DOANH THU, THU NHẬP
CÁC LOẠI THUẾ CHỦ YẾU ĐỐI VỚI HĐSXKD CỦA DN
LỢI NHUẬN VÀ PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN
ĐIỂM HÒA VỐN CỦA DN
CÁC QUỸ CHUYÊN DÙNG CỦA DN
HỆ THỐNG CÁC ĐÒN BẨY CỦA DN.
102 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1227 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Quản trị kinh doanh - Chương V: Doanh thu, thu nhập, lợi nhuận và phân phối lợi nhuận, đòn bẩy tác động đến lợi nhuận của doanh nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG VDOANH THU, THU NHẬP, LỢI NHUẬN VÀ PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN, ĐÒN BẨY TÁC ĐỘNG ĐẾN LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP NỘI DUNGDOANH THU, THU NHẬPCÁC LOẠI THUẾ CHỦ YẾU ĐỐI VỚI HĐSXKD CỦA DNLỢI NHUẬN VÀ PHÂN PHỐI LỢI NHUẬNĐIỂM HÒA VỐN CỦA DNCÁC QUỸ CHUYÊN DÙNG CỦA DNHỆ THỐNG CÁC ĐÒN BẨY CỦA DN.I. DOANH THU, THU NHẬP1.Tiêu thụ sản phẩm2. Doanh thu3. Thu nhập khác4. Ý nghĩa của doanh thu.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu.6. Lập kế hoạch doanh thu.7. Giá cả và ứng xử giá cả của doanh nghiệp.1. Tiêu thụ sản phẩm. 1.1. Khái niệm 1.2. Các phương thức tiêu thụ sản phẩm 1.1 Khái niệm Tiêu thụ sản phẩm là quá trình đơn vị xuất giao sản phẩm cho đơn vị mua và thu được tiền hoặc được người mua chấp nhận thanh toán theo phương thức thanh toán và giá cả đã thoả thuận về số sản phẩm đó. 1.2 Các phương thức tiêu thụ sản phẩm. Chuyển hàng Nhận hàng2. Doanh thu của doanh nghiệp2.1. Khái niệm2.2 Nội dung của doanh thu. 2.1 Khái niệm Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu. 2.1 Khái niệm Doanh thu thuần = Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ - Các khoản giảm trừ (gồm giảm giá hàng bán, giá trị hàng bị trả lại, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu phải nộp)Doanh thu từ hoạt động kinh doanh: Doanh thu từ hoạt động tài chính: 2.2 Nội dung của doanh thu3. Thu nhập khác Thu từ các khoản thu không thường xuyên, như: Thu chuyển nhượng, thanh lý TS, thu nợ khó đòi đã xóa sổ, hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.* Một số điểm cần chú ý về quản lý doanh thu:Doanh thu bán hàng được ghi nhận khi: a/ Doanh nghiệp đã chuyển giao quyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hóa cho người mua; b/ Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý c/ Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn; d/ Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng; e/ Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.Doanh thu về cung cấp dịch vụ được ghi nhận: a/ Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn; b/ Có khả năng thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch cung cấp dịch vụ đó; c/ Xác định được phần công việc đã hòan thành vào ngày lập Bảng cân đối kế toán; d/ Xác định được chi phí phát sinh cho giao dịch và chi phí để hoàn thành giao dịch c ung cấp dịch vụ đó.