3.1. Sơ đồ nguyên tắc Quá trình công nghệ kho hàng
+ Nhận hàng (Receiving)
+ Tạm lưu kho (put-away)
+ Bảo quản (Storage)
+ Nhặt hàng theo đơn đặt hàng (order-picking)
+ Đóng gói (Parking)
+ Xuất hàng (Shipping)
3.2. Tác nghiệp công nghệ tại kho hàng
+ Dỡ hàng
+ Lưu kho
+ Nhặt hàng theo đơn đặt hàng của khách
+ Tập kết, đóng gói, kiểm tra
+ Chuẩn bị chứng từ chuyển hàng
+ Đưa hàng đến cho khách
3.3. Mặt bằng kho hàng
+ Phương pháp tính toán quy mô các khu chức năng
+ Bố trí mặt bang kho
Bộ môn Quy hoạch & Quản lý GTVT 3/5/2017 2
Chương 3: Quá trình công nghệ, tác nghiệp kho và mặt bằng
105 trang |
Chia sẻ: hongha80 | Lượt xem: 875 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Quản trị kho và hàng lưu kho - Chương 3: Quá trình công nghệ, tác nghiệp kho và mặt bằng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i lượng hàng luân chuyển (đến) tấn/năm cho trước 100.000
2 Số ngày làm việc trong năm ngày cho trước 250
3 Số ca làm việc trong ngày ca cho trước 1
4
Số lượng xe ô tô đến dỡ hàng bình
quân trong 1 ca xe / ca (2)*(8)/(3)/(4)/(6)/(7) 60
5 Trọng tải bình quân 1 xe đến dỡ hàng tấn cho trước 10
6 Hệ số sử dụng trọng tải của xe ô tô cho trước 0,8
7 Hệ số hàng đến kho không đều cho trước 1,2
8 Thời gian 1 ca làm việc h cho trước 8,0
9 Khoảng cách giữa 2 xe m cho trước 1,2
10 Chiều rộng thùng xe ô tô m cho trước 2,4
11 Chiều dài xe ô tô m cho trước 9,0
12 Thời gian dỡ hàng bình quân 1 xe h/xe cho trước 0,5
13 Năng suất bình quân 1 vị trí dỡ hàng xe / ca (8)/(13) 16
14 Số vị trí dỡ hàng cần thiết Vị trí (4)/(13) 3,75
15 Số vị trí dỡ hàng cần thiết làm tròn Vị trí 4,0
16 Chiều dài khu vực dỡ hàng m (10)*(15)+((15)-1)*(9) 13,2
17 Chiều sâu khu dỡ hàng m 2*(11) + 2 20,0
3.2.1. Thiết kế khu nhận hàng
Chiều rộng của sân nhập hàng
3/5/2017 77Bộ môn Quy hoạch & Quản lý GTVT
Chiều rộng của sân nhập hàng
w = s + r
Thiết bị kết nối cố định:
s = 1,5 -3,5 m
Thiết bị kết nối di động:
s=1-2,5 m
Xêp dỡ thủ công: r=
2,5 – 4 m
3,6-3,8m
2
,5
–
4
m
3.2.1. Thiết kế khu nhận hàng
Bố trí khu hàng đến và hàng đi
3/5/2017 78Bộ môn Quy hoạch & Quản lý GTVT
Đi – đến cùng sân: Giảm diện tích mặt bằng
Đảm bảo giám sát tốt; Tăng hiệu suất khai
thác TTB kho
Phức tạp hóa công tác xếp dỡ và dòng giao
cắt.
Khó khan tổ chức công việc khi dòng đi –
đến khác nhau.
Đi – đến khác sân: phù hợp kho hàng lớn
3.2.1. Thiết kế khu nhận hàng
HK2 2015-2016 79
Bố trí sân xuất - nhập hàng:
(1) Sân xuất-nhập hàng chung: nâng
caohiệu suất không gian và sử dụng thiết
bị, nhưng quản lý khó (giờ cao điểm). Phù
hợp kho có thời gian xuất nhập hàng khác
nhau.
