Hiểu biết về vai trò của thương hiệu và giá trị tài
sản thương hiệu
• Hiểu được cách thức thiết kế thương hiệu sản
phẩm
Khái quát chung về thương hiệu
2. Quyết định liên quan đến thiết kế thương hiệu
3. Quản trị giá trị tài sản thương hiệu
55 trang |
Chia sẻ: hongha80 | Lượt xem: 628 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Quản trị sản phẩm - Thiết kế và quản trị thương hiệu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trần Nhật Minh, MBA
Về mặt lý
tính (chức
năng, công
dụng)?
Về mặt cảm tính
(cảm xúc, mong
muốn, )?
Th s b mua gì?
M tiêu
• Hiểu biết về vai trò của thương hiệu và giá trị tài
sản thương hiệu
• Hiểu được cách thức thiết kế thương hiệu sản
phẩm
N dung
1. Khái quát chung về thương hiệu
2. Quyết định liên quan đến thiết kế thương hiệu
3. Quản trị giá trị tài sản thương hiệu
1
1.1 L ích c hi
• Với khách hàng
▫ Phân biệt
▫ Đảm bảo chất lượng
▫ Cơ sở của niềm tin
▫ Tạo ra giá trị xúc cảm
▫ Trung thành trong tiêu dùng
▫ Định hướng trong tiêu dùng
1.1 L ích c hi (tt)
• Với doanh nghiệp
▫ Khách hàng trung thành
▫ Kéo dài khả năng kinh doanh SP
▫ Hỗ trợ khả năng phân phối
▫ Trao đổi (bán, liên kết)
▫ Thu hút đầu tư
▫ Tạo lợi thế cạnh tranh
1.2 Khái ni
hi
• Philip Kotler: “Thương hiệu là sản phẩm, dịch vụ
được thêm vào các yếu tố để khác biệt hóa với
sản phẩm, dịch vụ khác cũng được thiết kế để
thỏa mãn cùng nhu cầu”.
▫ Sự khác biệt này có thể là về mặt chức năng, các yếu
tố hữu hình của sản phẩm.
▫ Chúng cũng có thể là những yếu tố mang tính biểu
tượng, cảm xúc, hoặc vô hình mà thương hiệu thể
hiện ra.
1.2 Khái ni
hi (tt)
• Khác biệt về mặt chức năng, các yếu tố
hữu hình của sản phẩm.
• Là những yếu tố mang tính biểu tượng,
cảm xúc, hoặc vô hình mà thương hiệu
thể hiện ra.
1.3 Thu ng liên quan
• Doanh nghiệp
đặt tên cho sản
phẩm, công ty
Nhãn hàng
(product label)
• Đăng ký bảo hộ
cho nhãn hàng,
công ty
Nhãn hiệu hàng
hóa (trade mark)
• Thực hiện
marketing nhằm
xác lập vị trí
trong tâm trí
khách hàng
Thương hiệu
(brand)
Thiết kế thương hiệu
Các chiến lược thương hiệu
2
Đặt tên thương hiệu sản phẩm
Thiết kế biểu tượng (logo)
2.1.1 Tên Hi
Khái niệm
• Philip Kotler: “ Tên thương hiệu là một
bộ phận của thương hiệu mà có thể đọc
được bao gồm chữ cái, từ và con số”
Quy trình tên hi
Xác định
mục tiêu
của việc tạo
dựng TH
Khai thác
các nguồn
sáng tạo có
thể
Rút ngắn
danh sách
tên thương
hiệu
Thu thập
thông tin
cho những
phương án
cuối cùng
Thẩm đinh
tính khả thi
Chọn một
tên thương
hiệu
Yêu c v tên hi
Coca-Cola
Kodak
Apple
Wrap & Roll
Vinamit
Vinamilk
• ngắn gọn (1 đến 4 từ), tượng
thanh, láy và có âm bật khi phát
âm
Đơn giản,
dễ đọc
• có sự liên hệ tới một con người,
địa danh, con vật hay một thứ gì
đógiúp tăng nhận thức và dễ
nhớ
Thân
thiện, có ý
nghĩa
• nổi trội và độc đáoKhác biệt
• tạo những liên tưởng đến thuộc
tính, lợi ích của SP, mô tả SP,
phân đoạn và ý đồ định vị
Khả năng
liên tưởng
