Chương 1: Tổng quan an toàn và bảo mật thông tin mạng
máy tính.
Chương 2: Tấn công mạng máy tính.
Chương 3: Công nghệ Firewall.
Chương 4: Hệ thống phát hiện và phòng chống xâm nhập
(IDS&IPS).
Chương 5: An ninh mạng WLAN (IEEE 802.11)
Chương 6: Chuẩn an toàn thông tin
96 trang |
Chia sẻ: hongha80 | Lượt xem: 991 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu An toàn bảo mật mạng - Chương 1: Tổng quan an toàn và bảo mật thông tin mạng máy tính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hạy các hệ điều hành Windows NT, 2000, 2003, 2008, 2012,
2016, NetWare, Linux, Solaris, HP-UX, .
Các máy tính lớn (Maiframe) chạy Multiple Virtual Storage (MVS) và Vitual
Machine (VM);
Các thiết bị định tuyến của các hãng Cisco, Juniper, Nortel, Lucent, .
Các thiết bị chuyển mạch của các hãng Cisco, Foundry, Extreme, .
Tổng quan an toàn và bảo mật thông tin mạng máy tính. 64
4.2. Sử dụng các mô hình an ninh mạng
Một bước quan trọng nhất trong thiết kế và phân tích các hệ
thống an ninh là mô hình an ninh, bởi vì nó tích hợp chính
sách an ninh mà bắt buộc phải tuân thủ trong hệ thống.
Một mô hình an ninh là một sự miêu tả tượng trưng của một
chính sách an ninh. Nó ánh xạ các yêu cầu của chính sách an
ninh tạo thành các luật và các quy tắc của một hệ thống
mạng.
Một chính sách an ninh là một tập hợp các mục tiêu tổng quan
và các yêu cầu mức cao, còn mô hình an ninh sẽ thực hiện nó.
Tổng quan an toàn và bảo mật thông tin mạng máy tính. 65
Các mô hình an ninh
Có ba phương án cơ bản được sử dụng để phát triển
một mô hình an ninh mạng. Thông thường, các tổ chức
thực hiện một sự kết hợp nào đó của ba phương án để
đảm bảo an ninh mạng. Ba phương án thực hiện là:
Mô hình an ninh nhờ sự mù mờ (security by obscurity
model).
Mô hình bảo vệ vòng ngoài (perimeter defense model).
Mô hình bảo vệ theo chiều sâu (defense in depth model).
Tổng quan an toàn và bảo mật thông tin mạng máy tính. 66
Mô hình an ninh nhờ sự mù mờ
Mô hình an ninh nhờ sự mù mờ dựa trên sự che giấu để bảo vệ
mạng.
Quan niệm đứng sau của mô hình này là nếu kẻ tấn công không có
thông tin về hệ thống mạng thì sẽ không thể thực hiện tấn công.
Hi vọng chính trong việc che giấu mạng hoặc ít nhất không quảng
bá sự tồn tại của nó sẽ giống như việc đảm bảo an ninh thành
công.
Vấn đề chính với phương án này là mạng không thể hoạt động
trong một thời gian dài mà không bị phát hiện và khi bị phát hiện
thì mạng sẽ bị tổn thương hoàn toàn.
Tổng quan an toàn và bảo mật thông tin mạng máy tính. 67
Mô hình bảo vệ vòng ngoài
Mô hình bảo vệ vòng ngoài giống tương tự như một pháo đài được
bao quanh bởi một đường hào.
Khi sử dụng mô hình này trong đảm bảo an ninh mạng, các tổ
chức sẽ gia cố hoặc tăng cường sức mạnh của các hệ thống vòng
ngoài hoặc có thể “che giấu” hệ thống mạng sau một bức tường
lửa dùng để phân cách giữa mạng được bảo vệ và mạng không an
ninh.
Tổng quan an toàn và bảo mật thông tin mạng máy tính. 68
(tiếp)
Các tổ chức không thực hiện nhiều biện pháp để để bảo vệ các
hệ thống trên mạng. Vì giả thiết là mô hình bảo vệ vòng ngoài
đã đủ hiệu quả để ngăn chặn bất kỳ kiểu thâm nhập nào và vì
vậy các hệ thống bên trong sẽ an ninh.
Có một vài điểm yếu trong mô hình này:
Thứ nhất, trong mô hình này không thực hiện bất kỳ biện pháp nào
để bảo vệ các hệ thống bên trong đối với các tấn công nội bộ. Mà
các tấn công nội bộ có thể là nguy cơ nghiêm trọng nhất trong
mạng của mọi tổ chức.
Thứ hai, mô hình hầu như luôn luôn có thể bị lỗi. Và một khi điều
này xảy ra thì các hệ thống bên trong sẽ hoàn toàn mở trước các
tấn công.
Tổng quan an toàn và bảo mật thông tin mạng máy tính. 69
Mô hình bảo vệ theo chiều sâu
Phương án an ninh nhất để sử dụng là mô hình bảo vệ theo chiều
sâu.
