Là việc so sánh một cách có hệ thống, chính thức về
tình hình thực hiện công việc của người lao động so với
các tiêu chuẩn đã được xây dựng và thảo luận về sự
đánh giá đó với người lao động
Người lao động làm việc theo nhóm thì phải đánh giá
việc hoàn thành nhiệm vụ của cả nhóm
20 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1157 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Quản trị kinh doanh - Chương 7: Đánh giá thực hiện công việc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 7
ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN
CÔNG VIỆC
1
Nội dung chính
Một số phương pháp đánh giá
Nội dung đánh giá
Khái niệm,mục đích đánh giá
I. Khái niệm, mục đích đánh giá
1. Khái niệm:
Là việc so sánh một cách có hệ thống, chính thức về
tình hình thực hiện công việc của người lao động so với
các tiêu chuẩn đã được xây dựng và thảo luận về sự
đánh giá đó với người lao động
Người lao động làm việc theo nhóm thì phải đánh giá
việc hoàn thành nhiệm vụ của cả nhóm
2. Mục đích đánh giá
Cung cấp thông tin phản hồi
Tăng cường mối quan hệ trong tổ chức
Tuyển dụng
Đãi ngộ
Cải tiến thành tích
Quan hệ nhân sự nội bộ
Đào tạo phát triển
3. Yêu cầu đối với hệ thống đánh giá
5
Hệ thống
Đánh giá
Tin cậy
Thời
gian
Đo
lường
được
Cụ thể
Phù
hợp
1. Quy trình:
Xác định tiêu chí đánh giá
Lựa chọn phương pháp thích hợp
Huấn luyện người thực hiện
Thảo luận về nội dung, phạm vi đánh giá
Thực hiện đánh giá
Thảo luận kết quả đánh giá
Xác định mục tiêu và kết quả mới cho nhân viên
II. Nội dung đánh giá
6
Mục đích :
Nhân viên biết lãnh đạo đánh giá như thế nào
Cung cấp thông tin phản hồi cho nhân viên
Các dạng phỏng vấn đánh giá :
Thỏa mãn —thăng tiến
Thỏa mãn— không thăng tiến
Không thỏa mãn—thay đổi
2. Phỏng vấn đánh giá
7
Chuẩn bị phỏng vấn
Đánh giá kết quả thực hiện công việc
Thiết lập mục tiêu và kế hoạch hành động
Phát triển nghề nghiệp
2. Phỏng vấn đánh giá – Trình tự thực hiện
8
Trách nhiệm đánh giá :
Người giám sát trực tiếp
Cấp dưới
Đồng nghiệp/Nhóm
Tự đánh giá
Khách hàng
3. Trách nhiệm và định kỳ đánh giá
9
Định kỳ đánh giá :
Chính thức (theo định kỳ)
Phi chính thức (trường hợp cần thiết)
3. Trách nhiệm và định kỳ đánh giá
10
III.Các phương pháp đánh giá
1. So sánh:
1.1 Phương pháp xếp hạng:
1.2 So sánh cặp
1.3 Phân phối bắt buộc
Ưu điểm :
Nhược điểm :
III.Các phương pháp đánh giá
2. Ghi chép sự kiện quan trọng :
Người đánh giá ghi lại bằng cách mô tả
những hành vi có hiệu quả và những hành vi
không có hiệu quả trong thực hiện công việc
Ưu điểm :
Nhược điểm :
III.Các phương pháp đánh giá
3. Tường thuật :
Người đánh giá ghi lại các bài viết ngắn gọn
mô tả kết quả công việc
Ưu điểm :
Nhược điểm :
III.Các phương pháp đánh giá
4. Phẩm chất cá nhân:
Người đánh giá dựa vào các tiêu chí đánh giá và
cho điểm mức độ đáp ứng trong công việc
5=xuất sắc:
4=tốt:
3=đạt yêu cầu:
2=cần cải thiện:
1=không đạt yêu cầu:
Ưu điểm :
Nhược điểm :
III.Các phương pháp đánh giá
5. Đánh giá hành vi:
Đánh giá dựa trên các hành vi mà người
thực hiện công việc cần thể hiện để có thể
hoàn thành tốt công việc
Ưu điểm :
Nhược điểm :
III.Các phương pháp đánh giá
6. Quản trị theo mục tiêu :
Đánh giá dựa trên các mục tiêu và tiêu chuẩn/định
mức thành tích cần đạt được
Thiết lập mục tiêu : tổ chức, bộ phận, cá nhân
Lập kế hoạch triển khai
Đánh giá/phản hồi
Ưu điểm :
Nhược điểm :
III.Các phương pháp đánh giá
7. Phương pháp 360o :
- Đánh giá bởi nhiều đối tượng
- Thông tin đầu vào từ nhiều cấp trong nội
bộ công ty và từ nguồn bên ngoài
- Ưu điểm:
- Nhược điểm:
1. Đánh giá không hiệu quả :
Cảm giác không thoải mái của người đánh giá
Thiếu tính khách quan
Lỗi do tác động hào quang
Dễ dãi/khắt khe
Xu hướng trung bình
Thiên kiến do những hành vi gần đây
Thiên vị cá nhân
Sự lo lắng của nhân viên
IV. Các vấn đề trong đánh giá
18
2. Hệ thống đánh giá hiệu quả :
IV. Các vấn đề trong đánh giá
19
XIN CẢM ƠN SỰ CHÚ
Ý LẮNG NGHE !
20
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- quan_tri_nguon_nhan_lucchuong_7_4234.pdf