Các khái niệm:
1. Sản xuất (Production):
Là một quá trình tạo ra sản phẩm hàng hóa (Goods) hoặc dịch vụ (Services).
Là quá trình chuyển hóa các đầu vào, biến chúng thành các đầu ra, dưới dạng sản phẩm hoặc dịch
37 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1611 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Quản trị vận hành, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
QUẢN TRỊ VẬN HÀNHCHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ SẢN XUẤTI. Các khái niệm:1. Sản xuất (Production): Là một quá trình tạo ra sản phẩm hàng hóa (Goods) hoặc dịch vụ (Services).Là quá trình chuyển hóa các đầu vào, biến chúng thành các đầu ra, dưới dạng sản phẩm hoặc dịch vụ.CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ SẢN XUẤTI. Các khái niệm:2. Quản trị sản xuất và tác nghiệp (P/OM – Production and Operation Management) là các hoạt động quản trị các yếu tố đầu vào (tổ chức, phối hợp), chuyển hóa chúng thành các kết quả ở đầu ra là SP, DV với hiệu quả cao nhất, đạt được các lợi ích lớn nhất.CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ SẢN XUẤTI. Các khái niệm:3. Doanh nghiệp theo quan điểm hệ thống: DN có tính độc lập tương đối, mang tính hệ thống nghĩa là DN có các mối quan hệ bên trong và bên ngoài. Ba bộ phận chức năng chính bên trong DN (Marketing, SX – DV, Tài chính – kế toán) tác động qua lại tạo ra các mối quan hệ chủ yếu bên trong DN.Các quan hệ bên ngoài của DN với: + hệ thống kinh tế quốc gia. + hệ thống mậu dịch quốc tế. + hệ thống chính trị quốc gia và quốc tế.CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ SẢN XUẤTCác nhà quản trị giỏi:Nhìn nhận DN như là một hệ thống (system), thông hiểu sự vận hành các hệ thống bên trong và bên ngoài, có khả năng phối hợp các mối liên hệ giữa con người với các nguồn tiềm năng vật chất, tài chính, thông tinđể làm cho hoạt động của DN đạt hiệu quả cao.Có tầm nhìn bao quát, toàn diện về DN trong mối quan hệ với môi trường hoạt động. Từ đó xây dựng các nhiệm vụ quản trị có hiệu quả, có tính khả thi để thực hiện tốt mục tiêu chiến lược chung của DN.Các hệ thống phụ: HT tồn kho, HT điều độ SX, HT tạo mãi, HT duy trì và bảo quản năng lực DN.II. Lịch sử phát triển của lý thuyết quản trị SX - DVDi sản của quản lý vận hànhPhân công lao động (Adam Smith 1776 và Charles Babbage 1852)Các chi tiết tiêu chuẩn hoá (Whitney 1800)Quản lý theo khoa học (Taylor 1881)Dây chuyền lắp ráp phối hợp (Ford/Sorenson/Avery 1913)Biểu đồ Gantt (Gantt 1916)Nghiên cứu thao tác (Frank và Lillian Gilbreth 1922Kiểm tra chất lượng (Shewhart 1924; Deming 1950)Máy điện toán (Atanasoff 1938)CPM/PERT (DuPont 1957)Di sản của quản lý vận hànhHoạch định nhu cầu vật liệu (Orlicky 1960)Thiết kế trên (hay với sự hỗ trợ của) máy tính (CAD 1970)Hệ thống sản xuất linh hoạt (FMS 1975)Giải thưởng chất lượng Baldrige (1980)Sản xuất tích hợp bởi máy tính (1990)Toàn cầu hoá (1992)Internet (1995)Những đóng góp từNhân tố con người (Human factors)Kỹ thuật công nghiệp (Industrial engineering)Khoa học quản lýKhoa học sinh họcKhoa học vật lýCông nghệ thông tinNhững sự kiện quan trọng trong OMPhân công lao động (Smith, 1776)Các chi tiết được tiêu chuẩn hoá (Whitney, 1800)Quản lý theo khoa học (Taylor, 1881)Dây chuyền lắp ráp phối hợp (Ford 1913)Sơ đồ Gantt (Gantt, 1916)Nghiên cứu thao tác (the Gilbreths, 1922)Kiểm tra chất lượng (Shewhart, 1924)Những sự kiện