Nội dung:
Vai trò của NK
Những nguyên tắc và chính sách NK
Các công cụ quản lý NK
Định hướng sử dụng các công cụ quản lý NK
68 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1063 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Quản trị kinh tế học - Chương 9: Chính sách nhập khẩu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
**CHƯƠNG 9CHÍNH SÁCH NHẬP KHẨUNội dung:Vai trò của NKNhững nguyên tắc và chính sách NK Các công cụ quản lý NK Định hướng sử dụng các công cụ quản lý NK**I. Vai trò của Nhập khẩu:1. Phân biệt NK bổ sung và NK thay thế:NK bổ sung: NK với mục đích bù đắp sự thiếu hụt do sản xuất trong nước không đáp ứng đủ nhu cầu.NK thay thế: NK những hàng hóa mà trong nước chưa SX được và cũng không nên SX (không hiệu quả bằng NK).**Nhận xét:NK thay thế có thể đáp ứng tức thời nhu cầu thiếu hụt tạo ra năng suất đột biến đòi hỏi lượng vốn đầu tư lớn.NK bổ sung đáp ứng từ từ nhu cầu thiếu hụt tiết kiệm ngoại tệ & tạo điều kiện mở rộng SX trong nước. Kết hợp chặt chẽ 2 hình thức KT phát triển cân đối và ổn định.**2. Vai trò của NK:Thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu KT theo hướng CNH đất nước.Bổ sung kịp thời những mặt mất cân đối của nền KT, đảm bảo phát triển bền vững, ổn địnhNâng cao mức sống, trình độ tiêu dùng của người dân.Tích cực thúc đẩy XK.**Vai trò 1: NK giúp thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu KT theo hướng CNH.Chuyển dịch cơ cấu KT theo hướng CNH: là việc tăng dần tỷ trọng giá trị của ngành công nghiệp trong GDP.NK giúp nâng cấp, đổi mới trang thiết bị, công nghệ cho các ngành CN trọng điểm: chế tạo máy, điện, đóng tàu, điện tử, ....Tạo điều kiện phát triển những ngành CN mới, hiện đại: viễn thông, hàng không, vũ trụ, tự động hóa..**Nguồn: CIEM, MOIT, GSO**Vai trò 2: NK bổ sung kịp thời những mặt mất cân đối của nền KT, đảm bảo phát triển bền vững, ổn định.Trong nhiều năm, nền KT Việt Nam đã và đang bị mất cân đối về nhiều mặt, ví dụ: Giữa Tiết kiệm và Đầu tư:Giữa Đầu vào và Đầu ra của SX:Giữa bản thân XK và NK:**Nguồn: CIEM, CUTs Project 2004**Nguồn: TBKTVN, MOIT, MOF**Vai trò 3: Góp phần cải thiện, nâng cao mức sống, trình độ TD của nhân dân.Trực tiếp: NK hàng hóa TDGián tiếp: NK đầu vào cho SXVai trò 4: NK tích cực thúc đẩy XKNK là nguồn cung cấp đầu vào (số lượng + chất lượng) cho SX hàng XK.NK là căn cứ tạo lập mối quan hệ bạn hàng, mở rộng cơ hội tiếp cận thị trường cho hàng XK.**II. Nguyên tắc và chính sách NK1. NGUYÊN TẮC NHẬP KHẨU:Sử dụng vốn NK tiết kiệm, hợp lý, có hiệu quả cao.Chú trọng NK thiết bị kỹ thuật tiên tiến hiện đại, phù hợp với điều kiện của Việt Nam.NK phải bảo vệ và thúc đẩy SX trong nước phát triển, tăng nhanh XK.NK cần được kết hợp chặt chẽ với XK.Tạo dựng thị trường ổn định lâu dài.**Nguyên tắc 1: Sử dụng vốn NK tiết kiệm, hợp lý, đem lại hiệu quả KT caoHạn chế ngoại tệ NKNhu câu cao**Nguồn ngoại tệ dành cho NK là hữu hạn:8 nguồn ngoại tệ chính vào Việt Nam:Kiều hối.ODA (vốn giải ngân), viện trợ không hoàn lại.FDI (vốn thực hiện)Xuất khẩuChi tiêu của khách du lịch quốc tế vào Việt Nam.Tiền lương, thu nhập bằng ngoại tệ của lao động tại các liên doanh, công ty nước ngoài.Chi tiêu của người nước ngoài làm việc, sinh sống tại VN.Ngoại tệ từ buôn lậu, hoạt động kinh tế ngầm.Go to 23**Back14**Nguồn: FIA-MPI + các nguồn Back14**Tình hình giải ngân