Mục tiêu:
Nắm được đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu môn học
Tìm hiểu các đặc điểm của sản xuất nông nghiệp
175 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1505 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Quản trị kinh doanh nông nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lao độngKhái niệm: Quá trình lao động là sự tổng hợp các bước công việc mà một người hay một nhóm người có quan hệ hữu cơ với nhau tiến hành trong khi lao động.Yêu cầuĐảm bảo chất lượng và yêu cầu kỹ thuậtTriệt để tận dụng công suất máy mócCải thiện điều kiện lao động và đảm bảo an toàn lao động(tiếp)Nguyên tắcCân đốiĂn khớp và nhịp nhàngLiên tục(tiếp)Nội dungTổ chức địa điểm làm việcPhân bổ lao động và hợp lý hóa các phương pháp lao độngKiểm tra và áp dụng mức lao độngHợp lý các chế độ lao động và nghỉ ngơiCải thiện điều kiện lao động, đảm bảo vệ sinh và an toàn lao độngTrả công lao độngKhái niệm: Là khoản thu nhập người lao động nhận được sau khi đã hao phí sức lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh.Mức tiền côngThực trạng phát triển của cơ sở sản xuất kinh doanhCông việc và năng suất lao độngTính chất và đặc điểm của công việcMức tiền công tối thiểuThâm niên làm việcV.v(tiếp)Hình thức trả côngTrả công theo thời gianTrả công theo hợp đồng T D = KTrong đó: D là đơn giá công việc hoặc sản phẩmT là mức trả công cho công việc khoánK là khối lượng công việc hoặc sản phẩm khoánChương 8: Tổ chức tư liệu sản xuất trong sản xuất kinh doanh nông nghiệpMục tiêu:Hiểu cách phân loại các TLSXNắm được nội dung tổ chức và sử dụng TSCĐ và TSLĐKhái niệm tư liệu sản xuấtTLSX là điều kiện vật chất không thể thiếu để tổ chức sản xuất nông nghiệpTLSX bao gồm đối tượng lao động và tư liệu lao độngĐối tượng lao động là các yếu tố vật chất con người tác động vào (giống, phân bón, thuốc BVTV, v.v)Tư liệu lao động là yếu tố vật chất mà con người dựa vào để tác động lên đối tượng lao động (máy móc, công cụ, v.v)(tiếp)TSCĐ Là TLSX được dùng trong một thời gian dài, qua nhiều chu kỳ sản xuất và vẫn giữ nguyên hình thái hiện vật ban đầu.Các TSCĐ trong sản xuất kinh doanh nông nghiệp: máy móc thiết bị, công trình xây dựng, phương tiện vận chuyển, gia súc, vườn cây lâu năm, v.v(tiếp)TSLĐLà loại TLSX bị tiêu hao hoàn toàn sau mỗi quá trình sản xuất và chuyển toàn bộ giá trị của nó vào giá trị sản phẩm làm ra và được bù lại toàn bộ giá trị trong sản phẩm mới.Các TSLĐ trong sản xuất kinh doanh nông nghiệp: giống, phân bón, thuốc BVTV, xăng dầu, v.vNguyên tắc tổ chức sử dụng tư liệu sản xuấtPhù hợp với phương hướng và quy mô sản xuất kinh doanh của cơ sởPhù hợp với điều kiện tự nhiên và kinh tế của cơ sởCân đốiGắn với hệ thống cơ sở vật chất của vùngSử dụng đầy đủ và hiệu quảTổ chức sử dụng TSCĐTổ chức sử dụng máy mócXác định nhu cầu máy móc SM = Q/WTrong đó: SM là số lượng máy cần thiết Q là khối lượng công việc máy đảm nhận W là năng suất máy(tiếp)Lựa chọn máy mócĐặc điểm của ngành và sản phẩmThời gian phải hoàn thành khối lượng công việcKhả năng tài chính của cơ sởKết cấu hạ tầng của vùngBiện pháp sử dụng đầy đủ và hợp lý máy mócĐối với máy kéo và máy công tácTập trung ruộng đất và cải tạo địa bànXây dựng