(2) Sân xuất-nhập hàng riêng và gần nhau:
hiệu suất sử dụng không gian thấp. Phù hợp
loại kho có phòng kho lớn và hàng xuất
nhập dễ lẫn nhau.
(3) Sân xuất-nhập hàng riêng và xa nhau:
hiệu suất sử dụng không gian & thiết bị
thấp. Phù hợp không gian phòng kho hẹp.
(4) Nhiều sân xuất nhập-hàng: phù hợp kho
bãi xuất nhập nhiều và không gian kho lớn.
3.2.1. Thiết kế khu nhận hàng
HK2 2015-2016 80
Tính toán diện tích khu nhập hàng:
3.2.1. Thiết kế khu nhận hàng
100...
...
1
51
qDC
tKKQ
S
t
nh
nh
Theo định mức chất tải hàng hóa / 1 m2 kho:
Q- Giá trị hàng luân chuyển, S/năm
K5 – Tỷ lệ % hàng chuyển qua khu tiếp nhận
q – Định mức chất tải tấn/m2 khu tiếp nhận
tnh – Thời gian hàng lưu bình quân tại khu tiếp
nhận
C1t – Giá trị 1 tấn hàng bảo quản tại kho, $/ tấn
D- Số ngày làm việc trong năm
HK2 2015-2016 81
STT Chỉ tiêu Đơn vị Công thức Giá trị
1 Số chủng loại hàng nhóm A loại 10% 1000
2 Số chủng loại hàng nhóm B loại 25% 2500
3 Số chủng loại hàng nhóm C loại 65% 6500
4 Định mức lưu trữ tại khu tiếp nhận của hàng nhóm A ngày cho trước 5
5 Định mức lưu trữ tại khu tiếp nhận của hàng nhóm B ngày cho trước 20
6 Định mức lưu trữ tại khu tiếp nhận của hàng nhóm C ngày cho trước 50
7 Số chủng loại hàng chở đến trong ngày. Nhóm A loại 1:4 200
8 Số chủng loại hàng chở đến trong ngày. Nhóm B loại 2:5 125
9 Số chủng loại hàng chở đến trong ngày. Nhóm C loại 3:6 130
10 Chất tải hàng nhóm A tại khu tiếp nhận pallet/1 loại cho trước 1
11 Chất tải hàng nhóm B tại khu tiếp nhận pallet/1 loại cho trước 0,5
12 Chất tải hàng nhóm C tại khu tiếp nhận pallet/1 loại cho trước 0,33
13 Định mức lưu trữ tại khu tiếp nhận ngày cho trước 1
14 Định mức lưu trữ tại khu tiếp nhận - hàng nhóm A pallet (7:10)x13 200
15 Định mức lưu trữ tại khu tiếp nhận - hàng nhóm B pallet (8:11)x13 250
16 Định mức lưu trữ tại khu tiếp nhận - hàng nhóm C pallet (9:12)x13 394
17 Diện tích khu tiếp nhận pallet 14+15+16 844
18 Diện tích 1 pallet m2 (0,8x1,2m) cho trước 0,96
19 Hệ số diện tích khu tiếp nhận m2 cho trước 0,7
20 Diện tích khu tiếp nhận tính cả lối đi m2 17:19 1206
21 Hệ số hàng đến không đồng đều cho trước 1,2
22 Diện tích khu tiếp nhận tính cả lối đi và cao điểm m2 20x21 1447
VD Tính toán diện tích khu nhập hàng theo số chủng loại tiếp nhận và thời
gian lưu TB:
3.2.1. Thiết kế khu nhận hàng
Hệ số sử dụng
diện tích khu
tiếp nhận 0,7-
0,8
HK2 2015-2016 82
Tính toán diện tích khu kiểm tra hàng nhập:
3.2.1. Thiết kế khu nhận hàng
Diện tích gian tạm trữ cần phải đủ để lưu trữ được lượng hàng nhập vào trong 2 ngày
(nghỉ T7, CN)
Tính theo % lượng hàng đến kho hàng ngày (khoảng 15%)
Khu kiểm tra hàng nhập = 80-85% diện tích khu kiểm tra hàng xuất.
Diện tích khu kiểm tra hàng xuất cũng tương tự.
