Quản trị kinh doanh - Chương 4: Các triết lý đạo đức kinh doanh và thực tiễn

Là những nguyên tắc, quy tắc con người sử dụng để xác định thế nào là đúng, thế nào là sai

Hướng dẫn cách thức giải quyết

Hoạch định và xử lý các vấn đề đạo đức nảy sinh

 

ppt14 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 6398 | Lượt tải: 1download
Nội dung tài liệu Quản trị kinh doanh - Chương 4: Các triết lý đạo đức kinh doanh và thực tiễn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 4. CÁC TRIẾT LÝ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH & THỰC TiỄNMục tiêuTìm hiểu xong chương này, người học có thểNắm vững các triết lý đạo đứcVận dụng các triết lý đạo đức để giải quyết thực tiễn1. Triết lý đạo đức Là những nguyên tắc, quy tắc con người sử dụng để xác định thế nào là đúng, thế nào là saiHướng dẫn cách thức giải quyếtHoạch định và xử lý các vấn đề đạo đức nảy sinh1. Triết lý đạo đứcCách tiếp cậnTriết lýQuan điểm vị lợiEgoism Chủ nghĩa vị kỷUtilitarianismChủ nghĩa vị lợiQuan điểm pháp lýDeontologyThuyết đạo đức hành viRelativismChủ nghĩa đạo đức tương đốiJusticeThuyết đạo đức – công lýQuan điểm đạo lýVirtue ethicsThuyết đạo đức – nhân cách1. Quan điểm vị lợi Thuyết mục đích Tiếp cận đạo đức thông qua việc đánh giá hệ quả của hành động Chủ nghĩa trọng quả a. Chủ nghĩa vị kỷ Chủ nghĩa vị kỷ trong sáng1. Quan điểm vị lợi b. Chủ nghĩa vị lợi Lợi ích của nhiều đối tượng được xét đến đồng thờiKhó khăn: nhận thức và đo lường LI - TH 1. Quan điểm vị lợi2. Quan điểm pháp lý a. Thuyết đạo đức hành vi Coi trọng quyền mỗi người và mục đích của hành vi Tập trung vào cách thức thực hiện hành vi Golden Rule of Judeo Christian tradition – “hãy đối xử với người khác theo cách muốn họ đối xử với mình”Chủ nghĩa phi trọng quả hay Đạo đức tôn trọng con ngườiMệnh lệnh giả thuyếtMệnh lệnh đương nhiên2. Quan điểm pháp lý “Bản chất” có khái niệm rất quan trọngCách thức hành động hay phương tiện đạt được kết quả Chủ nghĩa đạo đức hành vi hành động: cách thức hành động trong từng hoàn cảnh cụ thể có ý nghĩa quan trọng hơn nhiều so với việc tuân thủ quy tắc Chủ nghĩa đạo đức hành vi quy tắc: con người cần nắm vững các quy tắc vì các quy tắc cụ thể sẽ định hướng những hành vi cụ thể2. Quan điểm pháp lý b. Chủ nghĩa đạo đức tương đối Hành vi đạo đức được xác định dựa trên kinh nghiệm chủ quan của một người hay nhóm người. Bản thân và những người xung quanh là căn cứ để xác định chuẩn mực hành vi. Sự đồng thuận trong nhóm “mẫu” được xem là hợp đạo đức.2. Quan điểm pháp lý Đạo đức công lý có quan điểm khác nhau là do chịu ảnh hưởng của các triết lý khác nhau Công lý trong phân phối và thuyết vị lợi: Đồng nhất công lý và lợi ích. Công lý để đảm bảo lợi ích Sự bất công phản ánh mâu thuẫn về lợi ích Công lý trong quan hệ và thuyết công bình: Thuyết công bình chỉ ra mâu thuẫn tiềm ẩn giữa lợi ích chung của XH và lợi ích cá nhân VD: cá nhân giao tiếp thông tin trung thực đối với XH Công lý trong trật tự và nguyên lý cận biên: “lợi ích cận biên giảm dần” , “ai giỏi hơn xứng đáng hưởng nhiều hơn” 3. Quan điểm đạo lýThuyết đạo đức nhân cách: Đạo đức trong hoàn cảnh cụ thể không chỉ là quy tắc đạo đức được xã hội chấp nhận, hơn nữa còn là những gì mà một người có nhân cách tốt coi là đúng đắn. Quy tắc XH hiện hành chỉ là yêu cầu tối thiểu để hình thành nhân cách Một số tính cách tích cực cần thiết trong kinh doanhĐỐI TƯỢNGTHAM CHIẾU3. Quan điểm đạo lýGIÁ TRỊ THAM CHIẾUGiá trịtinh thầnMột ngườiLợi ích cụ thểSự thừa nhậnĐối tượng hữu quanXã hội4. Tính cách và công việcNhân tố của tính cáchBản chất thực thi công việcQuan đểm, triết lý hành động(chuẩn mực ra quyết định)Vị trí công tác(Quyền lực và trách nhiệm ra quyết định)Đặc trưng về sự nhạy cảm đ/v VĐĐĐ(Mức độ bức xúc)Lĩnh vực chuyên môn (phạm vi các vấn đề liên quan phải xử lý)Động cơ, mục đích hành động(đối tượng tác động, tính chất, mức độ tác động mong muốn)Đặc trưng về cấu trúc tổ chức và MQH cá nhân(phạm vi đối tượng tác động tiềm năng)PHẠM VI ĐỐI TƯỢNGPHẠM VIVẤN ĐỀChiến lược Phát triểnCá nhânSản phẩmChi phíPhối hợpHiệu quảNhóm, bộ phận liên quanToàn tổ chức4. Tính cách và công việc

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptdao_duc_kinh_doanh_c4_8181.ppt