hệ thống giao thông và thủy lợi chủ động, thuận tiệnXây dựng cơ cấu sản xuất hợp lý cho từng địa bànTổ chức ghép máy kéo và máy công tácTổ chức phối hợp trong sử dụng máy kéo(tiếp)Đối với máy cơ khí tĩnhBố trí khu để máyPhân cấp quản lý sử dụng máyTổ chức lao động phục vụ máyBảo quản và sửa chữaTổ chức sử dụng TSCĐ là sinh vậtXác định nhu cầuĐối với gia súc cày kéo: mức cày kéo của gia súc làm việc trong 1 ngày, khối lượng công việc cày kéo và thời gian cần thiết để hoàn thành công việcĐối với gia súc sinh sản: phương hướng, quy mô và kế hoạch sản xuất kinh doanh của cơ sởĐối với vườn cây lâu năm: phương hướng, quy mô và kế hoạch sản xuất kinh doanh của cơ sở(tiếp)Tổ chức phân loại đánh giáTổ chức chăm sóc và khai thác sử dụngTổ chức quản lý sử dụngTính khấu hao vườn cây và đàn gia súcTổ chức và sử dụng TSLĐXác định nhu cầu Slđ = Đm x KTrong đó: Slđ là số TSLĐ cần thiết Đm là định mức tiêu hao nhiên liệu cho 1 ha, số đơn vị thức ăn gia súc trong 1 ngày đêm, mức đầu tư phân bón cho 1 đơn vị diện tích, v.v K là khối lượng công việc(tiếp)Lựa chọn người cung ứngBiện pháp tổ chức sử dụng TSLĐDự trữ hợp lý về khối lượng, chất lượng và thời gianTổ chức nhà kho và phương tiện bảo quảnQuản lý và sử dụng vật tư chặt chẽTổ chức cấp phát và sử dụng theo nội quy, chế độ và định mứcTổ chức kiểm tra và kiểm kêChỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐNăng suất máy mócHao phí thời gianGiá thành một đơn vị công việcMức tăng năng suất cây trồng và gia súcMức tăng sản lượngMức hạ giá thành sản phẩmMức tăng năng suất lao độngMức tăng thu nhập của người lao độngChỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSLĐMức độ đầu tư tài sảnKết quả sản xuất kinh doanhChương 9: Tổ chức sản xuất kinh doanh trồng trọt và chăn nuôiMục tiêu:Nắm được đặc điểm và yêu cầu tổ chức sản xuất kinh doanh trồng trọt và chăn nuôiTìm hiểu nội dung tổ chức sản xuất kinh doanh trồng trọt và chăn nuôiTổ chức sản xuất kinh doanh trồng trọtĐặc điểmSản xuất kinh doanh trồng trọt gắn liền với cây trồng và đất đaiMang tính thời vụ caoChủ yếu tiến hành ngoài trời, trên một không gian rộngChịu ảnh hưởng trực tiếp của điều kiện tự nhiên(tiếp)Yêu cầuNâng cao năng suất, sản lượng và chất lượng sản phẩmGiảm chi phí và nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩmSử dụng đầy đủ và hiệu quả đất đaiHiểu biết đầy đủ quy luật sinh trưởng và phát triển của cây trồngHạn chế tính thời vụSử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiênTổ chức hệ thống trồng trọtXác định và thực hiện cơ cấu diện tích trồng trọtKhái niệmBao gồm xác định diện tích đất trồng trọt từng loại cây trồng và tỷ trọng diện tích đất trồng trọt từng loại cây trồng trong tổng diện tích đất trồng trọt của DN.