Giải thích các yếu tố môi trường ảnh
hưởng đến tiến trình tuyển chọn như thế
nào?
2.Mô tả tiến trình tuyển chọn nhân viên
3.Trình bày kỹ thuật, vai trò và tầm quan
trọng của phương pháp trắc nghiệm,
phương pháp phỏng vấn
4.Nắm được các yếu tố cơ bản khi xin việc
làm và thành công khi được phỏng vấn
1.Giải thích các yếu tố môi trường ảnh
hưởng đến tiến trình tuyển chọn như thế
nào?
2.Mô tả tiến trình tuyển chọn nhân viên
3.Trình bày kỹ thuật, vai trò và tầm quan
trọng của phương pháp trắc nghiệm,
phương pháp phỏng vấn
4.Nắm được các yếu tố cơ bản khi xin việc
làm và thành công khi được phỏng vấn
43 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1027 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Quản trị kinh doanh - Chương VI: Tuyển chọn nhân sự, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
© 2005 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 6–1
Chương VI:
TUYỂN CHỌN NHÂN SỰ
© 2005 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 6–2
Tại sao tuyển chọn cẩn thận lại quan trọng?
Kết quả thực hiện
công việc
Chi phí tuyển dụng
Mục tiêu
1. Giải thích các yếu tố môi trường ảnh
hưởng đến tiến trình tuyển chọn như thế
nào?
2. Mô tả tiến trình tuyển chọn nhân viên
3. Trình bày kỹ thuật, vai trò và tầm quan
trọng của phương pháp trắc nghiệm,
phương pháp phỏng vấn
4. Nắm được các yếu tố cơ bản khi xin việc
làm và thành công khi được phỏng vấn
© 2005 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 6–3
© 2005 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 6–4
Tuyển chọn nhân viên-SKAPATI
S Skill- Kỹ năng
K Knowledge- Kiến thức
A Ability- Khả năng
P Personality- Tính cách
A Attitudes- Thái độ
T Training- Đào tạo
I Interests- Mối quan tâm
© 2005 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 6–5
Ảnh hưởng của yếu tố môi trường đến
tuyển chọn
Môi trường bên trong
– Chiến lược nhân sự định hướng viễn cảnh của
công ty
– Phẩm chất của nhân viên
– Bầu không khí văn hóa của công ty
– Phản ứng của công đoàn
© 2005 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 6–6
Ảnh hưởng của yếu tố môi trường đến
tuyển chọn (tt)
Môi trường bên ngoài
– Kinh tế
– Lực lượng lao động
– Luật lệ của nhà nước
– Văn hóa-xã hội
– Đối thủ cạnh tranh
– Khoa học kỹ thuật
– Khách hàng
– Chính quyền-đoàn thể
© 2005 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 6–7
Tiến trình tuyển chọn
Xét hồ sơ xin việc
Trắc nghiệm
Phỏng vấn sơ bộ
Phỏng vấn kỹ
Tham khảo và tra cứu
lý lịch
Khám sức khoẻ
Quyết định
tuyển chọn
© 2005 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 6–8
Xem xét hồ sơ xin việc
Xem xét đơn
xin việc
Phân tích
nội dung
Phân loại
hồ sơ
A B C
© 2005 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 6–9
Bước 2: Trắc nghiệm
Đây là bước giúp đánh giá sự phù hợp giữa
ứng viên với công việc.
Lợi điểm của phương pháp trắc nghiệm
– Tiên đoán sự thành công của ứng viên với công
việc.
– Phát hiện những tài năng hay khả năng đặc biệt
– Kết quả chính xác hơn phương pháp phỏng vấn
– Tìm ra những ứng viên có đặc điểm giống nhau
để có thể làm việc chung.
– Tiết kiệm chi phí sản xuất
© 2005 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 6–10
Phương pháp trắc nghiệm
Bút vấn trắc
nghiệm
Khẩu vấn
trắc nghiệm
Trắc nghiệm bằng tính,
dụng cụ, liên hệ
© 2005 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 6–11
Một hình ảnh để trắc nghiệm chủ đề
tổng giác.
Figure 6–1
Bạn giải thích về tấm
hình này như thế nào?
Source: Harvard University Press. Used with permission.
© 2005 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 6–12
Những khái niệm cơ bản của trắc nghiệm
Độ tin cậy
– Tính kiên định trong điểm số khi một người được
trắc nghiệm và trắc nghiệm lại bằng bài trắc
nghiệm tương đương hoặc như cũ.