Phân lo cách tên hi
Tự do
Khác biệt, độc đáo
Không có nghĩa, cần
tốn nhiều chi phí
truyền thông và thời
gian để tạo sự nhận
thức cho khách hàng
Liên tưởng
Hạn chế được
những nhược
điểm của hai cách
đặt tên còn lại
Khó tìm ra
Mô tả
Thể hiện lợi ích của
sản phẩm, dễ truyền
thông đến khách hàng
Không có điểm khác
biệt
Khó đăng ký bảo hộ
trước pháp luật
Nên tránh khi tên Hi
• Quá dài
• Không lạm dụng các tiếp đầu ngữ
e hay @
• Tránh gắn với sự kiện nhất thời
• Quá thông dụng và bị triệt tiêu
• Trùng lặp với tên đã được doanh
nghiệp khác bảo hộ
• Khó đọc, khó nhớ
• Dị ứng văn hóa
• Không có tầm nhìn xa
• Không liên quan đến sản phẩm
International Business
Machines
Minnesota Mining and
Manufacturing
Phở 2000
Đảnh Thạnh
Schweppes
Vikoda
2.1.2 Thi k logo
• Nâng cao khả năng nhận biết
thương hiệu
• Có thể thay đổi theo thời gian
• Chứng thực cho các thương
hiệu con
• Tăng tính thẩm mỹ cho
thương hiệu
• Là biểu tượng cho thương
hiệu
Logo - Ý ngh và
• Ý nghĩa trong thiết kế
▫ Mang ý nghĩa của triết lý kinh doanh và sản phẩm
• Màu sắc
▫ Phù hợp với tính cách sản phẩm
▫ Tạo nhận biết dễ dàng cho khách hàng
• Đường nét
▫ Thẳng, cong, góc, uốn,
• Dễ sử dụng
▫ Dễ phóng to, thu nhỏ mà không bị mất nét
▫ Không bị mất nét khi sử dụng (fax, photocopy)
▫ Không quá phức tạp khi in ấn
Phân lo logo
Dùng chữ
Dùng biểu
tượng
Kết hợp
chữ & biểu
tượng
2.2.1. hi gia ình
(branded house)
• Sử dụng chỉ một thương hiệu
chính làm chủ
▫ Sony
▫ Nike
▫ Kodak
• Lợi ích
▫ Xây dựng được một thương hiệu
chính mạnh sẽ giúp cho các sản phẩm
phụ khác phát triển nhanh hơn
• Rủi ro
▫ Khi sản phẩm mới thất bại sẽ gây ảnh
hưởng ngược lại thương hiệu chính
Cùng tên Khác tên
BMW: Toyota:
• BMW 500
• BMW 600
• BMW 700
• Toyota
Corolla
• Toyota Camry
• Toyota Innova
UNILEVER
Dòng Chăm sóc
tóc
Clear
Lifebuoy
Dove
Dòng vệ sinh cá
nhân
Lux
Lifebuoy
Dove
Dòng chất tẩy
rửa
OMO
Comfort
Sunlight
2.2.2. hi l
(house of brands)
• Tạo hiệu quả tối đa cho
từng thương hiệu
• Ít liên hệ với nhau để
tránh những thương
hiệu yếu kéo thương hiệu
mạnh xuống
• Làm chủ một chủng loại
(category) mới
• Giảm bớt những mâu
thuẫn của các sản phẩm
mang cùng thương hiệu
UNILEVER
Dòng Chăm sóc tóc
Clear
Lifebuoy
Dove
Dòng vệ sinh cá nhân
Lux
Lifebuoy
Dove
Dòng chất tẩy rửa
OMO
Comfort
Sunlight
2.2.2. hi l (tt)
(house of brands)
• Điểm mạnh
▫ Phát triển tối đa khả năng của từng thương hiệu
• Điểm yếu
▫ Không tận dụng được mối liên kết mạnh của một thương hiệu chủ đạo
Gucci
Yves Saint Laurent
Sergio Rossi
Puma
PPR Group
Bvlgari
Louis Vuitton
Kenzo
Marc Jacos
Christian Dior
Fendi
Tag Heuer
LVMH
Moet Hennessy
2.2.3. S ph kinh doanh toàn c
• Thương hiệu toàn cầu
▫ Sử dụng một thương hiệu
giống nhau trên nhiều nước
▫ Cơ sở:
Hòa nhập lối sống và sở thích
Ảnh hưởng về văn hóa
▫ Lợi thế kinh tế theo quy mô
Sản xuất
Chiêu thị
2.2.3. S ph kinh doanh toàn c (tt)
• Thương hiệu theo từng thị trường
