Nhu cầu phát triển của khách hàng
Nhu cầu phát triển của doanh nghiệp
Nhu cầu phát triển của môi trường
Nhu cầu phát triển của nhân viên
35 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 965 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Quản trị kinh doanh quốc tế - Phần I: Phát triển nhân sự, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
*Phần I: Phát triển nhân sựTS. Lê Quân*Nội dungTại sao phải phát triển nhân sự?Quy trình phát triểnCác kỹ thuật sử dụng trong phát triển nhân sự*Tại sao phải phát triển nhân sựNhu cầu phát triển của khách hàngNhu cầu phát triển của doanh nghiệpNhu cầu phát triển của môi trườngNhu cầu phát triển của nhân viên*Phát triển aiLãnh đạo cấp cao: Nhân viên thành ông chủLãnh đạo cấp trung gian: nhóm các ngôi sao ưu tú đến nhóm ngôi sao ưu túCán bộ cấp cơ sở: từ được giao việc đến được chủ động trong công việc*8 mục tiêu sự nghiệpChuyên môn hoá theo một ngành nhất địnhTrở thành lãnh đạo chịu trách nhiệm về kết quả hoạt độngMuốn tự chủMuốn có sự nghiệp ổn địnhMuốn sáng tạoMuốn thực hiện ý tưởng tốtMuốn đương đầu với những thách thứcMuốn sự cân bằng giữa thời gian lao động, giải trí, gia đình và học tập*Career Management*HR Career*Phát triển nhân sựThăng chứcCơ chức danh cao hơnCác tiêu chí cơ bản: thành tích, kinh nghiệm, khả năngLuân chuyểnLàm một công việc khácGia tăng quyền hạn và phạm vi sáng tạo, tự chủ*Các hoạt động chính phát triển nhân sự*Bốn công cụ phát triển nhân sựĐánh giá tiềm năngKế hoạch kế nhiệmPhân tích nhóm nhân sựĐánh giá khả năng phù hợp với nhiệm vụ*Đánh giá năng lựcPeople managementCustomer focusSales managementCommunicationMarket knowledgeBusiness knowledgePersonal impactOrganisation skillsTeamwork*Đánh giá năng lựcTiềm năng chuyên mônTư chất cá nhânTiềm năng giao tếTiềm năng lãnh đạo*Định hướng nhân sựKhả năng lãnh đạoChuyên môn kỹ thuậtTư duy thị trườngKhả năng tư duy lô gíc*Định hướng nhân sựExplorePursueAvoidDevelopINTERESTSLowHighLowHighSKILLS*Ma trận phân tích nhân sựGia nhậpTăng trưởngBão hoàPhát triểnPerformanceLowHighLowHighPotential*Các giai đoạn của phát triển nghề nghiệpHội nhập: rút ngắn thời gianTăng trưởng: kéo dài thời gian qua các hoạt động có ý nghĩa, thú vị, thoải máiPhát triển: phong phú hoá nghề nghiệp, thách thức mớiBão hoà: Vị trí mới, việc làm mới *5 giai đoạn nghề nghiệpStage 5: Late Career (ages 55–retirement)Stage 4: Midcareer (ages 40–55)Stage 3: Early Career (ages 25–40)Stage 2: Organizational Entry (ages 18–25)Stage 1: Preparation for Work (ages 0–25)*Kế nhiệmPhần II: Phát triển sự nghiệpTS. Lê Quân*Quá trình phát triển sự nghiệpQuá trình chính thức và liên tục nhằm phát triển năng lực của cá nhân đáp ứng mục tiêu nghề nghiệp và mục tiêu cuộc sống*Ba giai đoạn phát triển sự nghiệpGiai đoạn đánh giáGiai đoạn định hướngGiai đoạn phát triển*Phát triển theo giai đoạn của chu kỳ cuộc sốngThời gian, tuổiNghề nghiệpXây dựngĐánh giá lạiTái thay đổi*Một số mô hình thay đổi nghề nghiệp123*Một số mô hình thay đổi nghề nghiệp (tiếp)456*5 giai đoạn nghề nghiệpStage 5: Late