* Một số điểm cần chú ý về quản lý doanh thu:Doanh thu phát sinh từ tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức và lợi nhuận được chia:a/ Có khả năng thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch đó; b/ Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn.* Một số điểm cần chú ý về quản lý doanh thu:Đối với đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng nếu: - Xác định số thuế giá trị gia tăng phải nộp theo phương pháp khấu trừ thì doanh thu hoặc thu nhập là số tiền phải thu từ các hoạt động không bao gồm thuế giá trị gia tăng (đầu ra). - Xác định số thuế giá trị gia tăng phải nộp theo phương pháp trực tiếp thì doanh thu hoặc thu nhập là tổng số tiền phải thu từ các hoạt động (tổng giá thanh toán).Đối với đối tượng không chịu thuế giá trị gia tăng thì doanh thu hoặc thu nhập là số tiền phải thu từ các hoạt động trên.* Một số điểm cần chú ý về quản lý doanh thu:4.Ý nghĩa của chỉ tiêu DT tiêu thụ SP Sản phẩm làm ra được khách hàng chấp nhận đáp ứng được nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng. Là nguồn tài chính quan trọng để trang trải mọi khoản chi phí Là nguồn tài chính để góp phần làm tăng ngân sách nhà nước; giúp doanh nghiệp tăng trưởng và phát triển. Thúc đẩy tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn lưu động, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình sx sau.5. Các nhân tố ảnh hưởng DT tiêu thụ SPKhối lượng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ hoặc lao vụ, dịch vụ cung ứngChất lượng sản phẩmGiá bán sản phẩmKết cấu mặt hàngCông tác tổ chức, kiểm tra và tiếp thị6.Lập kế hoạch doanh thu tiêu thụ sản phẩm 6.1. Phương pháp lập kế hoạch doanh thu bán hàng theo đơn đặt hàng của khách hàng 6.2. Phương pháp lập kế hoạch doanh thu bán hàng căn cứ vào kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp 6.1 Phương pháp lập kế hoạch doanh thu bán hàng theo đơn đặt hàng. - Căn cứ vào các hợp đồng đặt hàng để lập kế hoạch doanh thu bán hàng hoặc cung ứng lao vụ, dịch vụ của doanh nghiệp. - Ưu điểm: đảm bảo sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất ra sẽ tiêu thụ được hết. - Nhược điểm: khó thực hiện được nếu không có đơn dặt hàng trước của khách hàng.Trong đó: DTBH: Là doanh thu bán hàng kỳ kế hoạchSti : Là số lượng sản phẩm tiêu thụ loại i trong kỳ kế hoạch (i= 1 - n).Gi : Giá bán đơn vị sản phẩm loại i kỳ kế hoạch (i= 1 - n)6.2 phương pháp lập kế hoạch doanh thu bán hàng căn cứ vào kế hoạch sản xuất của DN Sti= Sdi+ Sxi – SciTrong đó:Sdi:Số dư đầu kỳ sản phẩm loại i Sxi: Số sản phẩm sản xuất trong kỳ loại iSci: Số dư cuối kỳ sản phẩm loại i i : Là loại sản phẩm hoặc dịch vụ ( )6.2 phương pháp lập kế hoạch doanh thu bán hàng căn cứ vào kế hoạch sản xuất của DN Sd =S3 + Sx4 – St4Trong đó: Sd : Số dư cuối quý IV kỳ BC S3 : Số dư thực tế cuối quí III kỳ báo cáo Sx4 : Số sản phẩm sản xuất trong quí IV kỳ BC St4 : Số sản phẩm tiêu thụ trong quý IV kỳ BC6.2 phương pháp lập kế hoạch doanh thu bán hàng căn cứ vào kế hoạch sản xuất của DN Một doanh nghiệp