▫ Sử dụng khi thương hiệu toàn cầu không phù hợp
với một số thị trường
Giá trị thương hiệu
Các yếu tố của giá trị thương hiệu
Gia tăng sức mạnh của thương hiệu
3
3.1 Giá tr hi
(brand value)
Tài sản hữu
hình (brand
assets)
Tài sản vô
hình (brand
equity)
• Giá trị cơ sở vật chất
• Giá trị cổ phiếu
• Sản phẩm/dịch vụ
• Lợi nhuận
• Doanh số, thị phần
• Nhận biết thương hiệu
• Liên tưởng thương hiệu
• Chất lượng cảm nhận
• Trung thành thương hiệu
Giá trị thương hiệu
(brand value)
Tài sản thương hiệu
3.2 Tài s hi
(brand equity)
Người tiêu dùng
biết gì về
thương hiệu
Người tiêu dùng
làm gì đối với
thương hiệu
Nhận biết
thương hiệu
Liên tưởng
thương hiệu
Cảm nhận
về chất lượng
Dùng thử
thương hiệu
Trung thành
thương hiệu
Chấp nhận
mức giá cao
Brand Equity là những kiến thức khách hàng nắm giữ trong đầu về một
thương hiệu và những tác động của sự hiểu biết đó đến hành vi và thái độ
của khách hàng đối với thương hiệu đó
Tạo ra giá trị cho khách hàng Tạo ra giá trị cho doanh nghiệp
3.3 Các y t
c tài s hi
• Nhận biết thương hiệu
• Liên tưởng thương hiệu
• Chất lượng cảm nhận
• Trung thành thương hiệu
3.3.1 Nh bi hi
(brand awareness)
Brand awareness là khả năng khách hàng tiềm năng có thể nhận biết và
nhớ lại thương hiệu
Bột giặt
Nhớ đến đầu
tiên (TOM)
Nhớ đến (Nhận
biết không trợ
giúp)
Nhận ra (Nhận biết có trợ
giúp)
Không biết
Sử dụng
Vận hành
Tương tác
Đồng nhất
Liên tưởng thương hiệu
Tình huống tiêu dùng, hành vi sử dụng, tính tiện lợi
Khả năng cung cấp những lợi ích chức năng của sản
phẩm/dịch vụ
Thể hiện một tính cách, lối sống, vị thế xã hội
cho người sử dụng
Dễ mua, đại chúng, quan hệ chăm sóc khách
hàng tốt
3.3.2
(brand association)
Liên tưởng thương hiệu là những cảm nhận, niềm tin và kiến thức mà
người tiêu dùng có được về thương hiệu
3.3.2 Liên hi (tt)
(brand association)
Thuộc tính gắn liền
với sản phẩm:
thành phần và cấu
trúc cơ lý hóa của sản
phẩm hoặc yêu cầu
cần phải đáp ứng của
một dịch vụ, chúng
xác định bản chất,
công dụng, chức
năng của sản phẩm
Thuộc tính không
gắn với sản phẩm:
giá, hình tượng
người sử dụng,
khung cảnh và dịp sử
dụng, cảm xúc và
kinh nghiệm, tính
cách của thương
hiệu
Đánh giá tổng thể
của khách hàng về
một thương hiệu dựa
trên những đánh giá
về thuộc tính và lợi
ích của thương hiệu
3.3.2 Liên (tt)
(brand association)
Lợi ích chức
năng: gắn liền với
những động cơ
tâm lý cơ bản
Lợi ích biểu
tượng: liên quan
đến những nhu
cầu tiềm ẩn mang
tính xã hội hoặc tự
thể hiện cá nhân
Lợi ích trải
nghiệm: liên quan
đến cảm giác thích
thú khi sử dụng
sản phẩm hoặc
dịch vụ, nó có thể
liên quan đến cả
hai lợi ích nêu trên
Ví d
liên hi
Levi’s 501
Denim xanh, sợi
cotton co giãn, nút
ngoài dây kéo, biểu
tượng hai ngựa kéo,
cờ nhỏ màu đỏ ở túi
Phương Tây, Mỹ, công nhân
cổ xanh, làm việc chăm chỉ,
truyền thống, mạnh mẽ,
vạm vỡ, nam tính
Thích hợp cho công việc
ngoài trời, trong các tình
huống thường ngày thư
giãn, thoải mái.