ODA của Việt Nam(Đơn vị: tỷ USD-% Nguồn: BTC, MPI)**Nguồn: Tổng hợp từ nhiều nguồn Back14**Nguồn: Tổng cục Du lịch + các nguồn Back15**Nội dung của tiết kiệm trong NK:1. Về mặt hàng:Xác định mặt hàng NK phù hợp với kế hoạch phát triển KT-XH, KH-KT của đất nước.2. Về số lượng:Cân đối với SX trong nước để NK vừa đủ, hợp lý, khuyến khích SX trong nước phát triển.3. Về thời gian:Đúng thời điểm, kịp thời gian đáp ứng nhu cầu, tránh tồn kho, tích trữ gây đọng vốn.4. Về giá cả:Nghiên cứu kỹ thị trường, lựa chọn nhà cung cấp có giá thích hợp với khả năng thanh toán.**Nguyên tắc 2: NK thiết bị kỹ thuật tiên tiến hiện đạiPhương châm “đón đầu, đi thẳng vào tiếp thu công nghệ tiên tiến, hiện đại” nhưng đảm bảo phù hợp với trình độ và điều kiện hiện tại của đất nước.Nội dung phù hợp:Chính sách phát triển KT-XH từng thời kỳ.Trình độ quản lý & Trình độ lao động trong nước.Lượng vốn ngoại tệ dành cho NK. Khai thác được các nguồn nguyên liệu, đầu vào sẵn có.Điều kiện thời tiết và khí hậu của Việt Nam.**VD: Năm 1993, Bộ Công nghiệp nhẹ tiến hành khảo sát kỹ thuật ở 727 máy móc thiết bị ở 42 nhà máy cho kết quả:76% là máy mới NK về nhưng thuộc thế hệ 1950-60;hơn 70% máy móc đã hết khấu hao; và trên 50% là thiết bị cũ được tân trang lại. Mặt bằng chung về trình độ công nghệ và trang thiết bị của VN lạc hậu từ 2-3 thế hệ so với các nước công nghiệp phát triển, tỷ lệ trang thiết bị kỹ thuật cũ, công nghệ lạc hậu và trung bình chiếm 60-70%. Theo đánh giá, năng suất lao động của ta so với các nước ASEAN thấp hơn khoảng 2-15 lần.(Nguồn: Tạp chí Phát triển KT, 1/2007)**Nguyên tắc 3: NK phải bảo vệ và thúc đẩy SX trong nước phát triển, tăng nhanh XK.Là hệ quả của hai nguyên tắc trướcThể hiện dưới dạng các văn bản luật quy định về các biện pháp hạn chế NK.NK sẽ tác động xấu đến SX nội địa nếu không được điều tiết, quản lý phù hợp.Tuy nhiên, không bảo hộ với bất cứ giá nào, tránh bảo hộ quá lâu thụ động, ỷ lại, tình trạng độc quyền của các DN trong nước.**Nguyên tắc 4: NK cần kết hợp chặt chẽ với XKKết hợp về kim ngạch/giá trị: cân bằng XK-NKKết hợp về mặt hàng: NK sẽ cung cấp đầu vào cho SX hàng XK, XK tạo điều kiện hỗ trợ NK về nguồn vốn ngoại tệ.Kết hợp về thị trường: Thị trường NK sẽ trở thành thị trường cho XK và ngược lại.**2. CƠ CẤU NGÀNH HÀNG NK:2.1. Khái niệm: Là mối tương quan tỷ lệ giữa các nhóm ngành hàng trong tổng kim ngạch NK của một nước.2.2. Phân loại nhóm hàng NK: QĐ 91/TTg (13/11/1992):a) Thiết bị toàn bộ: Là tập hợp MMTB, vật tư dùng cho một dự án có trang bị công nghệ cụ thể, với các thông số kỹ thuật được mô tả và quy định trong thiết kế của dự án.b) Thiết bị lẻ:Là các MMTB riêng lẻ hoặc dây chuyền SX đã được định hình trong chế tạo và tiêu thụ.c) Dụng cụ, phụ tùng:Cần khuyến khích tự SX thay thế NK.d) Nguyên nhiên vật liệu: Chiếm tỷ trọng cao trong tổng kim ngạch NK Nhóm TLSX**e) Hàng tiêu dùng (TLTD):Hàng tiêu dùng NK được hiểu là những hàng hóa đáp ứng trực tiếp và thiết thực cho nhu cầu đời sống hàng ngày về các mặt ăn, uống, đi lại học hành, vui chơi giải trí và các sinh hoạt khác không bao gồm nguyên nhiên vật liệu, linh kiện NK để SX hàng TD và các hàng hoá khác phục vụ nhu cầu làm việc, chữa bệnh (Thông tư liên Bộ số 01/TM-TCHQ ngày 20/1/1996)NK hàng tiêu dùng cần dựa trên quan điểm:Bảo hộ sản xuất trong nước.Sử dụng có hiệu quả nguồn