Career (ages 55–retirement)Stage 4: Midcareer (ages 40–55)Stage 3: Early Career (ages 25–40)Stage 2: Organizational Entry (ages 18–25)Stage 1: Preparation for Work (ages 0–25)*Đánh giá năng lực bản thânPeople managementCustomer focusSales managementCommunicationMarket knowledgeBusiness knowledgePersonal impactOrganisation skillsTeamwork*Năng lực cơ bản của nhà quản lýKhả năng quản lý bản thânHành chính và quản trị chi phíLập kế hoạchTư duy và hành động chiến lượcKhả năng làm việc nhómAm hiểu quốc tế hoá và toàn cầu hoáKhả năng truyền đạt giao tiếpNhà quản lý hiệu quả*Định hướng nghề nghiệpKhả năng lãnh đạoChuyên môn kỹ thuậtTư duy thị trườngKhả năng tư duy lô gíc*Phát triển sự nghiệp: Sự đánh đổi và quản lý thời gian*Tại sao đánh đổiMong muốn của mọi người thường là vô tận nhưng thời gian lại giới hạn.Để đạt đến mục tiêu và tránh hối tiếc, bạn cần phải chấp nhận sự đánh đổi.Sự đánh đổi nghĩa là bạn dành thời gian nhiều hơn cho mục tiêu của mình và ít thời gian hơn cho những việc khác. *Nhận biết những điều cần đánh đổiRất nhiều chủ tịch các công ty làm việc 20 tiếng một ngày, 7 ngày mỗi tuần.Họ phải trả giá rất lớn, chẳng hạn như không có thời gian dành cho gia đình, bạn bè, tập luyện thể thao, v.v và những việc khác trong cuộc sống. Vì sự nghiệp, họ chấp nhận sự đánh đổi, không có sự cân bằng trong cuộc sống. *Nhận biết những điều cần đánh đổiMột số khác chấp nhận việc họ không thể đạt được đỉnh cao vì muốn duy trì sự cân bằng trong cuộc sống. Họ đạt được thành công vừa phải trong công việc.Mỗi trường hợp đều có sự đánh đổi riêng.*Nhận biết những điều cần đánh đổi (2)Một cách tình cờ nào đó, phần đông mọi người chấp nhận sự đánh đổi giữa những điều quan trọng của cuộc sống của họ. Họ dành thời gian nhiều cho một số việc của cuộc sống và giảm bớt thời gian dành cho những việc khác và không suy nghĩ về điều này. Sự đánh đổi thường được thực hiện ở mức tiềm thức và cảm xúc.*Nhận biết những điều cần đánh đổi (3)Một cách lý tưởng, họ nên thực hiện sự đánh đổi có mục đích. Bạn nên tỉnh táo khi thực hiện sự đánh đổi như thế, bởi lẽ điều này tác động đến việc thực hiện mục tiêu và cả hạnh phúc của bạn.Để đạt đến mục tiêu, bạn cần phải chấp nhận sự đánh đổi. *Nhận biết những điều cần đánh đổi (4)Chẳng hạn, bạn chấp nhận không đạt sự thăng tiến để có nhiều thời gian hơn cho gia đình, hoặc ngược lại.Mặt khác, bạn có thể thực hiện sự đánh đổi để tránh hối tiếc có thể xảy ra. Chẳng hạn, để tránh hối tiếc rằng: “Tôi ước gì mình sử dụng thông thạo tiếng Anh!”, bạn phải dành thời gian hợp lý để học tiếng Anh và bớt thời gian dành cho các việc khác của cuộc sống. *Nhận biết những điều cần đánh đổi (5)Có 9 điều cơ bản của cuộc sống bạn cần phải thực hiện việc đánh đổi: 1/ địa vị xã hội, 2/ sức khoẻ, 3/ sự giàu có, 4/ gia đình, 5/ nghề nghiệp, 6/ bản thân, 7/ tinh thần, 8/ giải trí, 9/ giáo dục. Cần nhận biết điều nào quan trọng nhất trong thời điểm hiện tại và chọn những điều bạn chấp nhận hy sinh.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- phat_trien_nhan_su_2186.ppt