5.1- Khái quát về chiến lược bố trí mặt bằng
5.2- Các loại chiến lược bố trí mặt bằng
Chương 5 – Bố trí mặt bằng5.1- Khái quát về chiến lược bố trí mặt bằng
Bố trí mặt bằng là sự sắp xếp:
• Các loại máy móc
• Vật dụng
• Khu vực SX của công nhân
• Khu phục vụ khách hàng
• Khu chứa NVL
• Lối đi
• Văn phòng làm việc
• Phòng nghỉ, phòng ăn.
Chương 5 – Bố trí mặt bằng
Thực chất bố
trí mặt bằng
là gì?
33 trang |
Chia sẻ: hongha80 | Lượt xem: 832 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Quản trị sản xuất và dịch vụ - Chương 5: Bối trí mặt bằng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 5
BỐI TRÍ MẶT BẰNG
2
NỘI DUNG
5.1- Khái quát về chiến lược bố trí mặt bằng
5.2- Các loại chiến lược bố trí mặt bằng
Chương 5 – Bố trí mặt bằng
5.1- Khái quát về chiến lược bố trí mặt bằng
Bố trí mặt bằng là sự sắp xếp:
• Các loại máy móc
• Vật dụng
• Khu vực SX của công nhân
• Khu phục vụ khách hàng
• Khu chứa NVL
• Lối đi
• Văn phòng làm việc
• Phòng nghỉ, phòng ăn...
Chương 5 – Bố trí mặt bằng
Thực chất bố
trí mặt bằng
là gì?
Mục tiêu
Chương 5 – Bố trí mặt bằng
Tìm kiếm, xác định 1 p/thức bố trí mặt
Bằng hợp lý để h/động của DN đạt hiệu
quả và hiệu năng cao nhất.
Bố trí mặt bằng bị ảnh hưởng bởi các yếu tố sau đây:
Tiêu chuẩn 1 mặt bằng được bố trí tốt
Chương 5 – Bố trí mặt bằng
• SD không gian, thiết bị và con người hiệu quả
• Tăng dòng di chuyển của thông tin, vật liệu và
con người
• Tạo ra sự thoải mái và môi trường làm việc an
toàn
• Tăng sự tương tác giữa khách thể và chủ thể
linh hoạt
Tiêu chí đánh giá hiệu quả bố trí mặt bằng
7
5.2- Nội dung chiến lược bố trí mặt bằng
Mặt bằng cố định: Phục vụ cho các dự án SX SP
cỡ lớn như tàu thủy, máy bay, nhà cửa,...
Mặt bằng theo công nghệ: Áp dụng công nghệ
gián đoạn, có sản lượng thấp, nhiều chủng loại
(SX đơn lẻ, hàng loạt)
Mặt bằng văn phòng: Vị trí nhân viên, thiết bị và
không gian để hỗ trợ sự dịch chuyển của dòng thông
tin.
8
5.2- Nội dung bố trí mặt bằng (cont...)
Mặt bằng cửa hàng, siêu thị: Bố trí các kệ hàng
để thỏa mãn tốt nhất N/cầu khách hàng
Mặt bằng kho: Cân đối giữa diện tích và nguồn
vật liệu hợp lý cho việc tiếp nhận, bảo quản, tồn
trữ, cấp phát
Mặt bằng theo SP: Bố trí thiết bị, nhân công để
thỏa mãn tốt nhất dòng SP được SX liên tục và
theo loạt.
9
• SP cố định tại 1 nơi
• Người LĐ, công cụ, NVL phải di chuyển đến
khu vực làm việc
=> Một số hạn chế
- Không gian g/công hạn chế
- Bố trí phụ thuộc vật liệu
- Yêu cầu về vật liệu động
5.2.1- Bố trí mặt bằng cố định vị trí
Chương 5 – Bố trí mặt bằng
10
Chương 5 – Bố trí mặt bằng
5.2.2- Bố trí mặt bằng văn phòng
• Sắp xếp thiết bị, nhân viên và vị trí làm việc sao
cho dòng thông tin lưu chuyển thuận lợi nhất.
• Chú trọng dòng thông tin
Chương 2 - Dự báo nhu cầu sản
xuất sản phẩm
11
Thực phẩm tươi Bánh mì
Sữa Gạo Đường
Tính tiền Văn phòng Xe đẩy
T
h
ự
c p
h
ẩ
m
đ
ô
n
g
lạ
n
h
Mục tiêu: Tối ưu hóa lợi nhuận trên 1 đ/vị diện tích
• Lượng bán hàng và lợi nhuận phụ thuộc trực tiếp
vào lượng khách.