quan trọng trong OMCPM/PERT (Dupont, 1957)MRP (Orlicky, 1960)CADHệ thống sản xuất linh hoạt (FMS)Nghi thức tự động hoá sản xuất (MAP)Sản xuất tích hợp bởi máy tính (CIM)Những thách thức mới trong OMTập trung theo hựớng địa phương hoặc quốc giaHàng gửi theo lôMua hàng trả giá thấpPhát triển sản phẩm rất dàiSản phẩm chuẩnChuyên môn hóa công việcTập trung theo hướng toàn cầuVừa đúng lúc (JIT)Làm thành viên dây chuyền cung ứngPhát triển sản phẩm nhanh, những sự liên kếtChế tạo hàng loạt theo yêu cầu của khách hàngNhân viên, tổ/đội được trao quyền Từ ĐếnVận hành trong khu vực dịch vụ?Các đặc tính của hàng hóa: Sản phẩm hữu hìnhĐịnh nghĩa sản phẩm nhất quánSản xuất thường tách biệt với tiêu dùngCó thể tồn khoTương tác với khách hàng thấp© 1995 Corel Corp.Các đặc tính của dịch vụSản phẩm vô hìnhSản xuất & tiêu thụ đồng thờiThường chỉ có mộtTương tác với khách hàng caoĐịnh nghĩa sản phẩm không nhất quánThường dựa trên tri thứcThường phân tán© 1995 Corel Corp.Các nền kinh tế dịch vụTỷ lệ công ăn việc làm trong khu vực dịch vụHàng hóa hay là dịch vụ?Có thể bán lạiCó thể tồn khoMột vài khía cạnh của chất lượng đo đượcBán hàng khác biệt với sản xuấtHiếm khi bán lạiKhó tồn khoKhó đo lường chất lượngBán hàng là một phần của dịch vụ Hàng hóa Dịch vụHàng hóa hay là dịch vụ?Sản phẩm có thể vận chuyển đượcVị trí của doanh nghiệp là quan trọng đối với chi phíThường dễ tự động hoáDoanh thu được tạo ra chủ yếu từ sản phẩm hữu hìnhNhà cung cấp, chứ không phải sản phẩm, là có thể vận chuyển đượcVị trí của doanh nghiệp là quan trọng đối với sự liên lạc của khách hàngThường khó tự động hoáDoanh thu được tạo ra chủ yếu từ dịch vụ vô hình. Hàng hóa Dịch vụHàng hóa bao gồm dịch vụ /Dịch vụ bao gồm hàng hóaPhần trăm sản phẩm là hàng hoáPhần trăm sản phẩm là dịch vụ0255075100255075100Xe ô tôMáy điện toánThảm đã trảiMón ăn nhanhMón ăn ở hiệu ănSửa chữa xe ô tôChăm sóc của bệnh việnHãng quảng cáoQuản lý đầu tưDịch vụ khám bệnhTư vấnNhững thách thức luôn thay đổi đối với nhà quản lý vận hành Phát triểnsản phẩmrất dàiTập trung theohướng địa phươnghoặc quốc gia Hàng gửitheo lô (lớn) Mạng lưới vận tải và liên lạckhắp thế giới chi phí thấp,đáng tin cậyChi phí sử dụng vốn thúcbách giảm đầu tư vào tồn khoChú trọng chất lượng đòi hỏicác nhà cung cấp tham giavào việc cải tiến sản phẩm Vòng đời ngắn hơn, liên lạcquốc tế nhanh, thiết kế vớisự hỗ trợ của máy tính, vàHợp tác quốc tếTập trung theohướng toàn cầuHàng gửivừa đúng lúcPhát triển sảnphẩm nhanh, sựliên kết, thiết kếcộng tácThành viên dâychuyền cung ứng Mua hàngtrả giá thấpTương laiQuá khứNguyên nhânNhững thách thức luôn thay đổi đối với nhà quản lý vận hànhQuá khứNguyên nhânTương laiSản phẩmtiêu chuẩnhoáChế tạo hàng loạttheo yêu cầu củakhách hàngSự giàu có và các thị trường khắpthế giới; các quá trình sản xuấtcàng ngày càng linh hoạt Các vấn đề về môi trường, ISO 14000, chi phí loại bỏngày càng tăngTập trung theohướng chi phíthấpSản xuất nhạy cảm với môi trường, sản xuất xanh, vật liệu tái chế, sản xuất lạiChuyên mônhoá công việcNhân viên, tổ/độiđược trao quyền, và sản xuất tinh gọnMôi trường văn hoá xã hội haybiến đổi. Càng ngày càng là mộtxã hội tri thức và thông tin Thách thức năng suấtHệ thống kinh tế chuyển hoá đầu vào thành đầu ra với tốc độ tăng năng suất hàng năm khoảng 2,5% (vốn 38% của 2,5%), lao động (10% của 2,5%), quản lý (52% của 2,5%)Đất đai, lao