Tìm hiểu xong chương này, người học có thể
Hiểu bối cảnh và các định nghĩa TNXH
Mức độ quan tâm đến TNXH hiện nay của các DN
Mô hình phát triển bền vững
16 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1140 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Quản trị kinh doanh - Chương 6: Giới thiệu trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 6. Giới thiệu trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp *Mục tiêuTìm hiểu xong chương này, người học có thểHiểu bối cảnh và các định nghĩa TNXHMức độ quan tâm đến TNXH hiện nay của các DNMô hình phát triển bền vững*Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp thực chất là gì?Kinh doanh tốtCông dân toàn cầuDoanh nhân Đạo đức kinh doanh Quản trị mang tính trách nhiệmLàm việc tốt bằng cách làm tốt *Các Định NghĩaMột doanh nghiệp có trách nhiệm là doanh nghiệp biết lắng nghe các bên tham gia và đáp ứng một cách trung thực các quan ngại của họ. Báo cáo CSR của Starbucks năm 2004CSR cho rằng các doanh nghiệp không những có trách nhiệm là tối đa hóa lợi nhuận mà còn ghi nhận các yêu cầu của các bên tham gia như nhân viên, khách hàng, nhóm nhân khẩu học và ngay cả những vùng, miền mà doanh nghiệp kinh doanh. Pricewaterhouse Coopers, 2004CSR là sự cam kết của doanh nghiệp về việc đóng góp vào sự phát triển nền kinh tế một cách bền vững, làm việc với nhân viên, với gia đình của họ, và với cộng đồng địa phương và cho toàn xã hội để cải thiện chất lượng cuộc sống theo hướng tốt cho kinh doanh và cho phát triển quốc tế. World Bank, 2004**CSR liên quan với tất cả các hoạt độngQuản trị doanh nghiệp và đạo đức doanh nghiệp Tuân thủ các nguyên tắc thương mại công bằng hoặc cạnh tranh công bằngCác biện pháp chống hối lộ và chống tham nhũngNguồn nhân lực Sức khỏe và an toàn, nhân quyền, duy trì nguồn nhân lực.Tạo công việc và phát triển các kỹ năng Quản lý môi trường Sử dụng nguồn nước /đất/ô nhiễm/ thay đổi khí hậu Doanh nghiệp làm từ thiện và tình nguyện viênQuản lý chuỗi cung ứngCác nhà đầu tư*Tương lai của CSR Từ lòng nhân ái đến hợp đạo đứcTừ hợp đạo đức đến quy chế Từ quy chế đến sự bền vững?*Các bên tham gia**Quan điểm truyền thống về các bên tham gia Doanh nghiệpChính PhủKhách hàngĐối thủ cạnh tranhCác cổ đông *Các Bên tham gia – Họ là ai?Cộng đồngNgười lao độngGia đìnhGiới Hàn lâm Chính phủCác tổ chức phi chính phủCác loài động vậtMôi trường tự nhiênCác nhà cung cấpNhững người tiêu dùngCác nhà đầu tưCác đối thủ cạnh tranhGiới truyền thôngCác nhà lập quyCác chính trị giaCác cổ đôngCác hiệp hội thương mạiCác ngân hàngCác đối tác kinh doanhHội đồng quản trịCác tổ chức tôn giáo** Công tyNhóm ủy quyềnNhóm kháchhàngCác ảnh hưởng từ bênngoàiCác đối tác kinh doanhNhà cung cấpCác nhà cung cấp dịch vụNgười lao độngTruyền thôngNgười biện hộ cho các vấn đề Người tiêu dùngThành viên cộng đồngChính phủ/công chúngGiáo dụckinhdoanhCác cổ đôngHội đồng quản trịHiệp hội thương maiCơ quan lập quyChính phủModel Adapted from Dowling 2001 and used by Dell among others*Sơ đồ các bên tham gia *Xây dựng thương hiệu bền vững và tiếp thị cho sự thân thiện môi trường Module 1 – Giới thiệu về chương trình CSR*Tiếp thị cho bền vững*Tiếp thị cho sự thân thiện với môi trườngản lý để bền vữngVai trò của đổi mới doanh nghiệp*3Ps: Con người – Trái đất – Lợi nhuận3Es: Công bằng – Môi trường –Kinh tế Doanh nghiệp bền vững: Các doanh nghiệp kinh doanh được liên kết và cùng tồn tại với các cơ hội về xã hội, môi trường, tài chính thông qua các mô hình và các hệ thống chiến lược, lãnh đạo, đổi mới và công nghệ.Kinh doanh “bền vững” là gì?*Cũng được gọi là: Hội nghị liên hợp quốc về môi trường con ngườiCòn gọi là: “Hội nghị Stockholm”“Khủng hoảng môi trường mà cả thế giới đang đương đầu, rõ ràng ắt phải thay đổi sâu sắc vận mệnh tương lai của hành tinh chúng ta. Không một ai trong chúng ta, dù ở địa vị, sức mạnh, hay hoàn cảnh nào, có thể giữ nguyên không bị ảnh hưởng.” (Indira Gandhi)Những quan điểm lịch sử về tính bền vững*
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- dao_duc_kinh_doanh_c6_9181.ppt