sản xuất 3 loại sản phẩm A, B, C. Những tài liệu cần thiết trên sổ sách về số kết dư sản phẩm, số dự kiến sản xuất và tiêu thụ ở quý IV kỳ báo cáo phục vụ cho việc xác định số kết dư đầu năm kế hoạch của các loại sản phẩm được tính theo bảng sau:VÍ DỤ:Bảng tính số lượng sản phẩm kết dư đầu năm của từng loại sp Đơn vị tính: sản phẩmTên sản phẩm Số kết dư ngày 30/9 Dự kiến sản xuất ở quý IV Dự kiến tiêu thụ ở quý IV Số kết dư ngày 31/12 A4002.2001.800800B5.40018.00022.0001.400C12.00025.00033.0004.000.Số lượng sản phẩm kết dư cuối kỳ =Sản lượng quý IV kỳ kế hoạch XSố lượng sản phẩm kết dư thực tế bình quân quý III kỳ báo cáo Sản lượng quý III kỳ báo cáo CÔNG THỨC ĐIỀU CHỈNHBẢNG TÍNH SỐ LƯỢNG SẢN PHẨM KẾT DƯ CUỐI KỲ BÌNH QUÂN CỦA TỪNG LOẠI SPTên SP Năm N – 2 Năm N –1 Năm NThực tế sản xuất Kết dư cuối kỳ Thực tế sản xuấtKết dư cuối kỳThực tế sản xuấtKết dư cuối kỳA45.000-40.000-50.000-B120.00020.000150.00030.000180.00040.000C120.0002000140.00020.000110.00015.000Số kết dư cuối kỳ của sản phẩm A = 0Số kết dư cuối kỳ của sản phẩm B:Số dư cuối kỳ của sản phẩm C: ÁP DỤNG Số lượng sản phẩm A cuối kỳ kế hoạch là: 5.000 sản phẩm 0% = 0 Số lượng sản phẩm B cuối kỳ kế hoạch là: 200.000 sản phẩm 20% = 40.000 sản phẩm Số lượng sản phẩm C cuối kỳ kế hoạch là: 150.000 sản phẩm 10% = 15.000 sản phẩm ÁP DỤNGBẢNG KẾ HOẠCH TIÊU THỤ SP NĂM (N + 1)SP đvt Số dư đầu kỳ sản xuất trong kỳ Số dư cuối kỳ Tiêu thụ trong kỳ Giá bán đơn vị (1000 đ )Doanh thu bán hàng (1000 đ) 123456=3+4-578=6X7ASP8005.000-5.300421.200 BSP1.400200.00040.000161.400 2,4387.360 CSP4.000150.00015.000139.000 1,5208.500 Cộng 617.060 7.Giá cả và ứng xử giá của DNCơ cấu giá cảPhân cấp định giá và quản lý II. CÁC LOẠI THUẾ CHỦ YẾU ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DN1/ Thuế GTGT.2/ Thuế tiêu thụ đặc biệt.3/ Thuế XNK4/ Thuế tài nguyên.5/ Thuế TNDN6/ Thuế sử dụng đất nông nghiệp7/ Các loại thuế và phí khác(sinh viên tự nghiên cứu)III. LỢI NHUẬN VÀ PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆPLỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆPPHÂN PHỐI VÀ SỬ DỤNG LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆPA. LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆPKhái niệm, nội dung và ý nghĩa của lợi nhuậnCác chỉ tiêu về lợi nhuậnKế hoạh hóa lợi nhuận1. Khái niệm, nội dung và ý nghĩa của lợi nhuận1.1 Khái niệm1.2 Nội dung1.3 ý nghĩa1.1 Khái niệmLợi nhuận là vốn mới được sinh ra từ vốn cũVí dụ: T – H - T’TtLỢI NHUẬN1.2.Nội dung lợi nhuận của doanh nghiệpLợi nhuận hoạt động kinh doanh: + Lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh + Lợi nhuận về hoạt động tài chínhLợi nhuận của các hoạt động khác: 1.3. Ý nghĩa của chỉ tiêu lợi nhuậnLà đòn bẩy kinh tế quan trọng đồng thời còn là một chỉ tiêu cơ bản để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Là điều kiện quan trọng đảm bảo cho tình hình tài chính của doanh nghiệp được ổn định, vững chắc.Là chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá chất lượng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.Là nguồn tham gia đóng góp theo luật định vào ngân sách nhà nước dưới hình thức thuế thu nhập doanh nghiệp.2. Các chỉ tiêu về lợi nhuận2.1. Mức lợi nhuận tuyệt đối 2.2. Mức lợi nhuận tương đối (Tỷ suất lợi nhuận)2.1 Mức lợi nhuận tuyệt đối Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT)Lợi nhuận trước thuế (EBT)Lợi nhuận sau thuế (EAT)2.2 Mức lợi nhuận tương đối (tỷ suất lợi nhuận)a/ Tỷ suất sinh lời của vốn kinh doanh (tỷ suất lợi nhuận trước thuế và lãi vay trên vốn kinh doanh)2.2 Mức lợi nhuận tương đối (tỷ suất lợi nhuận)b/ Doanh lợi của vốn kinh doanh (tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh)2.2 Mức lợi nhuận tương đối (tỷ suất lợi nhuận)c/ Doanh lợi của vốn chủ sở hữu (tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu)2.2 Mức lợi nhuận tương đối (tỷ suất lợi nhuận)d/ Doanh lợi tiêu thụ (tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu)3. Kế hoạch hóa lợi nhuận3.1. Căn cứ lập kế hoạch hoá lợi nhuận3.2 Kế hoạch hóa lợi nhuận3.1 Căn cứ lập kế hoạch lợi nhuận- Kế hoạch chi phí hoạt động kinh doanh - Kế hoạch tiêu thụ sản phẩm - Kế hoạch doanh thu- Kế hoạch trích lập và sử dụng các quỹ doanh nghiệp3.2. Kế hoạch hoá lợi nhuận a. Phương pháp trực tiếp b. Phương pháp gián tiếp a/ Phương pháp trực tiếp * Lợi nhuận hoạt động kinh doanh Lợi nhuận hoạt động kinh doanh (a)=Doanh thu thuần -Giá vốn hàng bán -Chi phí bán hàng-Chi phí quản lý doanh nghiệp a/ Phương pháp trực tiếp Hoặc có thể được xác định:Lợi nhuận hoạt động kinh doanh =Doanh thu thuần -Giá thành toàn bộ của sản phẩm, hàng hoá và dịch vụ tiêu thụ trong kỳ *Lợi nhuận của các hoạt động tài chính được xác định như sau:Lợi nhuận hoạt động tài chính (b)=Doanh thu hoạt động tài chính-Thuế gián thu (nếu có)-Chi phí hoạt động tài chínha/ Phương pháp trực tiếp * Lợi nhuận các hoạt động khác được xác định như sau:Lợi nhuận hoạt động khác(c)=Doanh thu hoạt động khác-Thuế gián thu (nếu có)-Chi phí hoạt động kháca/ Phương pháp trực tiếp Lợi nhuận trước thuế thu nhập doanh nghiệp:Lợi nhuận trước thuế thu nhập doanh nghiệp=Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh(a) +Lợi nhuận hoạt động tài chính(b) +Lợi nhuận hoạt động khác(c) a/ Phương pháp trực tiếp Lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp trong kỳ:Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp trong kỳ =Lợi nhuận trước thuế thu nhập doanh nghiệp -Thuế thu nhập doanh nghiệp trong kỳ a/ Phương pháp trực tiếpb. Phương pháp gián tiếp: 1. Doanh thu thuần về bán hàng 2. Giá vốn hàng bán3. Lợi nhuận gộp4. Doanh thu hoạt động tài chính5. Chi phí hoạt động tài chính6. Chi phí bán hàng7. Chi phí quản lý doanh nghiệp 8. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 9. Thu nhập khác10. Chi phí khác11. Lợi nhuận khác12. Tổng lợi nhuận trước thuế 13. Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp14. Lợi nhuận sau thuế B. PHÂN PHỐI VÀ SỬ DỤNG LỢI NHUẬN DOANH NGHIỆP1. Yêu cầu của việc phân phối lợi nhuận2. Nội dung phân phối và sử dụng lợi nhuận3. Biện pháp tăng lợi nhuận1. Yêu cầu của việc phân phối lợi nhuận Phải hoàn thành trách nhiệm đối với nhà nước theo pháp luật. Phải dành phần lợi nhuận để lại để giải quyết các nhu cầu sản xuất kd. Phải đảm bảo lợi ích của các thành viên trong đơn vị.2. Nội dung phân phối và sử dụng lợi nhuận DN 2.1. Đối với doanh nghiệp nhà nước 2.2. Đối với các công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn3. Biện pháp tăng lợi nhuận3.1. Phấn đấu giảm chi phí hoạt động kinh doanh hạ giá thành sản phẩm – hàng hóa dịch vụ3.2. Tăng thêm sản lượng và nâng cao chất lượng sản phẩm (tăng doanh thu)3.3. Nâng cao hiệu suất sử dụng vốn sản xuất kinh doanhIV. XÁC ĐỊNH ĐIỂM HÒA VỐN 1. Xác định điểm hòa vốn của doanh nghiệp 2. Cách xác định số lượng sản phẩm tiêu thụ tại điểm hòa vốn (Sản lượng hòa vốn) đối với doanh nghiệp sản xuất và tiêu thụ một loại sản phẩm3. Cách xác định doanh thu hòa vốn đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nhiều loại sản phẩm4. Vẽ đồ thị điểm hòa vốn của doanh nghiệp5. Xác định sản lượng tiêu thụ để đạt lợi nhuận dự kiến6. Xác định công suất hoà vốn của DN7. Xác định thời gian đạt điểm hoà vốn của DN8. Tác dụng của việc phân tích điểm hoà vốn của doanh nghiệp1. Xác định điểm hòa vốn của doanh nghiệp: Điểm hòa vốn của doanh nghiệp là điểm mà tại đó doanh thu bằng chi phí đã bỏ ra.Gọi: Qhv : Sản lượng hòa vốn F:Tổng chi phí cố định v:Chi phí khả biến trên mỗi đơn vị sản phẩm p:Giá bán đơn vị sản phẩm sản lượng hoà vốn:2. Sản lượng hòa vốn đối với một loại sản phẩm. Ví dụ Giả thiết một doanh nghiệp có chi phí cố định là 80 triệu đồng, chi phí biến đổi cho mỗi đơn vị sản phẩm A là 4.000 đồng, giá bán mỗi đơn vị sản phẩm A là 20.000 đồng. Hãy xác lập mối quan hệ giữa sản lượng tiêu thụ, chi phí cố định, chi phí biến đổi, doanh thu và kết quả tiêu thụ. Nếu q > 5.000 sp: doanh nghiệp có lời Nếu q = 5.000 sp: doanh nghiệp hòa vốn Nếu q 1: DN khôngđạt được điểm hòa vốnNếu h% Nếu tỷ trọng chi phí cố định lớn thì có đòn bẩy kinh doanh lớn và ngược lại.1/ ĐÒN BẨY KINH DOANH- Tác động của đòn bẩy kinh doanh: Giống con dao hai lưỡi tác động vào lợi nhuận trước lãi vay và thuế (EBIT) + Nếu vượt qua hoà vốn: Đòn bẩy kinh doanh lớn sẽ gia tăng nhiều EBIT + Nếu không vượt qua hoà vốn: Đòn bẩy kinh doanh lớn sẽ làm sụt giảm nhiều EBITVÍ DỤ 2 Một doanh nghiệp có một dự án đầu tư đang nghiên cứu để lựa chọn 1 trong 2 phương án đầu tư sau: Ph¬ng ¸n Chi phÝ cè ®Þnh kinh doanhChi phÝ biÕn ®æiGi¸ b¸n A804,88B12048Sản lượng hoà vốn của phương án nào lớn hơn?Vẽ đồ thị?