Trung thực, cổ điển,
hiện đại, dễ gần,
độc lập và toàn cầu
Cảm giác tự tinVừa vặn dễ chịu thư
giãn khi mặc
Chất lượng tốt, bền,
sử dụng lâu dài
Liên tưởng
gắn liền với
sản phẩm
Hình ảnh
người sử dụng
Tình huống sử dụng
Lợi ích biểu tượngLợi ích trải nghiệmLợi ích chức năng
Tính cách của
thương hiệu
Chất lượng cảm nhận được quyết định bởi cả nội bộ doanh nghiệp và
khách hàng. Được đo lường bằng thông tin nghiên cứu thị trường
3.3.3 Ch c nh
(perceived quality)
Lợi ích cảm nhận
Những thuộc tính, lợi
ích, và phí tổn mà
khách hàng cảm nhận
trong thực tế tiêu dùng
Lợi ích tìm kiếm
Những thuộc tính, lợi
ích và phí tổn mà khách
hàng mong đợi
Chất lượng cảm
nhận được hình
thành khi lợi ích
cảm nhận cao
hơn hoặc ngang
bằng với lợi ích
tìm kiếm
3.3.3 Ch c nh (tt)
(perceived quality)
Chất
lượng
hàng
hoá
Chức
năng,
công
dụng
Thẩm mỹ
Sự thuận
tiện trong
sử dụng
An
toàn,vệ
sinh
Độ bền
chắc
Giá cả
hợp lý
Chất lượng hàng
hoá có thể được
xem xét theo
những khía cạnh:
3.3.3 Ch c nh (tt)
(perceived quality)
Chất
lượng
dịch vụ
Tin cậy
Đáp
ứng
Năng
lực
phục vụ
Đồng
cảm
Phương
tiện
hữu
hình
khả năng thực hiện dịch vụ
phù hợp và đúng thời hạn
ngay lần đầu tiên
sự mong
muốn và sẵn
sàng của nhân
viên phục vụ
cung cấp dịch
vụ kịp thời
cho khách
hàng
trình độ chuyên
môn và cung cách
phục vụ lịch sự,
niềm nở với khách
hàng
sự quan tâm
chăm sóc đến cá
nhân khách hàng
ngoại hình,
trang phục của
nhân viên, các
trang thiết bị
phục vụ cho
dịch vụ
Chất lượng dịch
vụ có thể được
xem xét trên năm
khía cạnh
3.3.4 Trung thành hi
(brand loyalty)
• Tự hào đã sử dụng thương hiệu và tự giới thiệu
với người khác một cách tích cực, vô tư
Khách hàng
trung thành
• Thỏa mãn khi sử dụng thương hiệu
• Sẵn sàng thay đổi thương hiệu, quan tâm chi phí
chuyển đổi
Khách hàng
trung thành
nửa vời
• Hài lòng hoặc ít ra là không ghét bỏ thương hiệu
• Tiếp tục mua nếu không có thương hiệu khác
cạnh tranh
Khách hàng
mua theo thói
quen
• Khách hàng qua đường
• Thờ ơ, không lưu ý đến bất kỳ thương hiệu nào,
thương hiệu nào có sẵn thì mua
Khách hàng
không trung
thành
3.3.4 Trung thành hi (tt)
(brand loyalty)
M
ứ
c
đ
ộ
tr
u
n
g
th
à
n
h
T
h
ư
ơ
n
g
h
iệ
u
Mức 3
Mức 2
Mức 1 Hành vi Hành vi
Chức năng
Hành vi
Chức năng
Xúc cảm
Mua và sử
dụng lặp lại
Ưa thích hơn Phù hợp với
tính cách, vị thế
Trung thành
theo thói quen,
tính tiện lợi, rẻ
Trung thành
vì tính vượt
trội về lợi ích
chức năng
Trung thành
vì tính vượt
trội về lợi ích
xúc cảm
LVới người tiêu dùng Với doanh nghiệp
Nhận biết
thương
hiệu
• Dễ dàng tiện lợi trong
mua sắm
• Gợi nhớ, nhắc nhở trong
tiêu dùng
• Cơ hội được lựa chọn cao