ngoại tệ dành cho NK.Không NK/hạn chế NK những mặt hàng không cần thiết, hàng xa xỉ, hàng trong nước đã đủ năng lực SX đáp ứng nhu cầu.Tạo sự đa dạng, cạnh tranh bình đẳng với hàng SX trong nước.Phân loại hàng NK theo tầm quan trọng:Nhóm 1: Hàng hóa hết sức cần thiết để phục vụ nền KT: mmtb, NVL trong nước chưa SX được. (~70% kim ngạch NK)Nhóm 2: Hàng cần thiết phải NK: trong nước SX được nhưng chưa đủ để SX và gia công hàng XK (>20% kim ngạch NK)Nhóm 3: Hàng thực sự không cần thiết phải NK (VD: ô tô, xe máy, điện thoại di động...) ().**Hiện nay:Nghị định số 149/2005/NĐ-CP (8/12/2005) quy định: “Giá tính thuế NK là giá thực tế phải trả tính đến cửa khẩu NK đầu tiên theo giá hợp đồng.”Thông tư 113/2005/TT-BTC (15/12/2005) quy định cách xác định trị giá tính thuế theo 6 cách của Hiệp định ACV (WTO) Trị giá giao dịch (Transaction Value)Trị giá giao dịch hàng giống hệt (Identical goods)Trị giá giao dịch hàng tương tự (Similar goods)Trị giá khấu trừ (Deductive Value)Trị giá cộng dồn (Computed Value)Phương pháp suy luận (Fall-back method)1.4.1. Giá tính thuế NK (tiếp)**1.4.2. Mức thuế suất:Được quy định trong Biểu thuế quanCó thể áp dụng chung cho tất cả các đối tác, theo từng mặt hàng, hoặc áp dụng khác nhau đối với từng nước/nhóm nướcTừ 2005: Theo Luật số 45/2005/QH11: (1) Thuế suất ưu đãi (thuế suất cơ sở, MFN)(2) Thuế suất ưu đãi đặc biệt (FTA, biên mậu, CU)(3) Thuế suất thông thường [150% (1), non-MFN]Trước đó:1988: 2 loại: Thuế suất phổ thông và Thuế suất tối thiểu.1991: 2 loại Thuế suất thông thường (thuế suất cơ sở) và Thuế suất ưu đãi (=70% thuế suất thông thường)1993: Luật sửa đổi nhưng vẫn gồm 2 loại thuế suất như năm 19911998: 3 loại thuế suất**1.4.3. Biểu thuế quan:Khái niệm: Là tập hợp DS các nhóm mặt hàng NK (XK) có quy định đầy đủ số hiệu (mã số thuế), mô tả hàng hóa và mức thuế suất. Dòng thuế (Tariff line): ứng với một/nhóm mặt hàngBiểu thuế quan hiện tại xây dựng trên tiêu chuẩn ASEAN (AHTN-2007).Gồm khoảng 9.069 dòng thuếMã số thuế của mặt hàng/nhóm được chi tiết đến 10 số (~8.329 dòng: 8 số và 695 dòng chi tiết 10 số)Mức thuế suất TB: 17,2%**Mức thuế cam kết bình quân theo nhóm ngành hàngNhóm mặt hàngThuế suất cam kết tại thời điểm gia nhập WTO (%)Thuế suất cam kết cắt giảm cuối cùng cho WTO (%)1. Nông sản25,221,02. Cá, sản phẩm cá29,118,03. Dầu khí36,836,64. Gỗ, giấy14,610,55. Dệt may13,713,76. Da, cao su19,114,67. Kim loại14,811,48. Hóa chất11,16,99. Thiết bị vận tải46,937,410. Máy móc thiết bị cơ khí9,27,311. Máy móc thiết bị điện13,99,512. Khoáng sản16,114,113. Hàng chế tạo khác12,910,2Cả biểu thuế17,213,4 **Lưu ý: Thuế suất NK theo Hệ thống Ưu đãi phổ cập GSP (Generalized System of Preferences)VD: Hệ thống GSP của EU trước năm 2002 Nhóm 1: Very Sensitive: thuế suất GSP = 85% MFN.Nhóm 2: Sensitive: = 70% MFN.Nhóm 3: Semi-Sensitive: = 35% MFN.Nhóm 4: Non-sensitive: = 5-10% MFN.**1.5. Các loại thuế quan đặc biệta) Thuế chống trợ cấp (Countervailing Duties) Là loại thuế đánh vào hàng NK để bù lại việc các nhà SX và XK nước ngoài được hưởng trợ cấp của CP.b) Thuế chống bán phá giá (Anti-Dumping Duties)Là loại thuế đánh vào hàng NK khi công ty nước XK bị xét là bán phá giá hàng hoá của mình tại nước NK.c) Thuế chống phân biệt đối xử (thuế trả đũa)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- cxi_hang_bookbooming_9433.ppt