5.2.3- Bố trí trong cửa hàng bán lẻ, siêu thị
• Bố trí những loại hàng có sức hấp dẩn, sức lôi cuốn
cao xung quanh khu vực ngoại vi của cửa hàng
• Thực hiện những lối đi, hành lang giao nhau;
• Phân bố những mặt hàng có mãi lực tiêu dùng mạnh
ở cả 2 phía của lối đi.
• SD những địa điểm phân bố cuối cùng (dọc theo lối
đi), VD điểm phân bố cuối cùng sẻ phân bố thịt cá;
• Thực hiện 1 sự truyền tải tốt đẹp về hình ảnh của cửa
hàng.
5.2.3- Bố trí trong cửa hàng (cont)
Chương 5 – Bố trí mặt bằng
13
Chương 5 – Bố trí mặt bằng
5.2.4- Bố trí mặt bằng kho hàng
• Tìm kiếm sự cân bằng tối ưu giữa chi phí Q/lý
NVL và chi phí tồn trữ
• Cân đối giữa diện tích và nguồn vật liệu thích hợp
cho việc tiếp nhận, bảo quản, tồn trữ và cấp phát.
14
5.2.5- Bố trí mặt bằng theo SP
Mục tiêu: Giảm sự không cân bằng trên dây chuyền
SX hay dây chuyền lắp ráp
• Nhằm đảm bảo cân đối về sản lượng ở từng bước
công việc trong qui trình SX
• Thích hợp với loại công nghệ SX liên tục và theo
loạt
15
Ưu điểm:
- Giảm bớt quãng đường v/chuyển nguyên liệu
- Giảm bớt khối lượng LĐ
- Biến phí 1 đvsp giảm
- Đơn giản hóa việc kiểm tra
Nhược điểm:
- Sự linh hoạt của quá trình thấp.
- Nếu 1 bộ phận trên dây chuyền hỏng, SX ngưng trệ
- Công việc đơn điệu gây nhàm chán cho công nhân.
5.2.5- Bố trí mặt bằng theo SP (cont)
Công việc T/gian (phút) Trình tự
A 10 -
B 11 Sau A
C 5 Sau B
D 4 Sau B
E 12 Sau A
F 3 Sau C, D
G 7 Sau F
Ví dụ 1
Để lắp ráp 1 SP Z t/gian hoàn thành là 45’.Trong đó t/gian
thực hiện các công việc và thứ tự thực hiện như sau:
H 11 Sau E
I 3 Sau G, H
Cộng 66
Biết:
- Sản lượng 40 sp/ngày
- t/gian làm việc 8h/ngày
Hãy bố trí mặt bằng để
lắp ráp 40 sp Z trong
ngày.
Bước 1: Xác định thời gian chu kỳ
T/gian SX mỗi ngày
T/gian chu kỳ = ---------------------------
Mức SX hàng ngày
8 h x 60 p
= -------------= 12 phút/sp
40
Bước 2: Xác định số nơi (khu vực) làm việc tối thiểu
Tổng t/gian thực hiện các công việc
Nmin = --------------------------------------------
T/gian chu kỳ
66
= ------ = 5,5
12
6 khu vực
Chương 5 – Bố trí mặt bằng
E
A
B
C
D
F
G
I
H
10
11
5
3
7
12 11
3
4
Chương 5 – Bố trí mặt bằng
Bước 3: Bố trí các khu vực làm việc
19
Bước 4: Xác định hiệu quả của dây chuyền
Tổng t/gian thực hiện các công việc
Hiệu năng = ---------------------------------------------
Chu kỳ SX x Số khâu được bố trí
66
= --------- x 100 = 91,7%
12 x 6
Chương 5 – Bố trí mặt bằng
Hiệu quả của p/án bố trí mới:
20
5.2.6- Bố trí mặt bằng định hướng
theo công nghệ
• Thích hợp với công nghệ gián đoạn: công nghệ
có mức sản lượng thấp, mức biến đổi SP cao
Chương 5 – Bố trí mặt bằng
21
Chương 5 – Bố trí mặt bằng
5.2.6- Bố trí mặt bằng định hướng
theo công nghệ
Giải pháp bố trí tối ưu khi bố trí mặt bằng
theo công nghệ
• Sắp xếp các bộ phận, trung tâm làm việc ở
những vị trí có hiệu quả kinh tế hay vị trí tối
ưu nhất.
• Cách sắp xếp này được xem là tốt nhất nếu
tổng chi phí v/chuyển từ bộ phận SX này sang
bộ phận SX khác là nhỏ nhất.
