ thể 53 Nơi tập trung hóa chất trong cơ thể • Kim loại nặng thường tập trung gan, thận và xương. • Các chất không điện ly tập trung trong các mô mỡ và hệ thần kinh 54 Đường đào thải hóa chất ra khỏi cơ thể • Qua ruột. • Qua hơi thở. • Qua mật. • Qua sữa mẹ. 55 Các yếu tố ảnh hưởng lên việc hấp thụ hóa chất • Nồng độ và thời gian tiếp xúc. • Ảnh hưởng phối hợp nhiều loại hóa chất. • Đặc tính cơ thể của từng người như trẻ em nhạy cảm hơn người lớn. • Môi trường làm việc: – Nhiệt độ và độ ẩm cao tăng cường hấp thụ hoá chất. – Cường độ lao động cao tăng hô hấp dẫn đến tăng hấp thu hóa chất. – Dinh dưỡng không đầy đủ làm giảm khả năng giải độc 56 Các tác hại của hóa chất • Kích thích mắt, hô hấp và da. • Dị ứng da, dị ứng hô hấp. • Gây ngạt thở. • Gây tê hoặc gây mê. • Làm tổn thương gan, thận, phổi • Ung thư • Hư thai • Ảnh hưởng lên thế hệ tương lai. 57 Các biện pháp ngăn ngừa • Thay thế. • Cách ly khu vực có chất độc. • Thông gió. • Mặt nạ phòng độc, quần áo và găng tay. • Có thông tin an toàn cho từng loại hóa chất. • Chùi rửa nơi làm việc thường xuyên. • Kiểm tra y tế thường xuyên. 58 Các biện pháp ngăn ngừa • Thông gió: trong trường hợp hóa chất dễ bay hơi, việc thông gió được xem như là một hình thức kiểm soát tốt nhất sau việc thay thế hoặc bao che. Nhờ các thiết bị thông gió thích hợp, người ta có thể ngăn không cho bụi, hơi, khí độc thoát ra từ quá trình sản xuất tiến vào khu vực hít thở của người lao động và chuyển chúng bằng các ống dẫn tới bộ phận xử lý (xyclo, thiết bị lắng, thiết bị lọc tĩnh điện...) để khử độc trước khi thi ra ngoài môi trường. 59 Các biện pháp ngăn ngừa • Sử dụng mặt nạ phòng độc, quần áo và găng tay chống hóa chất. • Chuẩn bị sẵn sàng thông tin an toàn cho từng loại hóa chất. • Chùi rửa nơi làm việc thường xuyên. • Kiểm tra y tế thường xuyên. • Huấn luyện đầy đủ. 60 V. Phòng chống cháy nổ Để hình thành đám cháy, nổ cần có 3 yếu tố: • Nhiệt • Nhiên liệu cháy • Không khí 61 Để chống cháy nổ, phải cách ly các nguồn nhiệt ra xa chất cháy nỗ 62 Các nguồn nhiệt • Do chập điện hoặc tích điện • Do ma sát • Pha trộn hóa chất • Bức xạ nhiệt • Lửa trần: thuốc lá, lò nấu 63 Các loại nguyên liệu cháy nổ • Hơi xăng dầu. • Hơi dung môi, sơn. • Giấy, vải, nhựa, gỗ và một số loại rác thải. • Khí ga. 64 Cháy nổ do bình áp lực 65 Cháy nổ do bình áp lực • Những bình áp lực chứa chất cháy nổ phải được kiểm tra rò rỉ trên đường ống mỗi tháng 1 lần bằng bọt xà phòng. • Không tự ý thay đổi kết cấu của bình. • Không gõ, đập hay hàn, cắt bình khi có áp suất bên trong. 