HK2 2015-2016 83
Phương pháp 1: tính theo định mức
3.2.2. Thiết kế khu lưu trữ
i
i
i
qD
TcbaZ
Q
.
....
Lượng tồn kho mặt hàng Ibình quân trong kỳ tính theo m3:
Qi – Lượng dự trữ bình quân mặt hàng I trong kỳ thống kê, m
3
Zi – Số lượng hàng i luân chuyển trong kỳ
T – Thời gian một vòng quay, ngày
a, b, c – Chiều dài, rộng, cao của thùng chứa hàng
qi – Số đơn vị hàng I trong 1 thùng hàng (cái, kg)
Ví dụ:
Zi = 27500 kg
D=250 ngày
T = 20 ngày
a, b, c = 0,4x0,25x0,2 m
qi = 10 kg/thùng
344
10.250
202,025,04,027500
m
xxxx
Qi
HK2 2015-2016 84
Phương pháp 1: tính theo định mức
3.2.2. Thiết kế khu lưu trữ
1. Tính diện tích khu dự trữ theo chất tải bình quân lên 1 m2 kho
d
KQ
S ii
1.
K1 – Hệ số chất tải không đồng đều
d - ĐỊnh mức diện tích kho:
- Với chiều cao xếp hàng 6 m: định mức là
2,63 m3 hàng / 1 m2 kho
- Với chiều cao xếp hàng 3 m: định mức là
1,2 m3 hàng / 1 m2 kho
năăQ
Q
K max1
.12
Qmax – lượng hàng luân chuyển qua kho tháng
cao điểm
Qnăm – Lượng hàng luân chuyển trong năm.
VD: với K1 = 1,25 và chiề cao xếp hàng là 6 m thì diện tích cần lưu trữ cho hàng I là
Si = 4,4x1,25/2,63 = 2,1 m
2
HK2 2015-2016 85
Phương pháp 1: tính theo định mức chất tải lên 1 m2 kho
3.2.2. Thiết kế khu lưu trữ
2. Tính diện tích khu dự trữ theo hệ số sử dụng thể tich kho
HK
KQ
S ii
.
.
2
1
K1 – Hệ số chất tải không đồng đều
K2 – Hệ số sử dụng thể tích kho
H – Chiều cao xếp chống hàng trong kho
432 .KKK
K3 – Hệ số sử dụng thể tích ô để hàng
K4 – Hệ số lấp đầy pallet
HK2 2015-2016 86
Tính hệ số sử dụng thể tích ô bảo quản K3
1050 mm – chiều cao hàng xế lên pallet
144 mm- độ dày của phần đế pallet
800 mm – chiều rộng pallet,
75 – khoảng trống
100 mm – độ dày của kệ
2700 = 3x800 +4 x 75 Chiều dài ô để hàng 2,800 m
Chiều cao ô hàng 1,394 m
Chiều sâu ô hàng 1,200 m
Thể tích ô hàng = 2,8x1,384x1,200 = 4,684 m3
Thể tích hàng trong thùng được xếp vào ô
hàng = 0,8*1,05*1,2*3 = 3,02
Hệ số sử dụng thể tích ô bảo quản K3 =
3,02/4,684 = 0,645
1394 mm
HK2 2015-2016 87
Ví dụ tính hệ số lấp đầy pallet K4
NV
V
K
p
i
.
.
4
Vi – Thể tích bình quân hàng hóa thực tế trong
kho, m3
N – Số pallet trong kho
Vp – Thể tích trng bình 1 pallet trong kho, m
3
Số
section
trong
kho
Thể tích
pallet,
m3
Số vị trí
pallet
Thể tích
khu pallet,
m3
Thực tế
lấp đầy,
m3
Hệ số lấp
đầy pallet
(1) (2) (3) (4)=(2).(3) (5) (6)=(5)/(4)
1 1,3 800 1040 630 0,606
2 1,2 1210 1452 1220 0,840
3 1 1035 1035 520 0,502
4 1,4 2500 3500 2850 0,814
5 1,35 400 540 365 0,676
5945 7567 5585 0,738SUM
Vp= 7567/5945
= 1,273 m3
K2=0,645*0,738
= 0,475
Si =
(4,4*1,25)/(0,4
75*5,4)
= 2,13 m2
HK2 2015-2016 88
Phương pháp 1: tính theo định mức chất tải lên 1 m2 kho
3.2.2. Thiết kế khu lưu trữ
2. Tính diện tích khu dự trữ theo số lượng pallet
K1 – Hệ số chất tải không đồng đều
K4 – Hệ số lấp đầy pallet
4
1
.
