Quản trị kinh tế học - Chương 1: Những vấn đề kinh tế cơ bản trong sản xuất nông nghiệp

Một số khái niệm kinh tế

Cung và cầu

Hàm lợi ích

Một số vấn đề kinh tế cơ bản trong sản xuất nông nghiệp

Mối quan hệ giữa sản phẩm và các yếu tố đầu vào

Mối quan hệ giữa các yếu tố đầu vào

Mối quan hệ giữa sản phẩm và sản phẩm

Hàm chi phí và lợi nhuận

 

ppt61 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 971 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Quản trị kinh tế học - Chương 1: Những vấn đề kinh tế cơ bản trong sản xuất nông nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 1Những vấn đề kinh tế cơ bản trong sản xuất nông nghiệp*© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Nội dung Một số khái niệm kinh tếCung và cầuHàm lợi íchMột số vấn đề kinh tế cơ bản trong sản xuất nông nghiệpMối quan hệ giữa sản phẩm và các yếu tố đầu vàoMối quan hệ giữa các yếu tố đầu vàoMối quan hệ giữa sản phẩm và sản phẩmHàm chi phí và lợi nhuận*© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Cầu sản phẩm nông nghiệpCầu nông sản là lượng hàng hóa nông sản mà người mua có khả năng và sẵn sàng mua ở các mức giá khác nhau trong khoảng thời gian nhất định, ceteris paribus*© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Hàm cầu nông sản Hàm cầu: Mối quan hệ giữa lượng hàng hoá (Q1) và các yếu tố kinh tế ảnh hưởng đến sự lựa chọn của người tiêu dùngQ1 = f(P1, P2, , Pn, M)*© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Biểu cầu và đường cầuBiểu cầu và đường cầu thể hiện lượng hàng hoá mà người tiêu dùng mong muốn và có khả năng mua tại các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định, các yếu tố khác không đổi.Q1 = f(P1 P2, , Pn, M)*© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Đường EngelĐường cong Engel thể hiện mối quan hệ giữa lượng hàng hoá mua được và thu nhập của người tiêu dùng trong khi các yếu tố khác không đổi.Q1 = f(M P1, P2, , Pn)*© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Sự co giãn của cầuKhái niệmCông thứcPhân loại*© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Các yếu tố dịch chuyển đường cầu nông sảnThu nhậpGiá của hàng hoá liên quanThị hiếuDân sốKỳ vọng của người tiêu dùng*© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Đặc điểm của cầu nông sảnCầu về nông sản bao gồm cầu cho tiêu dùng trực tiếp, cầu cho chế biến và cầu cho sản xuấtNhiều nông sản phẩm có thể thay thế và bổ trợ cho nhauCầu về lương thực, thực phẩm có xu hướng không co giãn*© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Cung nông sản phẩmCung nông sản là lượng hàng hóa nông sản mà người bán có khả năng và sẵn sàng bán tại các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định, ceteris paribus*© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Hàm cungHàm cung thể hiện mối quan hệ giữa lượng cung và các yếu tố kinh tế như giá của hàng hoá đó, giá hàng hoá khác có liên quan, giá đầu vào các yếu tố sản xuất.Qi = f(Pi, Pj, Pk, P1, ,Pn) *© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Đường cung và biểu cungĐường cung và biểu cung thể hiện mối quan hệ giữa lượng hàng hoá mà bán sẵn sàng và có khả năng bán tại các