Các nội dung chính:
•8.1 Khái niệm, ý nghĩa
•8.2 Đánh giá khái quát tình hình tài chính
•8.3 Phân tích tình hình và khả năng thanh toán nợ phải
thu – nợ phải trả
•8.4 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn
•8.5 Phân tích hiệu quả kinh doanh
•8.6 Thí dụ minh họa tổng hợp
15 trang |
Chia sẻ: hongha80 | Lượt xem: 520 | Lượt tải: 2
Nội dung tài liệu Quản trị kinh doanh - Chương 8: Phân tích Báo cáo tài chính, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1-1
Chương 8
PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI
CHÍNH
1-2
Các nội dung chính:
•8.1 Khái niệm, ý nghĩa
•8.2 Đánh giá khái quát tình hình tài chính
•8.3 Phân tích tình hình và khả năng thanh toán nợ phải
thu – nợ phải trả
•8.4 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn
•8.5 Phân tích hiệu quả kinh doanh
•8.6 Thí dụ minh họa tổng hợp
1-3
8.1 Khái niệm, ý nghĩa
•8.1.1 Khái niệm
•Phân tích tình hình tài chính là nhằm đánh giá trạng thái tài
chính của doanh nghiệp ở hiện tại và triển vọng phát triển
của doanh nghiệp trong tương lai
•8.1.2 Ý nghĩa
•Ai sử dụng kết quả phân tích tình hình tài chính doanh
nghiệp?
•Ban quản lý
•Chủ sở hữu
•Nhà đầu tư
•Nhà nước
•Chủ nợ
•Nhà cung cấp
•Người lao động
•Sinh viên
1-4
8.2 Đánh giá khái quát tình hình tài chính
8.2.1 Phân tích khái quát bảng cân đối kế toán
a) Bảng cân đối kế toán
•Bảng CĐKT là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh giá trị của tài sản và
nguồn vốn của một tổ chức tại một thời điểm nào đó, thường là ngày cuối
cùng của kỳ kế toán
•Bảng CĐKT được kết cấu thành 2 phần: Tài sản và NV
•Qua Bảng CĐKT ta thấy:
•Tổng TS = Tổng NV
• Tài sản ngắn hạn + Tài sản dài hạn = Nợ phải trả + vốn
chủ sở hữu
•Vốn chủ sở hữu = TTS – Nợ phải trả
•VD: Bảng CĐKT của công ty ABC
b) Phân tích theo chiều ngang
•VD trang 285
c) Phân tích theo chiều dọc
•VD: trang 288
1-5
8.2.2 Phân tích khái quát báo cáo kết quả kinh doanh
a) Báo cáo KQKD
•Báo cáo KQHĐKD là một báo cáo tài chính tổng hợp, phản
ánh kết quả hoạt động kinh doanh của một kỳ (tháng, quý, năm)
•Nội dung báo cáo KQKD gồm:
•Doanh thu
•Các khoản giảm trừ
•Doanh thu thuần
•
•VD: Báo cáo KQKD của công ty ABC
b) Phân tích theo chiều ngang
•VD: Trang 295
c) Phân tích theo chiều dọc
VD: trang 296
1-6
8.2.3 Phân tích khái quát báo cáo lưu chuyển tiền tệ
a) Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
•Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là một báo cáo tài chính tổng hợp
nhằm cung cấp thông tin về dòng tiền lưu chuyển ở một tổ chức
trong một kỳ kinh doanh nhất định
•Báo cáo LCTT phản ánh dòng tiền lưu chuyển vào và ra khỏi
tổ chức theo ba hoạt động của tổ chức, gồm các nội dung chủ
yếu sau:
•Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh
•Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư
•Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính
•Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ
•Tiền và các khoản tương đương tiền đầu kỳ
•Tiền và các khoản tương đương tiền đầu kỳ
b) Phân tích theo chiều ngang (VD: trang 304)
c) Phân tích theo chiều dọc (VD: trang 306)
1-7
Phân tích các tỷ số chủ yếu
• Hệ số tài chính là những độ đo định lượng được thiết lập nhằm đánh
giá tất cả các khía cạnh khác nhau của hoạt động tài chính.
• Về mặt bản chất, hệ số tài chính biểu thị mối liên hệ giữa các khoản
mục của các báo cáo tài chính, có chức năng trợ giúp việc phân tích,
đánh giá và dự báo vị thế tài chính của doanh nghiệp.
• Về phần mình, vị thế tài chính thường được đánh giá trên hai tiêu chí
chính là rủi ro tài chính và hiệu quả tài chính.
• Nhóm chỉ tiêu rủi ro tài chính bao gồm: (1) khả năng thanh khoản và
(2) khả năng quản lý vốn vay.
• Nhóm chỉ tiêu hiệu quả tài chính bao gồm: (1) khả năng quản lý tài
sản và (2) khả năng sinh lợi.
1-8
Đánh giá rủi ro tài chính
Khả năng thanh toán
• Khả năng thanh toán ngắn hạn:
• Khả năng thanh toán nhanh:
1-9
Khả năng quản lý vốn vay
* Tỷ số nợ (Debt ratio)
• Tỷ số nợ được định nghĩa như là tỷ số giữa nợ phải trả so với tổng tài
sản.
• Tỷ số này cho biết mức độ doanh nghiệp sử dụng vốn vay để tài trợ
cho các tài sản của mình, tức là phản ánh mức độ doanh nghiệp sử
dụng đòn bẩy tài trợ (financial leverage).
1-10
Đánh giá hiệu quả tài chính
• Khả năng quản lý tài sản
• Khả năng sinh lợi (profitability ratios)
1-11
Khả năng quản lý tài sản
Vòng quay tổng tài sản, SOA
• Vòng quay tổng tài sản được thiết lập để đánh giá tổng
hợp khả năng quản lý tài sản của công ty bao gồm cả tài
sản cố định và tài sản ngắn hạn.
• Vòng quay hàng tồn kho, VQHTK
1-12
Khả năng quản lý tài sản
Kỳ thu nợ bán chịu
• Tỷ số này được xác định bằng cách lấy khoản phải thu
bình quân chia cho doanh thu thuần và sau đó nhân với
360 ngày.
• Tỷ số này phản ánh mức độ bán chịu của doanh nghiệp,
về bản chất đây chính là phần doanh thu chưa thu hồi
được tính theo ngày.
1-13
Khả năng sinh lợi (profitability ratios)
• Doanh lợi sau thuế trên doanh thu, ROS (Return on Sales)
• Sức sinh lợi của tổng tài sản, ROA (Return on Assets)
• Sức sinh lợi của vốn chủ sở hữu, ROE (Return on Equity)
1-14
Chỉ số giá thị trường (Market value ratios)
1-15
Mối liên hệ giữa các hệ số tài chính
Đẳng thức Dupont thứ nhất:
Đẳng thức Dupont thứ hai:
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- phan_tich_hoat_dong_kinh_doanh_chuong_8_3698.pdf