.
KV
KQ
N
p
i
i
85,5
738,0.273,1
25,1.4,4
iN pallets
HK2 2015-2016 89
Phương pháp 1: tính theo định mức chất tải lên 1 m2 kho
3.2.2. Thiết kế khu lưu trữ
2. Tính diện tích khu dự trữ theo số lượng pallet
Xác định định mức diện tích kho / 1 vị trí pallet
Diện tích section = 1,250 x
2,800 = 3,5 m2
Tổng cộng bố trí được 12
pallets
Định mức diênj tích / 1 vị trí
pallet = 3,5 / 12 = 0,29 m2
Nhu cầu diện tích kho =
0,29*5,85 = 1,7 m2
HK2 2015-2016 90
1. Chất đống phẳng kệ palet
Kích thước kệ palet: p × p
Q- Lượng tồn kho trung bình
N – số thùng hàng chứa trong mỗi kệ
( )
Q
D p p
N
Diện tích cần để xếp kệ pallet:
1.54
(1 35%)
D
A D
Diện tích thực tế cấn để xếp kệ pallet:
(Diện tích lối đi chiếm 30-35%)
Phương pháp 2: tính theo số lượng thực
3.2.2. Thiết kế khu lưu trữ
HK2 2015-2016 91
2. Rổ chất đống tại chỗ
Kích thước rổ: p × p
Q- Lượng tồn kho trung bình
N – số thùng hàng có thể chứa trong mỗi kệ
L – Số tầng có thể xếp chống trong rổ
Diện tích cần để xếp rổ hàng:
Diện tích thực tế cấn để xếp kệ pallet:
( )
Q
D p p
L N
1.67
(1 40%)
D
A D
(Diện tích lối đi chiếm 35-40%)
3.2.2. Thiết kế khu lưu trữ
Phương pháp 2: tính theo số lượng thực
HK2 2015-2016 92
3. Lưu trữ bằng giá kệ pallet
Q
P
L N
Số lượng kệ pallet cần trong kho:
Q- Lượng tồn kho trung bình
N – số thùng hàng có thể chứa trong mỗi
ô của kệ pallet
L – Số tầng của giá kệ
Chiều rộng đơn vị giá kệ: P1=c+2i+h/2
Chiều dài đơn vị giá kệ: P2=a+2b+2c+d
Z - Số cột vị trí đựng hàng khối
W1 - chiều rộng lối đi xe nâng lấy hàng kiểu góc vuông
W2 - chiều rộng lối đi bên cạnh khối khu lưu trữ
A = (2P1+W1)(ZP2+W2)
Diện tích mỗi khối lưu trữ:
2 2
P
B
Z
Số lượng khối khu lưu trữ:
S A B Diện tích khu lưu trữ:
1 22Z P P Diện tích ô đựng hàng mỗi khối:
c
P2
P1
3.2.2. Thiết kế khu lưu trữ
Phương pháp 2: tính theo số lượng thực
HK2 2015-2016 93
Bài tập
Khu lưu trữ của một trung tâm
phân phối chuẩn bị sử dụng giá
kệ pallet để lưu trữ, giả thiết giá
kệ có 3 tầng, mỗi kệ pallet có thể
xếp chồng 4 thùng hàng, số
lượng hàng lưu trữ trung bình là
2880 thùng, mỗi vị trí đựng hàng
có thể để 2 kệ pallet, số cột vị trí
đựng hàng là 10 cột, chiều rộng
đơn vị giá kệ là 1.5m, chiều dài
đơn vị giá kệ là 3m, lối đi xe nâng
góc vuông lấy hàng là 3m, lối đi
bên cạnh khu là 3 m, hỏi diện tích
của khu lưu trữ này phải là bao
nhiêu mới đáp ứng được nhu cầu
lưu trữ hàng?
