Quản trị kinh doanh - Chương 1: Đối tượng, phương pháp và tổ chức phân tích hoạt động kinh doanh

1.1. Đối tượng của phân tích hoạt động kinh doanh

• 1.1.1 Các khái niệm về phân tích

• Về phân tích nói chung

• Về phân tích hoạt động kinh doanh

• PTHĐKD là quá trình nghiên cứu để phân tích toàn bộ quá trình

và kết quả hoạt động kinh doanh ở DN, nhằm làm rõ chất lượng

hoạt động kinh doanh và các nguồn tiềm năng cần được khai thác,

trên cơ sở đó đề ra các phương án và giải pháp nâng cao hiệu quả

hoạt động sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp

• 1.1.2 Đối tượng của phân tích hoạt động kinh doanh

•Đánh giá quá trình hướng đến kết quả hoạt động kinh doanh, với sự tác

động của các nhân tố ảnh hưởng và được biểu hiện thông qua các chỉ

tiêu kinh tế

pdf20 trang | Chia sẻ: hongha80 | Lượt xem: 625 | Lượt tải: 1download
Nội dung tài liệu Quản trị kinh doanh - Chương 1: Đối tượng, phương pháp và tổ chức phân tích hoạt động kinh doanh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1-1 Chương 1. Đối tượng, phương pháp và tổ chức phân tích hoạt động kinh doanh Ths. Lê Văn Hòa Email: hoalev@gmail.com 1-2 MỤC ĐÍCH CỦA CHƯƠNG: •Giúp sinh viên nắm được khái niệm và nội dung PTHĐKD •Hiểu các phương pháp phân tích •Nắm được quy trình thực hiện bài toán PTHĐKD 1-3 Các nội dung chính trong chương: 1.1. Đối tượng của phân tích hoạt động kinh doanh 1.2. Các phương pháp phân tích 1.3. Tổ chức và phân loại phân tích 1-4 1.1. Đối tượng của phân tích hoạt động kinh doanh • 1.1.1 Các khái niệm về phân tích • Về phân tích nói chung • Về phân tích hoạt động kinh doanh • PTHĐKD là quá trình nghiên cứu để phân tích toàn bộ quá trình và kết quả hoạt động kinh doanh ở DN, nhằm làm rõ chất lượng hoạt động kinh doanh và các nguồn tiềm năng cần được khai thác, trên cơ sở đó đề ra các phương án và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp • 1.1.2 Đối tượng của phân tích hoạt động kinh doanh •Đánh giá quá trình hướng đến kết quả hoạt động kinh doanh, với sự tác động của các nhân tố ảnh hưởng và được biểu hiện thông qua các chỉ tiêu kinh tế 1-5 Sơ đồ 1.1 Đối tượng của phân tích HĐKD PTKD KQKD Chỉ tiêu kinh tế Nhân tố tác động Là đối tượng của phân tích Riêng biệt cụ thể Trong đk thời gian không gian Quá khứ hiện tại tương lai Có mục tiêu định hướng Nội dung các chỉ tiêu phản ánh Giá trị của chỉ tiêu Chỉ tiêu phản ánh Kỹ thuật tính toán chỉ tiêu Tính tất yếu của nhân tố Tính tác động của nhân tố Nội dung phản ánh 1-6 1.1.3 Vai trò • Phát hiện những khả năng tiềm năng • Là công cụ cải tiến quy chế quản lý • Là cơ sở quan trọng để ra quyết định • Là biện pháp quan trọng để phòng ngừa rủi ro 1-7 1.1.4 Nhiệm vụ của phân tích hoạt động kinh doanh • Kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh • Xác định các nhân tố ảnh hưởng • Đề xuất các giải pháp nhằm khai thác tiềm năng • Xây dựng phương án kinh doanh căn cứ vào mục tiêu đã định 1-8 1.2 Các phương pháp phân tích • 1.2.1 Phương pháp so sánh •Lựa chọn gốc so sánh •Điều kiện có thể so sánh được •Về mặt thời gian •Về mặt không gian •Kỹ thuật so sánh •Số