Tính giá trị của trắc nghiệm
– Điểm trắc nghiệm liên quan chặt chẽ đến kết quả
thực hiện công việc, hoặc các công việc có liên
quan. Mối tương quan này càng cao, hiệu quả của
bài trắc nghiệm càng cao.
© 2005 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 6–13
Làm thể nào để tăng tính giá trị cho
trắc nghiệm?
Phân tích
công việc
Lựa chọn bài
trắc nghiệm
Quản lý bài
trắc nghiệm
Giá trị
hiện tại
Giá trị
dự báo
Tương quan
giữa điểm kiểm
tra và các tiêu
chuẩn
Đánh giá
chéo và đánh
giá lại
© 2005 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 6–14
Phân loại trắc nghiệm
Trắc nghiệm về kiến thức tổng quát
– Đáng tin cậy vì trắc nghiệm này xác định kiến
thức hoặc thông tin của ứng cử viên
– Phải quyết định xem trắc nghiệm này có cần thiết
hay không
Trắc nghiệm tâm lý
– Giúp hiểu được động thái, thái độ và ứng xử của
ứng viên
– Được dùng để tuyển dụng cho các vị trí: giám
đốc, quản đốc, nhân viên bán hàng, kỹ sư...
– Tính giá trị thấp do mối tương quan giữa tính cách
và kết quả công việc mơ hồ hoặc không tồn tại.
© 2005 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 6–15
Sample Test
Figure 6–4
Source: Courtesy of NYT Permissions.
© 2005 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 6–16
Phân loại trắc nghiệm (tt)
Trắc nghiệm tính cách (personality test)
– Bài trắc nghiệm sử dụng các kỹ thuật phản xạ và
kiểm tra đặc điểm để đánh giá các tính cách cơ
bản của ứng viên như: hướng nội hay hướng
ngoại, tính ổn định, và động viên.
• Bạn làm gì khi phát hiện đồng nghiệp thân thiết nhất của
bạn đã lừa bạn để tranh cơ hội thăng tiến của bạn?
– Nhược điểm
• Khó đánh giá và sử dụng
– Ưu điểm
• Sử dụng để dự báo các hành vi phi chức năng
và xác định những ứng viên thành công khi
chuyển công tác ra nước ngoài.
© 2005 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 6–17
Phân loại trắc nghiệm (tt)
Trắc nghiệm khả năng nhận thức
– Trắc nghiệm khả năng trí óc
• Trắc nghiệm này đánh giá khả năng ghi nhớ, từ
vựng, giao tiếp lưu loát, khả năng số học.
– Trắc nghiệm khả năng bẩm sinh
• Trắc nghiệm khả năng như khả năng quy nạp
hoặc suy diễn hợp lý, khả năng truyền đạt dễ
hiểu, ghi nhớ, khả năng số học.
© 2005 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 6–18
Problem from the Test of
Mechanical Comprehension
Figure 6–5
Which gear will turn the same way as the driver?
Source: Reproduced by permission. Copyright 1967, 1969 by The Psychological Corporation, New York, NY. All rights
reserved. Author’s note: 1969 is the latest copyright on this test, which is still the main one used for this purpose.
© 2005 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 6–19
Phân loại trắc nghiệm (tt)
Trắc nghiệm trí thông minh (IQ tests) và chỉ
số tình cảm (EQ tests)
– số tiếp theo là số nào: 21, 20, 18, 15, 11, ...
– Vật nào không ăn nhập trong nhóm này: máy thu
thanh, bình điện, ấm nước, điện thoại.
Trắc nghiệm khả năng vận dụng đầu óc và cơ
bắp
– Xếp hình bằng 1 hoặc 2 tay...
Trắc nghiệm sở thích
Các loại trắc nghiệm sử dụng thuốc
© 2005 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 6–20
Các dạng trắc nghiệm sử dụng máy tính
Trắc nghiệm máy tính
– Trắc nghiệm làm mẫu công việc chuyên môn
– Trắc nghiệm khả năng tính toán
– Trắc nghiệm khả năng đọc hiểu
– Trắc nghiệm khả năng kiểm tra và khả năng văn
phòng
Trắc nghiệm trực tuyến
– Trắc nghiệm giải quyết vấn đề
– Các dạng trắc nghiệm khác
© 2005 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 6–21
Một số nội dung trắc nghiệm tại các
doanh nghiệp Việt nam
Chỉ số thông minh
Chỉ số cảm xúc
Tình huống bán hàng
Doanh số
Từ vựng tiếng Việt
Đừng mang theo gì ngoài cái đầu của bạn
© 2005 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 6–22
Bước 3: Phỏng vấn sơ bộ
Lọc lựa sơ khởi để loại các ứng viên không
đủ yêu cầu
Phỏng vấn về cá tính và tính cách
Hỏi một số câu hỏi liên quan đến chuyên môn
tổng quát
© 2005 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 6–23
Các câu hỏi thường gặp trong phỏng vấn sơ bộ
Điểm mạnh và điểm yếu của bạn là gì?