mức giá khác nhau trong khi các yếu tố khác không đổi.Qi = f(Pi Pj, Pk, P1, , Pn)*© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Sự co giãn của cungKhái niệmCông thứcPhân loại*© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Các yếu tố dịch chuyển đường cung nông sảnGiá các sản phẩm cạnh tranhGiá các sản phẩm bổ sungGiá đầu vàoTrình độ kỹ thuật sản xuấtMôi trường tự nhiênCơ chế - chính sách*© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Đặc điểm của cung nông sảnCung nông sản thường muộn so với thông tin thị trườngCung nông sản hàng hoá mang tính thời vụ caoCung nông sản không ổn định vì phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên và rủi ro caoThị trường phần lớn nông sản là thị trường cạnh tranh hoàn hảo*© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Hàm lợi íchLợi ích (U) là sự thoả mãn hay sự hài lòng khi tiêu dùng hàng hoáTổng lợi ích (TU) là tổng thể sự hài lòng khi tiêu dùng tất cả các hàng hoáLợi ích cận biên (MU) là lợi ích tăng thêm khi tiêu dùng thêm một đơn vị hàng hoá*© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Hàm lợi íchHàm lợi ích:U = U(Q1, ...,Qn)U là lợi ích (độ thỏa dụng)Q1,..., Qn là khối lượng hàng hóaRàng buộc ngân sách:P1Q1 + P2Q2 + ...+ PnQn = MLựa chọn tối ưu:MUi/MUj = Pi/Pj*© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Hành vi của người tiêu dùngHàng hóa thông thườngM tăng => Q1 và Q2 tăngHàng hóa thứ cấp và hàng hóa thông thườngM tăng => Q1 giảm => Q1 là hàng thứ cấpQ2 tăng => Q2 là hàng hóa thông thường*© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Đường thu nhập – tiêu dùngQ1Q2IoI1Đường thu nhập – tiêu dùngQ1 và Q2 là 2 hàng thông thường*© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Đường tiêu dùng-thu nhậpQ1Q2IoI1Đường thu nhập – tiêu dùngQ1 là hàng thứ cấp; Q2 là hàng thông thường*© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Đường giá cả - tiêu dùngQ1Q2Đường giá cả - tiêu dùngHàng hóa bổ sung*© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Đường giá cả - tiêu dùngQ1Q2Đường giá cả - tiêu dùngHàng hóa thay thế*© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Vấn đề trợ giá thực phẩmCP thông qua chương trình nâng cao phúc lợi cho một tầng lớp nhân dân có thu nhập thấp bằng hình thức trợ giá thực phẩm. Sử dụng mô hình lựa chọn tối ưu của NTD để phân tích tác động của chương trình này?*© TS. Trần Văn Hoà, HCE*AN1N2N’Ob1b2BCQ1Q2Vấn đề trợ giá thực phẩm*© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Mối quan hệ giữa sản phẩm và các yếu tố đầu vàoPhân tích hàm sản xuất trong nông nghiệp*© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Mục đích Ra quyết định lựa chọn mức đầu tư về đầu vào để sản xuất ra sản phẩmDN hay NT cần sử dụng loại đầu vào gì và bao nhiêu để sản xuất ra sản phẩm?*© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Hàm sản xuất trong nông nghiệpHàm sản xuất thể hiện mối quan hệ hiện vật giữa các yếu tố nguồn lực trong nông nghiệp với sản lượng đầu ra tối đa trong giới hạn nhất định của trình độ công nghệ*© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Ký hiệu: Y = f(X1, X2, X3, ..., Xn)Y là sản lượng đầu raX1, X2, X3, ..., Xn là các yếu tố sản xuất Hàm sản xuất*© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Các khái niệm về mối quan hệ giữa yếu tố và sản phẩmNăng suất sản phẩm (Y) là số lượng sản phẩm thu được trên một đơn vị diện tích hoặc đầu gia súcSản phẩm cận biên (MPX) là số lượng sản phẩm tăng thêm tính trên một đơn vị đầu vào chi thêmSản phẩm bình quân (APX) là số lượng sản phẩm thu được trên một đơn vị đầu vào1) Sản phẩm cận biên (MP) của yếu tố đầu vào thay đổi X12) Sản phẩm bình quân AP của yếu tố đầu vào thay đổi X13) Sự co giãn của sản xuất*© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Đồ thị X X QMP APQMPAPMP = 0 khi Q cực đại, AP = MP khi AP maximum, MP > AP khi AP tăngAP > MP khi AP giảmĐiều kiện lựa chọn tối ưu về đầu vàoGiá trị sản phẩm cận biên của yếu tố đầu vào biến đổi bằng giá của yếu tố đầu vào đó thì sẽ đạt được hiệu quả kinh tế tối ưu, nghĩa là mức đầu tư một đơn vị đầu vào là tối ưu khi giá trị sản phẩm thu thêm bằng chi phí chi thêmVMPX1 = PX1 VMPX1/ Px1= 1Ví dụ 1. Hiệu quả kinh tế của việc sử dụng phân đạm (1ha)Phân đạm (X1)(kg)Năng suất lúa (Y) (kg)TC($)TR($)NR($)04.437-100443,7443,7104.64821,11010464,8454,8204.80916,11020480,9460,9304.91810,91030491,8461,8404.9765,81040497,6457,6504.9820,61050498,2448,2604.937-4,51060493,7433,7704.842-9,51070484,2414,2804.695-14,71080469,5389,5*© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Mối quan hệ giữa yếu tố và yếu tốQuan hệ bổ trợ giữa các đầu vào thể hiện ở chỗ khi sử dụng đầu vào này kéo theo sử dụng đầu vào kiaQuan hệ thay thế giữa các đầu vào thể hiện ở chỗ tăng mức sử dụng đầu vào này có thể làm giảm mức sử dụng đầu vào kiaGiả định có 2 đầu vào thay đổiY = f(X1, X2| X3,..., Xn)X2X1Y0*© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biênLà tỷ số mà một yếu tố đầu vào này thay thế cho một yếu tố khác tại bất kỳ điểm nào trên đường đồng lượng và có thể tính bằng độ dốc của đường đồng lượng đóMRTS của X1 thay thế X2*© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Độ co giãn của sự thay thế (σ)Độ co giãn của sự thay thế là tỷ số của sự thay đổi % của X2/X1 và sự thay đổi % của MRTSĐộ co giãn của sự thay thế (σ)X2X1ABMRTSB(X2/X1)A(X2/X1)BY=Y0MRTSAHiệu suất theo quy môHiệu suất cố định theo quy mô - khi tất cả các yếu tố đầu vào tăng cùng một tỷ lệ với khối lượng đầu raHiệu suất giảm theo quy mô - khi đầu ra tăng với tỷ lệ nhỏ hơn so với tỷ lệ tăng đầu vàoHiệu suất tăng theo quy mô - khi đầu ra tăng với tỷ lệ lớn hơn so với tỷ lệ tăng đầu vàoNguyên tắc quyết định lựa chọn mức đầu tư giữa các đầu vàoXác định tỷ lệ thay thế về lượng giữa các đầu vào Xác định tỷ giá các đầu vào thay thếXác định mức đầu tư tối ưu giữa các đầu vàoPhối hợp đầu vào với chi phí tối thiểuAY0X1X2C0 = Px1 X1 + Px2 X2X*2AX*1AVí dụ 2. Tối thiểu hoá chi phí sản xuấtKết hợpX1X2ΔX1-ΔX2ΔX2/ΔX1PX1/PX2TCA120---46B212188336C37155332D46111336E55,510,50,5341*© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Mối quan hệ giữa sản phẩm với sản phẩmBản chất mối quan hệ giữa sản phẩm với sản phẩm Quan hệ bổ trợ: phát triển sản phẩm này đồng thời tạo điều kiện để phát triển sản phẩm kiaQuan hệ cùng tồn tại: sản xuất sản phẩm này