tuyệt đối •Số tương đối •Số bình quân •So sánh mức biến động tương đối điều chỉnh theo hướng quy mô chung • VD: Bảng 1.1 trang 20 1-9 •1.2.2 Phương pháp thay thế liên hoàn •Là phương pháp xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến sự biến động của chỉ tiêu phân tích •Các bước thực hiện: •Bước 1: Xác định đối tượng phân tích (VD: ΔQ=Q1-Qk) •Bước 2: Thiết lập mối quan hệ của các nhân tố với chỉ tiêu phân tích và sắp xếp nhân tố theo trình tự nhất định. VD: có bốn nhân tố a, b, c, d: Q1 = a1b1c1d1; Qk = akbkckdk • Bước 3: Lần lượt thay thế các nhân tố kỳ phân tích vào kỳ gốc theo trình tự sắp xếp ở bước 2 Thế lần 1: Qa = a1bkckdk Thế lần 2: Qb = a1b1ckdk Thế lần 3: Qc = a1b1c1dk Thế lần 4: Qd = a1b1c1d1 • Bước 4: Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến đối tượng phân tích Mức ảnh hưởng của nhân tố a: ΔQa = Qa – Qk Mức ảnh hưởng của nhân tố b: ΔQb = Qb – Qa Mức ảnh hưởng của nhân tố c: ΔQc = Qc – Qb Mức ảnh hưởng của nhân tố d: ΔQd = Qd – Qc 1-10 Ưu nhược điểm •Ưu điểm: •Đơn giản, dễ tính toán và dễ hiểu •Mối quan hệ giữa các nhân tố ảnh hưởng với chỉ tiêu có thể bằng thương, tích, tổng, hiệu và cả số % •Nhược điểm: •Các mối quan hệ giữa các nhân tố phải được giả định là có mối liên quan theo mô hình tích sô •Khi xác định đến nhân tố nào đó, ta phải giả định các nhân tố khác không thay đổi •Việc sắp xếp trình tự các nhân tố từ lượng đến chất •VD: Trang 24 1-11 Ví dụ: Phân tích biến động tổng chi phí vật liệu để sản xuất sản phẩm theo dữ liệu sau: Chỉ tiêu KH TT Chênh lệch 1. Số sản phẩm sản xuất (cái) 2. Mức tiêu hao vật liệu (kg) 3. Đơn giá vật liệu (1000đ/kg) 4. Tổng chi phí NVL (1000đ) 1000 10 50 500.000 1200 9,5 55 627.000 +200 -0,5 +5 +127.000 1-12 Giải Gọi F là tổng chi phí nguyên vật liệu. Ta có: F = sản lượng * mức tiêu hao NVL* đơn giá NVL =q.m.s Fk = qk mk sk = 1000. 10. 50 = 500.000 nghìn đồng F1 = q1 m1 s1 = 1200. 9,5. 55 = 627.000 nghìn đồng ΔF = F1 – Fk = 627000 – 500000 = +127000 Các nhân tố ảnh hưởng: a) Nhân tố sản lượng: Fq = q1 mk sk = 1200. 10. 50 = 600.000 => ΔFq = Fq - Fk = 600000 – 500000 = +100.000 1-13 b) Nhân tố mức tiêu hao Fm = q1 m1 sk = 1200. 9,5. 50 = 570000 => ΔFm = Fm - Fq = 570000 – 600000 = -30000 c) Nhân tố đơn giá NVL Fs = q1 m1 s1 = 1200. 9,5. 55 = 627000 => ΔFs = Fs - Fm = 627000 – 570000 = +57000 Cộng: ΔF = +100000+ (-30000)+57000 = +127000 Nhận xét: Qua phân tích ta thấy tổng chi phí NVL thực hiện so với kế hoạch tăng 127 triệu đồng. Nguyên nhân chủ yếu do sản lượng sản xuất tăng làm cho tổng chi phí NVL tăng 100 triệu đồng; nguyên nhân thứ hai do đơn giá NVL tăng làm cho tổng chi phí NVL tăng 57 triệu đồng; còn mức tiêu hao NVL giảm làm cho tổng chi phí NVL giảm 30 triệu đồng. Đây là yếu tố tích cực, vì nếu mức tiêu hao NVL không giảm thì tổng chi phí NVL còn tăng hơn nữa. 1-14 1.2.3 Phương pháp tính số chênh lệch •Trong thực tế phương pháp thay thế liên hoàn được dùng dưới dạng khác đó là phương pháp số chênh lệch. •Phương pháp này trực tiếp dùng số chênh lệch giữa số thực tế và số kế hoạch của các nhân tố ảnh hưởng để tính ra mức độ ảnh hưởng của