MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG
Sau khi kết thúc chương này, người học có thể:
● Hiểu được khái niệm thế nào là nhà quản trị, các kỹ năng
quản trị
● Phân loại được các phong cách quản trị chủ yếu
● Nắm được các nghệ thuật quản lý
11 trang |
Chia sẻ: hongha80 | Lượt xem: 636 | Lượt tải: 1
Nội dung tài liệu Quản trị kinh doanh - Chương 2: Nhà quản trị, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1-1
Chương 2: NHÀ QUẢN TRỊ
1-2
MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG
Sau khi kết thúc chương này, người học có thể:
● Hiểu được khái niệm thế nào là nhà quản trị, các kỹ năng
quản trị
● Phân loại được các phong cách quản trị chủ yếu
● Nắm được các nghệ thuật quản lý
1-3
Các nội dung chính
1. KỸ NĂNG QUẢN TRỊ
2. PHONG CÁCH QUẢN TRỊ
3. NGHỆ THUẬT QUẢN TRỊ
1-4
1. Kỹ năng quản trị
1.1 Nhà quản trị
• NQT là người tổ chức, thực hiện hoạt động quản trị DN
•Toàn bộ đội ngũ các NQT thường được chia thành 3 cấp:
•Các NQT cấp cao, cấp trung gian và cấp cơ sở
1.2 Các kỹ năng quản trị
1.2.1 Các loại kỹ năng quản trị
1.2.1.1 Kỹ năng kỹ thuật
•Kỹ năng hoạch định chiến lược
•Tổ chức hoạt động marketing
•Tổ chức lao động khoa học
1.2.1.2 Kỹ năng quan hệ với con người
•Khả năng làm việc cùng, hiểu và khuyến khích người khác
trong quá trình hoạt động, xây dựng các mối quan hệ tốt giữa
người với người trong quá trình thực hiện công việc
1-5
1.2.1.3 Kỹ năng nhận thức chiến lược
•Là kỹ năng phân tích, dự báo và hoạch định chiến lược với
tính nhạy cảm cao
1.2.2 Yêu cầu về kỹ năng ở từng cấp quản trị
NQT cấp cao Nhận thức
CL
Quan hệ con
người
Kỹ thuật
Cấp trung gian Quan hệ con
người
Nhận thức
CL/Kỹ thuật
Kỹ thuật/ Nhận
thức CL
Cấp cơ sở Kỹ thuật Quan hệ con
người
Nhận thức CL
1-6
2. Phong cách quản trị
2.1 Khái niệm và thực chất
•Phong cách QT
•Thực chất phong cách của mỗi người chính là biểu hiện cá
tính của người đó trong môi trường cụ thể
2.2 Các phong cách quản trị chủ yếu
•Phong cách dân chủ
•Phong cách thực tế
•Phong cách tổ chức
•Phong cách mạnh dạn
•Phong cách chủ nghĩa cực đại
•Phong cách tập trung chỉ huy
1-7
3. Nghệ thuật quản trị
3.1 Khái quát
•Nghệ thuật QT là tính mềm dẻo, linh hoạt trong việc sử
dụng các nguyên tắc, công cụ, phương pháp kinh doanh;
•Tính nhạy cảm trong việc phát hiện và tận dụng các cơ hội
kinh doanh một cách khôn khéo và tài tình nhằm đạt được
các mục tiêu đã xác định với hiệu quả cao nhất.
1-8
3.2 Phân loại
•Căn cứ vào tính chất cũng như tầm quan trọng của các quyết
định mà phân nghệ thuật QT thành:
•Nghệ thuật ra các quyết định, đánh giá và sử dụng con người
•Nghệ thuật ra các quyết định mục tiêu
•Nghệ thuật ra các quyết định giải pháp;
•Nếu phân chia toàn bộ hoạt động QT thành các chức năng cụ
thể sẽ có:
•Nghệ thuật chỉ đạo hướng đi tương lai cho doanh nghiệp
•Nghệ thuật tổ chức các nguồn lực cần thiết nhằm thực hiện hướng đi
đã vạch ra
•Nghệ thuật điều khiển hoạt động của từng bộ phận cũng như phối
hợp hoạt động giữa các bộ phận ấy
•Nghệ thuật kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh các hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp
1-9
3.3 Một số nghệ thuật quản trị con người
3.3.1 Nghệ thuật tự quản trị
•Muốn QT người khác cũng như làm chủ mọi tình huống có
thể xảy đến thì trước hết mỗi NQT phải biết làm chủ chính
bản thân mình
•Để trở thành NQT thành đạt có thể và cần phải có nghệ thuật
trong việc hình thành rất nhiều thói quen:
3.3.1.1 Hình thành thói quen dám chịu trách nhiệm
3.3.1.2 Hình thành thói quen suy nghĩ chín chắn trước khi bắt
đầu công việc
3.3.1.3 Hình thành mong muốn, niềm tin và tính kiên trì
3.3.1.4 Hình thành thói quen đưa việc quan trọng nhất lên
trước
3.3.1.5 Hình thành thói quen tự đánh giá năng lực bản thân
1-10
Khẩn cấp Không khẩn cấp
Quan trọng 1. Diễn biến thị trường ngoài
dự kiến
2. Những mất cân đối mới
phát sinh
3. Các hợp đồng sắp đến hạn
thanh lý,
1. Xem xét các cơ hội
kinh doanh mới
2. Thiết lập quan hệ bạn
hàng
3. Lập kế hoạch (chiến
lược)
4. Dự phòng hoạt động
5. Nghiên cứu kiểu dáng
mới của sản phẩm,
Không quan
trọng
1. Họp hành không liên quan
trực tiếp đến kinh doanh
2. Đọc một vài bản báo cáo
không gắn trực tiếp với kinh
doanh
3. Tiếp khách không là khách
hàng,
1. Tổ chức hoặc tham gia
vào hoạt động giải trí
2. Vài cú điện thoại
3. Lập các báo cáo không
phải về kinh doanh
4. Các việc sự vụ, lặt vặt
1-113.3.2 Nghệ thuật giao tiếp
3.3.2.1 nghệ thuật cư xử với cấp dưới
•Biết quan tâm tới người dưới quyền
•Hiểu người
•Nghệ thuật thưởng phạt
3.3.2.2 Nghệ thuật giao tiếp đối ngoại
•Luôn có thói quen chuẩn bị kỹ lưỡng trước khi giao tiếp
•Hình thành kỹ năng giao tiếp
•Nhóm kỹ năng định vị
•Nhóm kỹ năng định hướng
•Nhóm kỹ năng điều khiển
•Nghệ thuật gây thiện cảm trong giao tiếp
•Nghệ thuật thuyết phục
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- qtkd_chuong_2_3325.pdf