66 VI. An toàn khi làm việc trong không gian kín 67 Không gian kín – Nguy cơ • Khí độc tích tụ. • Thiếu oxy. • Chật hẹp, ẩm ướt dễ gây tai nạn điện giật. • Người bên ngoài không biết có người bên trong. • Khó cấp cứu khi sự cố xảy ra. 68 Nguyên tắc triển khai công việc khi làm việc trong không gian kín • Hạn chế tối đa thời gian trong không gian kín. • Đánh giá nguy cơ đầy đủ và có phương án ứng cứu. • Phương án được thông qua tất cả các bên liên quan. 69 Các biện pháp an toàn • Đảm bảo tất cả các đường ống nối vào và ra khỏi thiết bị đã được bịt kín hoặc tháo rời • Ngắt điện, khóa tất cả các thiết bị điện • Đo nồng độ khí nửa giờ một lần. • Chỉ sử dụng các thiết bị điện có điện áp thấp dưới 12V khi làm việc bên trong các bồn kim loại hay các vùng ẩm ướt, các thiết bị phải là loại phòng nổ 70 • Đặt các biển báo xung quanh khu vực làm việc • Phải có người trực ngay tại lối vào khu vực làm việc, đảm bảo cho người trực và người làm việc bên trong luôn có thể liên lạc với nhau một cách tin cậy và dễ dàng • Chuẩn bị đầy đủ các trang bị an toàn, phòng hộ cho cả người làm việc và người trực bên ngoài Các biện pháp an toàn (tt) 71 Trình tự triển khai • Các bên ký vào bản kế hoạch cụ thể. • Đặt biển báo. • Cô lập điện và các đường ống. • Kiểm tra trang bị bảo hộ. • Kiểm tra khả năng liên lạc. • Đo nồng độ khí. • Điểm danh người vào. • Sau khi xong việc phải điểm danh người ra. 72 VII. An toàn khi vận chuyển vật liệu 73 Vận chuyển bằng tay • Giữ cho vật nặng ở gần người • Nâng vật nặng bằng chân, tránh cong lưng • Tránh vặn người khi di chuyển, tránh các chuyển động đột ngột. 74 75 76 Vận chuyển bằng xe đẩy • Xe phải có tình trạng kỹ thuật tốt • Đặt vật liệu lên xe một cách cẩn thận, cố định chắc chắn. • Chiều cao vật liệu không được cản trở tầm nhìn 77 • Sử dụng bánh xe khi có thể 78 79 80 Vận chuyển bằng xe nâng • Nguyên nhân tai nạn: – Chất tải không đúng làm lật xe. – Chạy quá nhanh gây va chạm. – Bị kẹt khi nâng và chuyển hàng. – Mất cân bằng do địa hình. 81 Vận chuyển bằng xe nâng • Chỉ những người đã qua đào tạo, có chứng chỉ mới được phép điều khiển xe nâng • Xe nâng phải được kiểm tra trước và sau mỗi ca sản xuất • Khi di chuyển, phải đảm bảo tải trọng nghiêng về phía sau, cần nâng phải cách mặt sàn ít nhất 15 cm • Không dùng xe nâng để nâng người • Luôn đi bên phải đường, tránh khởi động, rẽ ngang hay dừng đột ngột, giảm tốc độ khi di chuyển trên đường gồ ghề 82 83 Chú ý khi vận chuyển bằng cần cẩu • Chỉ những người đã được đào tạo, huấn luyện được phép buộc, móc cáp, ra tín hiệu và điều khiển thiết bị nâng • Người không có trách nhiệm không được đứng hay đi lại bên dưới tải • Không được có hành động làm phân tán sự chú ý của người vận hành hoặc người ra hiệu lệnh cẩu trong quá trình làm việc 84 • Không được kéo xiên cáp 85 • Phải nhấc cao lên tối thiểu 0,5 m trước khi di chuyển theo phương ngang 86 • Góc dây cáp không nên quá 900 • Không được đứng giữa các vật thể khi móc cáp

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftai_lieu_an_toan_chung_ref_4209.pdf
Tài liệu liên quan