• Truyền thông, Truyền miệng
• Phân biệt với sản phẩm khác
Liên tưởng
thương
hiệu
• Thể hiện một phong cách
• Nhận dạng sự tương
thích với nhu cầu
• Đảm bảo độ tin cậy trong
tiêu dùng
• Hình thành động cơ tiêu dùng
• Hình thành một niềm tin, thái độ
tích cực từ phía khách hàng
• Cơ sở cho tính trung thành cao
• Tạo ra sự khác biệt cho thương hiệu
Chất lượng
cảm nhận
• Tạo ra sự thỏa mãn • Duy trì và nâng cao tính trung thành
Trung thành
thương
hiệu
• Đơn giản hóa tiến trình ra
quyết định tiêu dùng
• An tâm trong tiêu dùng
• Giảm chi phí tiếp thị
• Bảo vệ thị phần
• Khả năng sinh lợi cao
3.4 Gia s m
c hi
• Mở rộng thương hiệu: Sử dụng một thương
hiệu đã thiết lập cho một sản phẩm để mở rộng
một sản phẩm khác
▫ Đa dạng hóa sản phẩm
▫ Thông tin và định vị thương hiệu tốt hơn
Xà phòng
Bảo vệ vượt trội 10
Chăm sóc da
Thiên nhiên
Mát lạnh sảng khoái
Chanh thơm mát
Nước rửa tay Sữa tắm Sữa tắm
Diệt
khuẩn
3.4 Gia s m
c hi (tt)
• Khuyến khích gia
tăng sử dụng sản
phẩm
▫ Hướng dẫn sử dụng
▫ Quảng cáo
▫ Dễ mua SP hơn
• Gia tăng sử dụng về:
▫ Cường độ
▫ Số lượng
3.4 Gia s m
c hi (tt)
• Tìm kiếm công dụng mới cho sản phẩm
thông qua:
▫ Nghiên cứu khách hàng
▫ Nghiên cứu phát triển
▫ Chuyên gia tư vấn,
• Đòi hỏi chi phí thực hiện
• Đối thủ tận dụng
VD: Công d m
Son môi Lipice
• Sản phẩm gốc:
▫ Sản phẩm dược
▫ dùng để chống môi bị nứt nẻ
• Rohto VN không còn bán sản phẩm
là Lipice, họ bán cái đẹp, bán phong
cách (bé gái 12-16 tuổi).
• Từ nghiên cứu thị trường công ty
phát hiện ra xu hướng là trị nứt
môi (như thuốc), cũng như dùng
để bảo vệ môi (22 tuổi đến 40 tuổi)
3.4 Gia s m
c hi (tt)
• Khai thác phân khúc thị trường mới
3.4 Gia s m
c hi (tt)
• Định vị
3.4 Gia s m
c hi (tt)
• Tăng cường dịch vụ cho sản phẩm
3.4 Gia s m
c hi (tt)
• Loại bỏ thương hiệu
▫ Kết thúc đầu tư, thanh lý
sản phẩm
▫ Chiến lược thu hoạch
• Unilever
• Năm 1999:
▫ Có 1.600 nhãn hàng trên 150 quốc gia
▫ Hơn 90% lợi nhuận lại đến từ 400 nhãn hàng
▫ 1.200 thương hiệu còn lại hoặc bị quên lãng, hoặc bị thua
lỗ.
• 2000:
▫ Bán đi 1.200 thương hiệu
Tóm t
• Sản phẩm: doanh nghiệp sản xuất
• Thương hiệu: cái khách hàng chọn mua
• Thương hiệu khó sao chép được, tồn tại
lâu dài
• Chiến lược thương hiệu đúng đắn:
▫ Gia tăng lợi thế cạnh tranh
▫ Tạo lòng trung thành của khách hàng
▫ Tăng giá trị tài sản của doanh nghiệp
Câu h
• Phân tích vai trò và ảnh hưởng của thương hiệu
sản phẩm đến hoạt động sản xuất kinh doanh tại
một doanh nghiệp.
• Phân tích điểm mạnh, yếu của thương hiệu “X
Men for Boss” của ICP
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- pm_ch03_thuong_hieu_7531.pdf