Trong đó:
n : Tổng số trung tâm hay bộ phận làm việc
i, j: Bộ phận làm việc i, j
Xij: Số lượng v/chuyển từ bộ phận i sang bộ phận j
Cij: Chi phí để di chuyển 1 đ/vị bộ phận i sang bộ
phận j (gồm yếu tố khoảng cách v/chuyển và yếu tố
trọng lượng)
ij ij
1 1
C = C min
n n
i j
X
Chương 5 – Bố trí mặt bằng
5.2.6- Bố trí mặt theo công nghệ (cont...)
Bước 1: XD sơ đồ (hay ma trận): thể hiện dòng di
chuyển SP từ bộ phận SX này sang bộ phận SX khác;
Bước 2: Xác định diện tích cần thiết cho mỗi bộ
SX và k/cách giữa từng bộ phận
Bước 3: Xác định sơ đồ giãn lược ban đầu biểu
hiện dòng di chuyển của các chi tiết, vật liệu từ bộ
phận SX này sang bộ phận SX khác
Qui trình bố trí mặt bằng: 6 bước
Chương 5 – Bố trí mặt bằng
Bước 4: Xác định chi phí của ph/thức bố trí mặt
bằng này bằng công thức trên
Bước 5: Bằng phép thử đúng sai tìm ra 1 cách bố
trí mặt bằng có khả năng cho tổng chi phí v/chuyển
nhỏ nhất
Bước 6: Chuẩn bị 1 kế hoạch chi tiết cho việc phân
bố mặt bằng.
Qui trình bố trí mặt bằng: 6 bước
Chương 5 – Bố trí mặt bằng
Ví dụ 2
Một Cty có 6 bộ phận, ban đầu được sắp xếp như
sau:
- Chi phí v/chuyển 1 đ/vị h/hóa giữa 2 bộ phận liền
kề: 1 USD; giữa 2 bộ phận không liền kề: 2 USD
I II III
IV V VI
Chương 5 – Bố trí mặt bằng
Bộ phận Lắp ráp Sơn Gia công Nhận Chuyển Kiểm tra
(1) (2) (3) (4) (5) (6)
Lắp ráp
Sơn
Gia công
Tiếp Nhận
Chuyển
Kiểm tra
Sau 1 t/gian h/động, người ta T/kê khối lượng SP
v/chuyển giữa các bộ phận như sau:
Hãy tìm p/án bố trí mới có tổng chi phí v/chuyển
thấp nhất
1 50 100 0 0 20
2 30 50 10 0
3 20 0 100
4 50 0
5 0
6
Bước 1: Ma trận thể hiện bộ phận có chi tiết
v/chuyển và bộ phận sẽ tiếp nhận
Chương 5 – Bố trí mặt bằng
28
Bước 2: Xác định diện tích và k/cách giữa các bộ phận
Lắp ráp
(1)
Sơn
(2)
Gia công
(3)
Tiếp nhận
(4)
Chuyển
(5)
Kiểm tra
(6)
18 m
12 m
Bộ phận I Bộ phận II Bộ phận III
Bộ phận IV Bộ phận V Bộ phận VI
29
Bước 3: Xác định sơ đồ giản lược ban đầu
1 2
50
3
4 5 6
30
100
100
10
50
Bước 4: Tính chi phí bố trí mặt bằng hiện trạng
TC(1) = [(50 x 1) + (100 x 2) + (20 x 2)] + [(30 x 1) + (50 x
1) + (10 x 1)] + [(20 x 2) + (100 x 1)] + (50 x 1) = 570 USD
30
Nhận xét:
Khối lượng v/chuyển giữa bộ phận 1 và 3 rất lớn
(100 đ/vị) nhưng không gần nhau.
=> Nên thay đổi cách bố trí
Bước 5: Bằng phép thử đúng và sai
Có thể tìm ra cách bố trí mặt bằng khác có thể tổng
chi phí v/chuyển nhỏ nhất.
Chương 5 – Bố trí mặt bằng
31
=> Cải thiện bố trí ban đầu
2 1
50
3
4 5 6
100
30
100
50
TC(2) = [(50*1) + (100*1) + (20*1] + [(30*2) + [(50*1) +
(10*1)] + [(100*1) + (20*2)] + [(100 *1)] + (50*1) = 480 USD
50
32
Sơn
(2)
Lắp ráp
(1)
Gia công
(3)
Tiếp nhận
(4)
Chuyển
(5)
Kiểm tra
(6)
Xác định diện tích và k/cách giữa các bộ phận
Bộ phận I Bộ phận II Bộ phận III
Bộ phận IV Bộ phận V Bộ phận VI
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- qtsxdvc5_mat_bang_0733.pdf