Phương án bảo vệ theo chiều sâu cố gắng thực hiện bảo vệ an
ninh nhờ sự gia cố và giám sát mỗi hệ thống, mỗi hệ thống sẽ là
một vùng được tự bảo vệ.
Các biện pháp bên ngoài cũng sử dụng các hệ thống bảo vệ vòng
ngoài, nhưng sự an ninh của các hệ thống bên trong không chỉ
dựa hoàn toàn vào vòng bảo vệ bên ngoài.
Tổng quan an toàn và bảo mật thông tin mạng máy tính. 70
(tiếp)
Phương án này là khó hơn để đảm bảo rằng tất cả
các hệ thống và các người quản trị đều là thành
phần của nó.
Tuy nhiên, với mô hình này các hệ thống bên trong
có khả năng phát hiện bất kỳ sự tấn công từ các hệ
thống độc hại.
Phương án này cũng hỗ trợ sự bảo vệ tốt hơn chống
lại các kẻ tấn công bên trong. Hành động của các kẻ
tấn công bên trong cũng dễ dàng được phát hiện
hơn.
Tổng quan an toàn và bảo mật thông tin mạng máy tính. 71
Chiến lược bảo vệ theo chiều sâu
Tổng quan an toàn và bảo mật thông tin mạng máy tính. 72
(tiếp)
Chiến lược bảo vệ thông tin: đảm bảo tính bí mật, tính sẵn sàng và
tính toàn vẹn của dữ liệu.
Con người: tuyển dụng người tài, đào tạo và trọng thưởng họ.
Công nghệ: đánh giá, thực hiện, kiểm tra và cải tiến.
Các thao tác: bảo đảm sự cẩn trọng, phản ứng với các xâm phạm
và chuẩn bị khôi phục các dữ liệu nhạy cảm.
Tổng quan an toàn và bảo mật thông tin mạng máy tính. 73
Mô hình bảo vệ theo chiều sâu
Tổng quan an toàn và bảo mật thông tin mạng máy tính. 74
Một số mô hình an ninh
Mô hình Bell-LaPadula (BLM): cũng được gọi là mô hình nhiều
mức, được ứng dụng chủ yếu để điều khiển truy nhập bắt buộc
trong các ứng dụng của chính phủ và quân đội. Mô hình BLM
nhằm bảo vệ tính bí mật của thông tin trong một hệ thống.
Mô hình Biba: là một biến thể của mô hình BLM mà tập trung
chính vào việc đảm bảo tính toàn vẹn thông tin trong một hệ
thống.
Tổng quan an toàn và bảo mật thông tin mạng máy tính. 75
(tiếp)
Mô hình Clark-Wilson: nhằm ngăn chặn các người dùng có quyền
thực hiện các sửa đổi không phép trên dữ liệu. Mô hình này thực
hiện một hệ thống với bộ ba – một chủ thể, một chương trình và
một đối tượng.
Ma trận điều khiển truy nhập (Access Control Matrix): là một mô
hình điều khiển truy nhập tổng quát dựa trên nguyên tắc của các
các chủ thể và các đối tượng.
Tổng quan an toàn và bảo mật thông tin mạng máy tính. 76
(tiếp)
Mô hình luồng thông tin (Information Flow model): kiểm soát
thông tin trong luồng của nó vì vậy thông tin chỉ được di chuyển
tới/từ các mức an ninh cho phép.
Mô hình bức tường Trung Hoa (Chinese Wall model): là sự kết hợp
giữa thương mại tự do với các điều khiển bắt buộc theo luật. Nó
được ứng dụng trong hoạt động của nhiều tổ chức tài chính.
Tổng quan an toàn và bảo mật thông tin mạng máy tính. 77
(tiếp)
Mô hình mắt lưới (Lattice model): liên quan đến các thông tin
quân sự. Các mô hình điều khiển truy nhập dựa trên lưới được
phát triển vào đầu những năm 1970 để giải quyết vấn đề đảm bảo
tính bí mật của thông tin quân sự.
Vào cuối những năm 1970 và đầu những năm 1980, các nhà
nghiên cứu ứng dụng các mô hình này vào các lĩnh vực liên quan
đến tính toàn vẹn. Sau đó, ứng dụng các mô hình này vào chính
sách bức tường Trung Hoa, một chính sách bí mật duy nhất cho
lĩnh vực thương mại đã được phát triển.
Tổng quan an toàn và bảo mật thông tin mạng máy tính. 78
4.3. Sử dụng các nguyên tắc an
ninh
Quyền hạn tối thiểu: nguyên tắc cơ bản nhất
của một hệ thống an ninh mạng là cơ chế đặc
quyền tối thiểu. Nguyên tắc này hạn chế phơi
bày các yếu điểm của hệ thống và giảm các rủi
ro có thể xảy ra và rủi ro do bị tấn công.