động, vốn, quản lýHàng hóa và dịch vụVòng lặp thông tin phản hồiĐầu vàoQuá trìnhĐầu raTác động điển hình của cải tiến chất lượngSố chi tiết mỗi giờ làm việc95100105110115Năm ANăm BNăm CChi phí cho một đơn vị giảm1,50$1,75$2,00$2,25$Năm ANăm BNăm CThù lao bằng tiền hàng năm của một công nhân trung bình tăng24000250002600027000Năm ANăm BNăm CKhi năng suất được cải thiện Chi phí giảm Tiền lương tăngNS phản ảnh sự gia tăng SP/giá trị của quá trình SXNS là sự so sánh kết quả và nguồn lực bỏ raTiêu chuẩn để đánh giá cải tiến quá trìnhChỉ nhờ tăng năng suất mức sống của chúng ta mới có thể được cải thiệnNăng suấtNăng suấtSố đơn vị được tạo raĐầu vào sử dụng= Năng suấtVí dụ: SP làm ra là 1000 sp giở công là 4 giờ Năng suất = 1000/4 = 250 sp/giờ Nếu trong 4 giờ làm ra SP là 1200 năng suất = 300 sp/giờ: NS tăng lên Điều này có ý nghĩa rất quan trọng với DN và quốc gia (mức sống tăng, thỏa mãn nhu cầu, giá cả ổn định hoặc giảmNăng suất nhiều sản phẩm Đầu ra Năng suất = Lao động + nguyên vật liệu + năng lượng + vốn + linh tinhCác biến năng suấtLao động - đóng góp khoảng 10% vào mức tăng hàng nămVốn - đóng góp khoảng 32% vào mức tăng hàng nămQuản lý - đóng góp khoảng 52% vào mức tăng hàng nămVấn đề số lượngChất lượng có thể thay đổi khi số lượng đầu vào và đầu ra vẫn không đổiCác yếu tố bên ngoài có thể làm cho năng suất tăng hoặc giảmĐơn vị đo chính xác có thể không cóCác biến chủ yếu nhằmnâng cao lao độngGiáo dục cơ bản thích hợp với lực lượng lao độngChế độ ăn uống của lực lượng lao độngTổng chi phí xã hội làm cho lao động sẵn có để dùngDuy trì và nâng cao kỹ năng trong bối cảnh công nghệ và tri thức đang thay đổi nhanh chóngNăng suất dịch vụThường cần nhiều nhân côngThường xuyên xử lý từng khách hàng mộtThường là công việc trí óc do các chuyên viên thực hiệnThường khó cơ khí hoáThường khó đánh giá về chất lượngNăng suất Nền tảng cải tiến các hoạt động quản trị tạo điều kiện tăng năng suất là trên nền tảng giáo dục đào tạo:Các nhà quản trịNgười lao động (tăng hàm lượng khoa học)Thách thức của trách nhiệm xã hộiSự chú trọng ngày càng tăng vào trách nhiệm của doanh nghiệp và xã hộiVấn đề lựa chọn chiến lược trong quản trị SX/DVChiến lược trong quản trị Kinh tế thị trường cạnh tranh tạo ra nhiều tình huống trong quản trị hoạt động SX/DV. Mỗi cách giải quyết, mỗi khả năng lựa chọn, mỗi phương án hành động cho ta nhiều chiến lược khác nhau. Nhà quản trị phải lựa chọn chiến lược tốt nhất để ra quyết định thực hiện:Chiến lược chung cho toàn DNCác chiến lược riêng cho các bộ phậnVấn đề lựa chọn chiến lược trong quản trị SX/DV2. Các nhân tố ảnh hưởng:Kinh nghiệm : dễ dẫn đến chủ quan, ngộ nhận, sai lầmCơ sở khoa học:Chất: mục tiêu, nhiệm vụ của DN; chất thay đổi theo thời gianLượng: các chỉ tiêu hiệu quảVấn đề lựa chọn chiến lược trong quản trị SX/DV3. Kỹ thuật phân tích TOWS:T – Threats Mối đe dọaO – Opportunities Cơ hộiW – Weaknesses Các điểm yếuS – Strenghts Các điểm mạnhTrình tự chọn chiến lượcCác quyết định quan trọng nhất trong quản trị SX/DVQĐ về dự báoQĐ về sản phẩm và công nghệQĐ về vị trí xí nghiệpQĐ về bố trí mặt bằngQĐ về sử dụng các nguồn lựcCác quyết định quan trọng nhất trong quản trị SX/DVQĐ về nhu cầu vật tưQĐ về tồn khoQĐ về điều độ SX tác nghiệpQĐ về nguồn nhân lựcQĐ về trình độ dịch vụ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- _forum_ueh_edu_vn_quan_tri_van_hanh_2010_5509.ppt