mỗi nhân tố đến đối tượng phân tích. 1-15 Ví dụ: Trở lại ví dụ trên, ta có: ΔF = F1 – Fk = 627000 – 500000 = +127000 Các nhân tố ảnh hưởng: a) Nhân tố sản lượng: ΔFq = (q1 - qk )mk sk = +200.10.50 = +100000 b) Nhân tố mức tiêu hao ΔFm = (m1 - mk )q1 sk = -0,5.1200.50 = -30000 c) Nhân tố đơn giá NVL ΔFs = (s1 - sk )q1 m1 = +5.1200.9,5 = +57000 Cộng: ΔF = +100000+ (-30000)+57000 = +127000 1-16 1.2.4 Phương pháp hồi quy đơn •Hồi quy tuyến tính là phương pháp được sử dụng để xây dựng phương trình biểu diễn mối liên hệ tuyến tính giữa hai biến X (biến độc lập) và Y (biến phụ thuộc). •Chúng ta đòi hỏi rằng cả X và Y đều là các biến định lượng với một mối liên hệ tuyến tính giữa chúng. •Trong khi chúng ta có thể phân tích hồi quy cho bất kỳ các dữ liệu cặp nào, nếu X và Y không có liên hệ tuyến tính, thì các kết quả phân tích sẽ không có ý nghĩa lắm. •Trong đó: •VD: trang 27, 28 1-17 1.2.5 Phương pháp hồi quy bội •Phân loại: •Có 1 biến X và 1 biến Y: hồi quy đơn •Có n biến X và 1 biến Y: hồi quy bội •Phương trình hồi quy bội có dạng: y = a + b1x1 + b2x2 + + bnxn • VD: trang 29, 30 1-18 1.2.6 Các phương pháp phân tích khác •1.2.6.1 Phương pháp cân đối Trong quá trình hoạt động kinh doanh ở doanh nghiệp hình thành nhiều mối quan hệ cân đối. Cân đối là sự cân bằng giữa hai mặt của các yếu tố với quá trình kinh doanh. VD: + giữa tài sản và nguồn vốn + giữa nguồn thu với nguồn chi + giữa nhu cầu sử dụng vốn và khả năng thanh toán + giữa nguồn huy động vật tư với nguồn sử dụng vật tư. 1-19 VD: Phân tích bảng CĐKT ở doanh nghiệp lập ngày 31/12/xx Tài sản ĐK CK ± Nguồn vốn ĐK CK ± A. TSNH I. Tiền II. Phải thu III. Tồn kho B. TSDH I. TSCĐ II. ĐTDH Tổng TS 400 50 100 250 600 500 100 1000 430 60 120 250 670 600 70 1100 +30 +10 +20 - +70 +100 -30 +100 A. Nợ phải trả I. Nợ ngắn hạn II. Nợ dài hạn B. Vốn chủ sở hữu I. Vốn góp II. Lợi nhuận để lại Tổng NV 300 100 200 700 550 150 1000 330 80 250 770 550 220 1100 +30 -20 +50 +70 - +70 +100 Nhận xét: Tổng tài sản và tổng nguồn vốn CK so với ĐK đều tăng 100 tr.đ do các nhân tố sau: - Xét về tài sản: chủ yếu tăng do TSCĐ tăng 100 tr.đ, sau đó là đến các khoản phải thu tăng 20 tr.đ, tồn kho không đổi, đầu tư dài hạn giảm 30 tr.đ. - Xét về nguồn vốn: chủ yếu tăng do lãi để lại tăng 70 tr.đ, nợ dài hạn tăng 50 tr.đ; nguồn vốn góp không thay đổi, nợ ngắn hạn giảm 20 tr.đ. 1-20 1.3 Tổ chức và phân loại phân tích •1.3.1 Tổ chức công tác phân tích •Quá trình tổ chức công tác phân tích được tiến hành tùy theo loại hình tổ chức kinh doanh ở các doanh nghiệp •Có thể nằm ở một bộ phận riêng biệt •Được thực hiện ở nhiều bộ phận riêng biệt •1.3.2 Phân loại phân tích •Căn cứ theo thời điểm của kinh doanh •phân tích trước (phân tích dự báo) •phân tích trong quá trình kinh doanh (phân tích tác nghiệp) •phân tích sau (phân tích kết quả) •Căn cứ theo thời điểm lập báo cáo •Phân tích thường xuyên •Phân tích định kỳ •Căn cứu theo nội dung phân tích •Phân tích toàn bộ •Phân tích chuyên đề

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfphan_tich_hoat_dong_kinh_doanh_chuong_1_7919.pdf
Tài liệu liên quan