Phòng thủ theo chiều sâu: tức là phòng thủ cần
có nhiều lớp, nhiều hệ thống phòng thủ để
chúng hỗ trợ lẫn nhau.
Tổng quan an toàn và bảo mật thông tin mạng máy tính. 79
(tiếp)
Nút thắt: nút thắt đặt tại các cổng vào/ra xác định,
cơ chế này bắt buộc đối phương chỉ có thể thâm
nhập vào hệ thống qua một kênh hẹp (nơi này có thể
giám sát và điều khiển được).
Điểm yếu nhất: phải xác định được chỗ nào là điểm
yếu nhất của hệ thống để tăng cường an ninh, vì các
hacker thường tìm mọi cách để phát hiện ra những
điểm yếu này và tập trung mọi tấn công vào đó.
Tổng quan an toàn và bảo mật thông tin mạng máy tính. 80
(tiếp)
Cơ chế tự động ngắt khi có sự cố: trong những trường hợp xấu khi
một phân hệ bảo vệ của toàn hệ thống gặp sự cố, hệ thống có thể
tự tắt hoặc ngắt phần bị sự cố để ngăn chặn sự truy cập của đối
phương vào hệ thống hoặc các vùng khác.
Mọi thành phần đều phải tham gia chế độ an ninh: tất cả các
thành phần của hệ thống đều phải kết hợp thành một hệ thống
bảo vệ hỗ trợ và kiểm soát lẫn nhau. Nếu có một số phân hệ
không tham gia chế độ an ninh, thì toàn bộ hệ thống đó coi như
không được an ninh.
Tổng quan an toàn và bảo mật thông tin mạng máy tính. 81
(tiếp)
Tính đa dạng của hệ thống phòng thủ: mức độ an ninh của hệ
thống sẽ tăng lên nếu sử dụng nhiều môđun hoặc nhiều phương
án phòng thủ khác nhau.
Tính đơn giản: một hệ thống phức tạp thường có nhiều lỗi và rất
khó kiểm soát do đó cần phải đơn giản hóa một hệ thống bảo vệ.
Tổng quan an toàn và bảo mật thông tin mạng máy tính. 82
4.4. Sử dụng các giải pháp an ninh
Giải pháp phân mảnh mạng.
Quản lý các điểm truy nhập.
Các bộ định tuyến và chuyển mạch.
Giải pháp bức tường lửa.
Giải pháp lọc nội dung.
Giải pháp phát hiện và phòng chống xâm nhập.
Điều khiển truy nhập từ xa.
Quản lý các sự kiện an ninh.
Quản lý các tổn thương.
Giải pháp mật mã.
Tổng quan an toàn và bảo mật thông tin mạng máy tính. 83
A framework for network security
technologies.
Tổng quan an toàn và bảo mật thông tin mạng máy tính. 84
Phân mảnh mạng
Tổng quan an toàn và bảo mật thông tin mạng máy tính. 85
Các điểm truy nhập
Tổng quan an toàn và bảo mật thông tin mạng máy tính. 86
Các bộ định tuyến và chuyển mạch
Tổng quan an toàn và bảo mật thông tin mạng máy tính. 87
Bức tường lửa
Tổng quan an toàn và bảo mật thông tin mạng máy tính. 88
Lọc nội dung
Tổng quan an toàn và bảo mật thông tin mạng máy tính. 89
Các thiết bị phòng chống và phát hiện
xâm nhập
Tổng quan an toàn và bảo mật thông tin mạng máy tính. 90
Điều khiển truy nhập từ xa
Tổng quan an toàn và bảo mật thông tin mạng máy tính. 91
Quản lý các sự kiện an ninh
Tổng quan an toàn và bảo mật thông tin mạng máy tính. 92
Quản lý tổn thương
Tổng quan an toàn và bảo mật thông tin mạng máy tính. 93
Sử dụng mật mã
Tổng quan an toàn và bảo mật thông tin mạng máy tính. 94
Một số giải pháp khác
Các chính sách an ninh.
Giải pháp phòng chống mã độc (AntiMalware)
Điều khiển truy nhập mạng (Network Admission Control – NAC).
Các dịch vụ xác thực (Authentication Services).
Quản lý các miếng vá (Patch Management).
Các cổng lớp ứng dụng (Application Layer Gateway).
Tổng quan an toàn và bảo mật thông tin mạng máy tính. 95
Outline
1. Giới thiệu chung về môn học
2. Các nguyên tắc nền tảng của an ninh mạng
3. Các nguy cơ mất an ninh mạng
4. Các mục tiêu an ninh mạng
5. Giải pháp kỹ thuật trong lập kế hoạch an ninh mạng
Tổng quan an toàn và bảo mật thông tin mạng máy tính. 96
Câu hỏi ?
Ý kiến ?
Đề xuất ?
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- lession_01_v1_0_0_5365.pdf