Đòn bẩy kinh doanh phương án nào lớn hơn tại sản lượng 35 sản phẩm?Giả sử giới hạn thị trường là 45sp, ta chọn phương ỏn nào đầu tư? Vỡ sao?GiảiPh¬ng ¸n S¶n lîng hoµ vèn§ßn bÈy kinh doanhS¶n lîng c©n b»ngA253,550B307,050Với sản lượng cân bằng 50, thì khi giới hạn thị trường đạt trên 50 sản phẩm thì nên chọn phương án B, dưới 50 thì Nên chọn phương án AGIẢIGiả sử thị trường chỉ đạt giới hạn: 45 sản phẩm, điều gì sẽ xảy ra?Phương án A: EBIT = Phương án B: EBIT = Đòn bẩy kinh doanh và điểm cân bằng EBIT(120)025 30QCB= 50EBITEBITBEBITAQ(80)EBITAEBITBTình huốngGiả sử thị trường chỉ đạt giới hạn: 45 sản phẩm, điều gì sẽ xảy ra?Phương án A: EBIT = (45- 25) x 3,2 = 64Phương án B: EBIT = (45- 30) x 4,0 = 60KẾT LUẬNKết cấu chi phí có thể làm gia tăng nhiều hơn, nhưng cũng có thể làm sụt giảm nhiều hơn lợi nhuận trước lãi vay và thuế. Điều đó đặt trọng tâm ở tỷ trọng chi phí cố định của doanh nghiệp.=> Cách thức đầu tư (kết cấu chi phí ) tạo ra lợi ích kinh tế cho nhà đầu tư nói chung (bao gồm chủ nợ và chủ sở hữu)1/ ĐÒN BẨY KINH DOANHÝ NGHĨA THỰC TIỄN: => LỰA CHỌN CÁCH THỨC ĐẦU TƯ VÀO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CHO DỰ ÁN. => ĐẨY MẠNH TIÊU THỤ, MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG ĐỂ KHAI THÁC TỐI ĐA HIỆU ỨNG TÍCH CỰC CỦA ĐÒN BẨY KINH DOANH ĐỂ GIA TĂNG EBIT. LƯU Ý: GIỚI HẠN THỊ TRƯỜNG DẪN ĐẾN CÓ THỂ KHÔNG LỰA CHỌN CÁCH ĐẦU TƯ CÓ ĐÒN BẨY KINH DOANH LỚN.2/ Đòn bẩy tài chính đối với lãi sau thuế ( EPS)Ñoøn caân nôï = NôïVoán chuû sôû höõu Ví dụVí dụVí dụABCK10%7,2%DLVCSHTSSLVKDMinh họaTrên đồ thị thì khi tỷ suất sinh lời của vốn kinh doanh là 10%, thì doanh lợi VCSH của A, B , C như nhau là 7,2% Tỷ suất sinh lời của vốn kinh doanh > 10% thì, doanh lợi VCSH của DN có đòn cần nợ cao sẽ cao nhất đó là C , tiếp theo là B , cuối cùng là A . Khi tỷ suất sinh lời của vốn kinh doanh < 10% thì doanh lợi VCSH của DN có đòn cần nợ cao sẽ thấp nhất đó là C, tiếp theo là B , cuối cùng là A .Đòn cân nợ có tác động tích cực đến doanh lợi vốn chủ sở hữu, khi kinh doanh có tỷ suất sinh lời lớn hơn lãi suất nợ vay. Ngược lại khi tỷ suất sinh lời nhỏ hơn lãi suất nợ vay thì đòn cân nợ sẽ có tác động tiêu cực đến doanh lợi vốn chủ sở hữu Giải thíchMối liên hệ giữa ROE và ROIROE: Doanh lợi vốn chủ sở hữuROI:Tỷ suất sinh lời của vốn kinh doanhi: Lãi suất vay nợt: Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệpĐCN = NỢ / VCSHVí dụ minh hoạ Đòn bẩy tài chính đối với lãi sau thuế (EPS)* Tại một thời điểm:I= Nợ vay * lãi suất nợ vay Do đó nợ nhiều thì đòn bẩy tài chính sẽ lớn và ngược lại Đòn bẩy tài chính đối với lãi sau thuế (EPS)Đòn bẩy tài chính=Tỷ lệ thay đổi của lãi sau thuếTỷ lệ thay đổi của lãi trước lãi vay và thuếTăng hiệu quả nhà đấu tưTăng đòn bầy tài chínhTăng tỷ suất sinh lời của vốn kinh doanhVí dụ minh hoạ 3/ Đòn bẩy tổng hợp đối với lãi sau thuế* Tại một thời điểmDTL phụ thuộc chủ yếu vào F và I tức là DN có quy mô kinh doanh lớn , công nghệ hiện đại và DN có nguồn tài trợ nợ vay lớn sẽ tạo ra một tác động đòn bẩy tổng hợp rất lớn đối với LST 3/ Tác động đòn bẩy tổng hợp đối với lợi nhận sau thuếMục đíchCông nghệVốn tài trợTăng thị trườngVí dụ minh hoạ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chng_5_dt_ln_ppln_v_n_by_6175.ppt