Tại sao bạn muốn làm việc tại công ty chúng
tôi?
Tại sao bạn từ bỏ công việc bạn đang làm?
Đối với sinh viên mới ra trường
– Bạn học trường nào? Tại sao lại chọn theo học tại
trường đó?
– Anh chị sẽ vận dụng những kiến thức được học ở
trường vào công việc thực tế như thế nào?
– Theo bạn bảng điểm của người xin việc có phải là
căn cứ để nhà tuyển dụng đánh giá bạn không?
© 2005 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 6–24
Quy tắc CLAMPS
C- Challenge: Muốn có cơ hội thử thách và
phát triển nghề nghiệp trong môi trường làm
việc mới.
L- Location: khó khăn đi lại chuyển đổi nơi
làm việc.
A- Advancement: muốn có cơ hội thăng tiến.
M-Money: cần được trả lương đúng kỹ năng
và trình độ của mình
P- Prestige: Uy tín, để có được uy tín cần lựa
chọn một tổ chức tốt hơn.
S- Security: chọn cho mình tổ chức có nền
tảng tài chính ổn định.
© 2005 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 6–25
Các kiểu “Bẫy” của nhà tuyển dụng
Câu hỏi phỏng vấn
không rõ ràng
Nghỉ giữa chừng
Khơi mào để bạn nói
ra bí mật cá nhân
Làm ra vẻ thích
nghe bạn nói
Cố tình khiêu
khích bạn
© 2005 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 6–26
Bước 4 Phỏng vấn sâu
Đây là bước quan trọng để đánh giá tính
chấp nhận của quản lý với ứng viên. Phỏng
vấn này phải trả lời được các câu hỏi:
– Ứng viên có thể làm được công việc không?
– Ứng viên sẽ làm được công việc?
– Ứng viên so với những ứng viên khác như thế
nào?
Phỏng vấn sâu có hai dạng
– Phỏng vấn cá nhân: một ứng viên-một người
phỏng vấn
– Phỏng vấn nhóm: 2 hoặc nhiều người phỏng vấn-
một ứng viên
© 2005 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 6–27
Các câu hỏi thường gặp trong phỏng vấn sâu
Trong quá trình làm việc, bạn đã học được những
điều gì?
Bạn thấy cấp trên trước kia của mình như thế nào?
Tại sao bạn lại cho rằng mình sẽ phù hợp với công
việc này?
Theo bạn nghĩ yếu tố nào sẽ quyết định trực tiếp
đến sự tiến bộ của mỗi cá nhân trong công ty?
Bạn vẫn đang làm việc vậy làm thế nào để bạn đến
được đây dự phỏng vấn?
Nhược điểm lớn nhất của bạn là gì?
Bạn đã học được gì từ những công việc trước?
© 2005 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 6–28
Xử lý tình huống cho vị trí phụ trách bộ
phận chăm sóc khách hàng
Khách hàng cần gấp một loại sản phẩm mà
chúng ta không có, trong khi bạn biết chắc
chắn là đối thủ cạnh tranh của mình lại có
sản phẩm đó, bạn sẽ làm như thế nào với
khách hàng này?
© 2005 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 6–29
Những người phụ trách phỏng vấn
Tổng giám đốc
Giám đốc nhân sự
hoặc trưởng
phòng nhân sự
Quản lý trực tiếp
Chuyên viên
phỏng vấn
© 2005 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 6–30
Vai trò của phỏng vấn viên
Chuẩn bị cuộc phỏng vấn
– Phải chú giải hồ sơ
– Tài liệu, vật dụng để trình bày như điều kiện làm
việc, hình ảnh công ty.