L = 3 tầng / kệ
N = 4 thùng / kệ
Q= 2880 thùng
P1=1,5 m
P2=3m
Z=10
---------------------------------
S=?
3.2.2. Thiết kế khu lưu trữ
Phương pháp 2: tính theo số lượng thực
HK2 2015-2016 94
Tương tự phương pháp tính toán diện tích khu nhập hàng:
3.2.3. Tính toán diện tích khu chọn hàng
100...
...
1
51
qDC
tKKQ
S
t
nh
nh
Theo định mức chất tải hàng hóa / 1 m2 kho:
Q- Giá trị hàng luân chuyển, S/năm
K5 – Tỷ lệ % hàng chuyển qua khu chọn hàng
q – Định mức chất tải tấn/m2 khu chọn hàng
tnh – Thời gian hàng lưu bình quân tại khu chọn
hàng
C1t – Giá trị 1 tấn hàng bảo quản tại kho, $/ tấn
D- Số ngày làm việc trong năm
HK2 2015-2016 95
Thiết kế hình thức làm việc khu nhặt hàng:
1. Phương thức nhặt hàng Lưu trữ và khu nhặt hàng cùng chung giá kệ pallet
1.3
( 1)
Q
P
N L
Q - Khối lượng tồn kho trung bình
N – Số thùng hàng xếp trong mỗi kệ pallet
L - Số tầng xếp chồng
Số lượng kệ pallet mỗi tầng của khu lưu trữ (P):
Số lượng kệ pallet cần cho khu nhặt hàng = Max(I, P).
I - Số hạng mục nhặt hàng
HK2 2015-2016 96
2. Phương thức nhặt hàng Rải rác lưu trữ và khu nhặt hàng dùng chung
2.1. Phương thức nhặt hàng giá kệ di động
a) Giá kệ di động đơn b) Giá kệ di động đa băng tải
Thiết kế hình thức làm việc khu nhặt hàng:
HK2 2015-2016 97
2. Phương thức nhặt hàng Rải rác lưu trữ và khu nhặt hàng dùng chung
2.2. Phương thức nhặt hàng giá kệ thường
Thiết kế hình thức làm việc khu nhặt hàng:
HK2 2015-2016 98
2. Phương thức nhặt hàng Rải rác lưu trữ và khu nhặt hàng dùng chung
2.2. Phương thức nhặt hàng giá kệ thường Giá kệ mở 1 bên
2.3. Phương thức nhặt hàng giá kệ nhiều tầng
- Phạm vi vị trí nhặt hàng không quá 1.8m để không gây thao tác khó khan;
- Áp dụng cho kho có không gian giới hạn và nhặt hàng số lượng lớn:
+ Tầng dưới là giá kệ loại nặng và to, chủ yếu dành cho thùng đựng.
+ Tầng trên dành cho hàng hóa nhẹ và nhỏ nhằm tận dụng toàn bộ không gian lưu kho.
Thiết kế hình thức làm việc khu nhặt hàng:
HK2 2015-2016 99
3. Phương thức nhặt hàng Rải rác khu lưu trữ và khu nhặt hàng tách biệt
b) Áp dụng máy băng tải tự động
a) Phương thức nhặt hàng lác đác khu lưu trữ
và khu nhặt hàng tách ra
Thiết kế hình thức làm việc khu nhặt hàng:
HK2 2015-2016 100
4. Phương thức nhặt hàng số lượng ít và
chia nhặt phân đoạn
Nếu số hạng mục nhặt hàng quá nhiều
thì làm cho tuyến đường nhặt hàng cuả
giá kệ di dộng rất dài
nên áp dụng phương thức nhặt hàng
phân đoạn kiểu kết nối
Nếu các mục sản phẩm đơn đều cùng
một phân khu thì có thể bỏ qua những
khu khác để rút ngắn khoảng cách
đường đi nhặt hàng.