không làm ảnh hưởng đến việc sản xuất ra sản phẩm kiaQuan hệ cạnh tranh: phát triển sản phẩm này làm giảm khả năng phát triển sản phẩm kiaXem xét mối quan hệ cạnh tranh giữa các sản phẩm*© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Ví dụ: sản xuất ngô và đậu đều sử dụng n yếu tố đầu vàoHàm sản xuất đối với ngô và đậu như sau:Yn = f1(X1, ..., Xn)Yd = f2(X1, ..., Xn) DT (ha) (X)Y1 = f(X)Y2 = f(X)110821716323244283253240635487375683864938,5721038,880Y2 (10 ha)Y1 (10 ha)Y1 (SP)Y2(SP)1000809110728217647323566428485532404635323737242838161938,5801038,80Đường cong năng lực sản xuấtY2Y180abc38,8Nguyên tắc ra quyết định về chủng loại và quy mô sản phẩmXác định mục tiêu của nông trại hay doanh nghiệpDN: tối đa hoá lợi nhuậnNông dân: thoả mãn nhu cầu vật chất, văn hoá xã hội của gia đìnhNắm vững khả năng về nguồn lực của DN hay NTNT có những nguồn lực gì? Mỗi loại bao nhiêu?Các nguồn lực có khả năng SX ra những SP gì?Kết quả sản xuất các SP đó ra sao?Phải tính đến yêu cầu thị trường về sản phẩmThị trường cần gì? Bao nhiêu?Nông trại có đáp ứng được không?Yếu tố rủi ro nào có thể tạo ra?Làm thế nào để khắc phục các rủi ro đó?*© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Nguyên tắc xác định tổ hợp tối ưu hai loại sản phẩmXác định tỷ số thay thế cận biên giữa 2 sản phẩm (MRT)Xác định tỷ giá sản phẩm thay thếQuy mô sản xuất ra mỗi loại sản phẩm và lợi nhuận tối đa đạt được khi tỷ số thay thế cận biên 2 sản phẩm bằng tỷ giá sản phẩm thay thế*© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Lựa chọn tổ hợp tối ưu giữa ngô và đậuY*1Y*2Yn Yd Y1Y2ΔY2/ΔY1P1/P2TR080--4010720,824617641,1424923561,3325128481,6025232402,0025235322,6725137244,0024938168,0024638,5816,00242,238,8026,67238,8*© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Chi phi phí sản xuất trong nông nghiệpTổng chi phíChi phí biến đổiChi phí cố địnhChi phí bình quânChi phí cận biênChi phí cơ hộiChi phí ngắn hạnChi phí dài hạn*© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Chi phíChi phí cố định (FC): là những chi phí không đổi khi thay đổi sản lượng Chi phí biến đổi (VC): là những chi phí thay đổi khi thay đổi sản lượngTổng chi phí (TC): TC = FC + VC Chi phí bình quân (ATC): ATC = TC/Y Hay => ATC = AFC + AVCChi phí cận biên (MC): MC = ΔTC/ΔYYChi phí trên 1 đơn vị SLATCAVCAFCHiệu suất chi phí biến đổi và cố định tăng Tại mức sản lượng nàyYChi phí trên 1 đơn vị SLATCAVCAFCHiệu suất chi phí biến đổi bắt đầu giảm còn chi phí cố định tăng Tại mức sản lượng nàyYChi phí trên 1 đơn vị SLATCAVCChi phí cận biên luôn luôn cắt điểm cực tiểu của các đường chi phí bình quânMC*© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Lợi nhuận trong nông nghiệpLợi nhuận là khoản chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phíLợi nhuận kế toán: bằng tổng doanh thu trừ tổng chi phí kế toán Lợi nhuận kinh tế: bằng tổng doanh thu trừ tổng chi phí kinh tếΠ = TR – TCΠ = (P-ATC)Q*© TS. Trần Văn Hoà, HCE*Nguyên tắc tối đa hoá lợi nhuận: MR = MCY$ATCAVCMCLợi nhuận (Π)Chi phí cố định (FC)Chi phí biến đổi (VC)P = MR = ARY**© TS. Trần Văn Hoà, HCE*

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptchuong11_3207.ppt