Không khí buổi phỏng vấn
– Tạo không khí thoải mái
– Nhà phỏng vấn không nên ghi chú quá nhiều
– Dành đủ thời gian cần thiết cho buổi phỏng vấn
© 2005 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 6–31
Vai trò của phỏng vấn viên (tt)
Không khí buổi phỏng vấn
– Tình huống: Nếu bạn đang phỏng vấn một ứng
viên, cô gái này quá lo lắng. Bạn sẽ làm gì để trấn
tĩnh cô gái?
© 2005 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 6–32
Vai trò của phỏng vấn viên (tt)
Đặt câu hỏi trong khi phỏng vấn
– Có hai dạng câu hỏi:
• Câu hỏi chuẩn bị trước: nằm trong bảng
checklist đã được chuẩn bị. Câu hỏi dạng này
tăng độ tin cậy trong tiến trình phỏng vấn
• Câu hỏi ngẫu nhiên: không hoạch định trước,
thiếu độ tin cậy.
Các câu hỏi liên quan trong phỏng vấn
– Quá trình nghề nghiệp
– Cơ sở và công việc đang cần tuyển
– Trình độ học vấn của ứng viên
– Nhân sinh quan của ứng viên
© 2005 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 6–33
Phương pháp phỏng vấn
© 2005 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 6–34
Sử dụng phiếu ghi điểm
Ghi nhớ những chi tiết một cách rõ rệt hơn trong
cuộc phỏng vấn
Lượng hóa những đánh giá của người phỏng vấn
Phân tích có phương pháp những trạng thái hay
thái độ khác nhau của ứng viên
So sánh được với những phỏng vấn viên khác để
có kết luận chính xác và khách quan hơn
© 2005 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 6–35
Structured
Interview
Guide
Figure 7–1a
Source: Copyright 1992. The
Dartnell Corporation, Chicago, IL.
Adapted with permission.
© 2005 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 6–36
Structured
Interview
Guide
(cont’d)
Figure 7–1b
Source: Copyright 1992. The
Dartnell Corporation, Chicago, IL.
Adapted with permission.
© 2005 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 6–37
Structured
Interview
Guide
(cont’d)
Figure 7–1c
Source: Copyright 1992. The
Dartnell Corporation, Chicago, IL.
Adapted with permission.
© 2005 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 6–38
Bước 5: Sưu tra lý lịch (reference check)
Sưu tra lý lịch để đánh giá:
– Sưu tra cá nhân: hình thức này thông qua bạn bè
và các thành viên trong gia đình
– Sưu tra tuyển dụng: thảo luận về lý lịch của ứng
viên, gọi điện hoặc gặp những người viết thư đề
nghị nếu có.
© 2005 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 6–39
Reference Checking Form
Figure 6–7
(Verify that the applicant has provided permission before conducting
reference checks)
Candidate Name:
Reference Name: Company Name:
Dates of Employment: (From: and To:)
Position(s) Held: Salary History:
Reason for Leaving:
Explain the reason for your call and verify the above information with the supervisor (including the
reason for leaving)
1. Please describe the type of work for which the candidate was responsible.
2. How would you describe the applicant’s relationships with coworkers, subordinates (if
applicable), and with superiors?
3. Did the candidate have a positive or negative work attitude? Please elaborate
4. How would you describe the quantity and quality of output generated by the former employee?
5. What were his/her strengths on the job?
6. What were his/her weaknesses on the job?
7. What is your overall assessment of the candidate?
8. Would you recommend him/her for this position? Why or why not?
9. Would this individual be eligible for rehire? Why or why not?
Other comments?
Source: Society for Human Resource Management, © 2004.
© 2005 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 6–40
Bước 6: Khám sức khoẻ và quyết định
tuyển dụng.
Để đánh giá ứng viên có các vấn đề căng thẳng
thần kinh hoặc dấu hiệu mệt mỏi không
Đánh giá mức đóng bảo hiểm y tế cho những
nhân viên có sức khoẻ kém
Đảm bảo không có vấn đề về lạm dụng thuốc
© 2005 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 6–41
Các bước có thể bỏ qua trong
khi tuyển dụng?
© 2005 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 6–42
HẾT CHƯƠNG VI
© 2005 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 6–43
Câu hỏi thảo luận
Hãy thành lập hội đồng tuyển dụng để tiến
hành phỏng vấn các ứng cử viên vào công
việc mà nhóm bạn đã đăng tuyển cách đây
một tuần. Bạn sẽ đặt những câu hỏi gì cho
ứng viên để đảm bảo tuyển chọn các ứng
viên phù hợp với công việc?
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- hrm05_2545.pdf