Thiết kế hình thức làm việc khu nhặt hàng:
HK2 2015-2016 101
5. Phương thức bổ sung hàng
hóa nhặt hàng số lượng ít và
nhiều loại dạng hình chữ U
Để giảm bớt nhân viên hoặc nhân
viên phải cùng lúc làm việc nhặt hàng
tại hai bên băng tải
=> áp dụng tuyế đường và băng tải
nhặt hàng chữ hình U
Thiết kế hình thức làm việc khu nhặt hàng:
HK2 2015-2016 102
Thiết kế Khu vực tập kết hàng hóa sau khi nhặt hàng
Các loại hình nhặt hàng để tập kết hàng hóa:
1. Nhặt hàng theo đơn đặt hàng đơn nhất
Lấy khách hàng có đơn đặt hàng đơn nhất làm đơn vị, sau khi nhặt hàng xong đơn vị
chuyển hàng có thể là thùng chứa, toa xe, xe đẩy và kệ pallet. Khu tập trung hàng hóa lấy
cái này làm đơn vị chứa hàng để thiết kế khu gửi tạm thời rồi đợi chuyển hàng.
2. Nhặt hàng phân khu theo đơn đặt hàng
Lấy đơn đặt hàng đơn nhất là chính, dựa trên đơn nhặt hàng chia khu lưu trữ thành mấy
khu vực, đơn vị chuyển hàng sau khi nhặt xong có thể cùng gồm thùng vận chuyển, toa xe
và kệ pallet. Vì vậy, còn có thể có các công việc lắp ráp, tổ hợp, dán mác nhãn và ghi chú.
Như vậy sẽ tiện lợi cho nhân viên gửi hàng nhận biết hàng hóa của khách hàng. Phương
thức này yêu cầu có không gian tập trung hàng hóa thành phố. Khi thiết kế có thể chia là
khu tập trung hàng hóa khác hàng chủ yếu và khách hàng thứ yếu.
HK2 2015-2016 103
Thiết kế Khu vực tập kết hàng hóa sau khi nhặt hàng
Các loại hình nhặt hàng để tập kết hàng hóa:
3. Nhặt hàng theo số lô đơn đặt hàng
Đây là phương thức dịch vụ nhặt hàng theo số lô nhiều đơn đặt hàng, phương thức này
sau khi nhặt hàng xong phải tiến hành công việc phân loại. Vậy phải có thiết bị vận
chuyển phân loại hoặc không gian là việc phân loại thủ công.
(1) Phân loại và vận chuyển bằng thiết bị. Khi số lượng chuyển hàng lớn,bao bì hàng
hóa và vật chứa gần giống nhau thì có thể áp dụng thiết bị vận chuyển phân loại. Nhặt
hàng theo lô rồi phân loại theo từng khách hàng, tiếp theo tổ hợp lại thành đơn vị
chuyển hành, đơn vị chuyển hàng có thể là sản phẩm đơn nhất, cũng có thể là sảm phẩm
theo thùng. Cuối cùng tại khu tập trung bốc hàng lên toa xe hoặc kệ pallet. Không gian
tập trung hàng hóa của phương thức này giống như phương thức nhặt hàng theo đơn đặt
hàng đơn nhất.
(2) Phân loại thủ công. Phân loại thủ công phù hợp hàng hóa cầngửi chuyển có khách
hàng ít, chủng loại hàng hóa nhiều và biến đổi vật tính lớn. Khi nhặt hàng hàng hóa lẻ là
chính, sau khi nhặt theo lô rồi phân loại bằng thủ công, và tổng hợp theo số xe tại khi
lưu tạm. Vì vậy phải có lối đi và không gian lưu tạm trước chuyển sang khu xuất hàng.
HK2 2015-2016 104
3.2.4. Diện tích khu văn phòng – sinh hoạt
Tính theo định mức diện tích / 1 biên chế
Số biên chế, người
Định mức diện tích
/ 1 người
Dưới 3 người 5
từ 3-5 người 4
> người 3,25
Sơ đồ mặt bằng kho hàng tự động hóa
HK2 2015-2016 105
Phân loại
Tiếp nhận hàng vào
Kiểm tra hàng ra
Chọn và tập kết
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- quan_ly_kho_va_hang_ton_kho_ch3_6595.pdf