(tiếp)Căn cứPhương hướng và kế hoạch sản xuất kinh doanh của DNNhu cầu thị trường về sản phẩmKhả năng sinh lời của cây trồngĐiều kiện về đất đaiXu hướng chuyên môn hóa(tiếp)Thực hiệnXác định và thực hiện các mô hình trồng trọt hợp lýĐiều chỉnh hợp lý cơ cấu diện tích đất trồng trọt(tiếp)Xây dựng và thực hiện hệ thống luân canh cây trồngKhái niệmLà sự thay đổi cây trồng về thời gian và không gian theo từng chu kỳ xác định.Tác dụngKhôi phục và nâng cao độ phì của đấtHạn chế sâu bệnh và cỏ dạiTạo sự đa dạng sản phẩmSử dụng đầy đủ và hợp lý các yếu tố sản xuất(tiếp)Căn cứKế hoạch sản xuất của DNĐiều kiện đất đai của DNĐặc điểm sinh thái và yêu cầu kỹ thuật của cây trồngKhả năng sinh lời của từng loại cây trồng(tiếp)Tổ chức thực hiệnBố trí và quy hoạch hợp lý các diện tích luân canhXây dựng và thực hiện kế hoạch luân canh cây trồng cho từng diện tíchTận dụng khả năng trồng xen và trồng gối(tiếp)Xây dựng và thực hiện hệ thống canh tácKhái niệmLà hệ thống các biện pháp kỹ thuật trồng trọt được xác định cho từng khâu của từng loại cây trồng phù hợp với tiêu chuẩn kinh tế, kỹ thuật và đặc điểm sinh học của cây trồngHệ thống canh tác bao gồm làm đất, giống, tưới nước, bón phân, làm cỏ, phòng trừ sâu bệnh, thu hoạch sản phẩm(tiếp)Xây dựng và thực hiện quy trình sản xuấtKhái niệmLà toàn bộ các công việc của một chu kỳ sản xuất cây trồng trong những điều kiện sản xuất nhất định.Căn cứĐặc điểm sinh học của cây trồngĐiều kiện đất đai và thời tiết, khí hậuĐiều kiện về cơ sở vật chất của DN(tiếp)Nội dungXác định các công việc trong quy trình sản xuấtXác định công cụ lao độngXác định thời gian bắt đầu và kết thúcXác định các tiêu chuẩn kỹ thuậtXác định chi phí lao động, vật tư, v.vĐánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất kinh doanh trồng trọtĐối với cây trồngGiá thành đơn vị sản phẩmNăng suất lao độngLợi nhuận trên 1 đơn vị SP, 1 đơn vị diện tích, 1 lao động, 1 đồng chi phíĐối với doanh nghiệpGiá trị sản lượng, giá trị sản lượng HH trên 1 đơn vị diện tích, 1 lao động, 1 đồng chi phíLợi nhuận trên 1 đơn vị diện tích, 1 lao động, 1 đồng chi phí(tiếp)Căn cứYêu cầu kinh tế và kỹ thuật cho từng khâu canh tácĐặc điểm sinh học của cây trồngĐiều kiện cụ thể của DNTổ chức thực hiệnQuán triệt các biện pháp kỹ thuật trồng trọt đến từng người lao độngGiám sát kỹ thuật và bảo đảm thời hạnTổ chức sản xuất kinh doanh chăn nuôiĐặc điểm và yêu cầuĐặc điểmTính nhạy cảm của vật nuôiQuá trình sản xuất mang tính thường xuyên và lặp đi lặp lạiSản xuất có giá trị kinh tế caoYêu cầuNắm vững quy luật sinh học của từng loại vật nuôiTạo ra các điều kiện và môi trường phù hợp(tiếp)Nội dungXác định phương hướng, quy mô và cơ cấu đàn vật nuôiMục đích của kinh doanh chăn nuôi+ Chăn nuôi sinh sản+ Chăn nuôi lấy thịt+ Chăn nuôi lấy sữa+ Chăn nuôi lấy trứng, lông+ Chăn nuôi cung cấp sức kéo (tiếp)Căn cứ xác định phương hướng chăn nuôi+ Đặc điểm sinh học của gia súc, gia cầm+ Nhu cầu thị trường và khả năng tiêu thụ SP+ Điều kiện tự nhiên và KT-XH gắn với DN(tiếp)Xác định cơ cấu đàn vật nuôiLà tỷ lệ thực tế các nhóm vật nuôi trong đàn tại một thời điểmCác yếu tố xác định đàn vật nuôi+ Phương hướng kinh doanh chăn nuôi+ Nhu cầu thị trường về SP+ Cơ sở vật chất+ Trình độ ứng dụng khoa học kỹ thuật(tiếp)+ Tuổi con cái phối giống lần đầu+ Thời gian sử dụng vật nuôi và tỷ lệ loại thải (cái sinh sản và đực giống)+ Tuổi vật nuôi đem bán+ Số lứa đẻ và số con đẻ 1 lứa(tiếp)Xây dựng và thực hiện kế hoạch chu chuyển đàn vật nuôiKhái niệmLà sự di chuyển hay thay đổi thành phần các nhóm vật nuôi (đực, cái, lớn, nhỏ) của đàn trong một thời gian nhất định.(tiếp)Căn cứ+ Thời gian có chửa của từng loại gia súc+ Thời gian gia súc cái có thể có chửa sau đẻ+ Số con trong 1 lứa và số lứa trong 1 năm+ Thời gian phối giống+ Thời gian sử dụng có hiệu quả gia súc sinh sản và làm việc+ Thời gian tiêu thụ SP+ V.vBảng chu chuyển đàn vật nuôiCác nhóm gia súcSố gia súc đầu kỳTăng lên trong kỳGiảm đi trong kỳSố gia súc cuối kỳĐẻ raChuyển đếnMua vàoTổng cộngBán giết thịtBán nuôi béoBán giốngChuyển điTổng cộng123456789101112ABCDSố đầu kỳ + Tăng lên trong kỳ = Giảm đi trong kỳ + Số cuối kỳA + B = C + D(tiếp)Tổ chức sản xuất và cung ứng thức ănXác định nhu cầu thức ăn chăn nuôi của doanh nghiệp+ Dựa vào số lượng vật nuôi bình quân+ Dựa vào tiêu chuẩn khẩu phần thức ăn của vật nuôi(tiếp)+ Xác định nhu cầu thức ăn chăn nuôi từng tháng của mỗi nhóm vật nuôi+ Xác định tiêu chuẩn và khẩu phần thức ăn cho từng nhóm vật nuôi+ Tính số ngày chăn nuôi của từng nhóm Ni = X.T Ni: Số ngày chăn nuôi của nhóm vật nuôi ở tháng thứ i X: Số vật nuôi bình quân của nhóm vật nuôi T: Thời gian chăn nuôi của nhóm vật nuôi trong tháng (30 ngày)(tiếp)+ Tính nhu cầu thức ăn cho từng nhóm vật nuôi trong thángNhu cầu theo tiêu chuẩn thức ăn:Mtci = TC.NiMtci: nhu cầu thức ăn của nhóm vật nuôi theo tiêu chuẩn ở tháng thứ iTC: tiêu chuẩn thức ăn trong nhómNi: số ngày chăn nuôi ở tháng thứ i(tiếp)Nhu cầu theo khẩu phần thức ăn:Mki = K.NiMki: nhu cầu thức ăn của nhóm vật nuôi theo khẩu phần ở tháng thứ iK: khẩu phần thức ăn của 1 vật nuôi trong nhómNi: số ngày chăn nuôi ở tháng thứ i(tiếp)Xác định khả năng cung cấp thức ăn chăn nuôiCân đối giữa nhu cầu và khả năng cung cấp thức ănTổ chức sản xuất, chế biến và mua ngoài thức ăn chăn nuôiChương 10: Tổ chức tiêu thụ sản phẩm trong kinh doanh nông nghiệpMục tiêu:Hiểu vai trò và đặc điểm của tiêu thụ sản phẩm trong kinh doanh nông nghiệpXác định các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức tiêu thụ sản phẩm của cơ sở sản xuất kinh doanh nông nghiệpNắm được nội dung tổ chức tiêu thụ sản phẩm trong kinh doanh nông nghiệpVai trò của tiêu thụ sản phẩmLà giai đoạn làm cho sản phẩm ra khỏi quá trình sản xuất và bước vào quá trình lưu thôngRút ngắn thời gian lưu kho sản phẩm, tránh ứ đọng và thực hiện quá trình tái sản xuấtĐáp ứng nhu cầu tiêu dùngĐiều chỉnh và hướng dẫn tiêu dùngĐặc điểm của tiêu thụ sản phẩm nông nghiệpThị trường nông sản mang tính chất vùng và khu vựcTính mùa vụ của sản xuất nông nghiệpSản phẩm nông nghiệp đa dạng, phong phú và trở thành nhu cầu tối thiểu cho con ngườiMột bộ phận lớn lương thực và thực phẩm được tiêu dùng nội bộYếu tố ảnh hưởng đến tiêu thụ sản phẩm trong kinh doanh nông nghiệpNhóm yếu tố thị trườngNhu cầu thị trường về nông sản phẩmCung cấp nông sản phẩmGiá cảNhóm yếu tố về cơ sở vật chất kỹ thuật và công nghệHệ thống cơ sở hạ tầngKhả năng tiếp cận thị trường(tiếp)Nhóm yếu tố chính sách vĩ môChính sách kinh tế nhiều thành phầnChính sách tiêu dùngChính sách đầu tưChính sách giá cảChính sách tiêu thụ sản phẩmTổ chức tiêu thụ sản phẩm trong kinh doanh nông nghiệpNghiên cứu và dự báo thị trườngXác định giá cả tiêu thụ P = Chi phí SX + Chi phí LT + %LNTổ chức mạng lưới tiêu thụTổ chức quảng cáo và giới thiệu sản phẩm
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bi_ging_qtkdnn_8084.ppt