Quản trị kho và hàng lưu kho

Chương 1: Tổng quan về kho hàng hóa

1.1. Vai trò và phân loại kho hàng

• Khái niệm, phân loại, Vai trò kho trong chuỗi cung ứng, chức năng kho hàng

1.2. Phân tích hoạt động kho hàng

• Các chỉ tiêu kinh tế-kỹ thuật công tác kho hàng

• Phân tích hoạt động kho hàng

1.3. Đơn vị hàng hóa (SKU)

• Sự hình thành nên SKU, bao bì, vấn đề môi trương của bao bì

pdf35 trang | Chia sẻ: hongha80 | Lượt xem: 2272 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Quản trị kho và hàng lưu kho, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
QUẢN TRỊ KHO VÀ HÀNG LƯU KHO Thời lượng: 3 tín chỉ (30 giờ lý thuyết, 30 giờ bài tập + thảo luận, 90 giờ tự học) Phương pháp đánh giá học phần: Điểm học phần = 30%* điểm thành phần + 70% điểm thi kết thúc học phần Điểm thành phần = 50% điểm chuyên cần + 50% điểm bài tập, kiểm tra 3/3/2017 1 Giảng viên: Đinh Thị Thanh Bình, Bộ môn Quy hoạch & Quản lý Giao thông Vận tải, Trường đại học Giao thông Vận tải Tel. 0904395758 Email: dinhthanhbinh.utc@gmail.com Bộ môn Quy hoạch & Quản lý GTVT WAREHOUSING & INVENTORY MANAGEMENT Mục tiêu 3/3/2017 2Bộ môn Quy hoạch & Quản lý GTVT Môn học cung cấp 2 nhóm kiến thức: - Kiến thức quản lý kho hàng: tổng quan về kho hàng; trang thiết bị kho; chỉ tiêu khai thác & kinh doanh kho; nghiệp vụ kho cơ bản; tổ chức quản lý kho hàng. - Kiến thức về quản trị hàng tồn kho: tổng quan về hàng tồn kho, chi phí, kiểm soát mức tồn kho, công nghệ lưu trữ một số loại mặt hàng cơ bản. Chương 1: Tổng quan về kho hàng hóa 1.1. Vai trò và phân loại kho hàng • Khái niệm, phân loại, Vai trò kho trong chuỗi cung ứng, chức năng kho hàng 1.2. Phân tích hoạt động kho hàng • Các chỉ tiêu kinh tế-kỹ thuật công tác kho hàng • Phân tích hoạt động kho hàng 1.3. Đơn vị hàng hóa (SKU) • Sự hình thành nên SKU, bao bì, vấn đề môi trương của bao bì Các chương của môn học 3/3/2017 3Bộ môn Quy hoạch & Quản lý GTVT Chương 2: Trang thiết bị kho hàng hóa Chương 3: Quy trình và bố trí mặt bằng kho hàng Chương 4. Tác nghiệp kho hàng hóa Chương 5. Quản lý kho hàng hóa Chương 6. Tổng quan về hàng lưu kho Chương 7. Quản trị dự trữ 3/3/2017 4Bộ môn Quy hoạch & Quản lý GTVT Các chương của môn học  Chỉ tiêu đánh giá hoạt động kho hàng; Quản lý kho  Benchmarking warehouse (Hưng + Linh Thứ bảy, ngày 3/9/2016) 8  WMS (warehouse management system) Mỹ Linh + Phương Linh + Q.Diễm (17/9/2016) 7,5  Pick-paths Optimization (Uyên + Phượng 8/10/2016) 8  Kiểm toán hàng tồn kho (Đỗ Hiền + Nhàn + Tú Anh) 5/11 8  Thuê ngoài và các trung gian logistic trong hoạt động kho bãi (Dung + Sang + Thảo) 22/10 8  Công nghệ/máy tính/phần mềm quản lý  Bar coding technology & ứng dụng trong quản lý kho Lý + Loan (10/9) 8,5  RFID technology & ứng dụng trong quản lý kho (Quý + Huyền 10/9) 8  Phần mềm quản lý kho (Hằng + Lan Anh 24/9) lạc đề 7,5  Tự động hóa kho hàng (Diễn + Hải + Tuấn Anh (thứ năm 6/10), 7,5  Case Study  Mô hình quản trị hàng tồn kho  Mô hình quản trị hàng tồn kho và liên hệ thực tế công tác quản trị hàng tồn kho tại một doanh nghiệp cụ thể  3 Case Study (Phạm Anh+ Dịu + Nguyễn Hiền) 29/10 8,5 Thảo luận 3/3/2017 5Bộ môn Quy hoạch & Quản lý GTVT 1.1. Vai trò và phân loại kho hàng hóa 3/3/2017 6Bộ môn Quy hoạch & Quản lý GTVT  Các khái niệm: Terminal: Là hệ thống công trình XD, nhân công, các thiết bị công nghệ hiện đại cho phép thực hiện các tác nghiệp logistic liên quan đến tiếp nhận, xếp dỡ, lưu trữ, phân loại, xử lý hàng hóa, các dịch vụ thương mại – thông tin cho người nhận hàng, người vận chuyển và các bên khác tham gia hoạt động vận tải đơn, đa, liên phương thức. Sân hàng: là một phần của ga hàng hóa, có chức năng thực hiện các tác nghiệp hàng hóa: nhận hàng từ người gửi, xếp lên xe, dỡ hàng, giao hàng cho người nhận và bảo quản. Chương 1. Tổng quan về kho hàng hóa 1.1. Vai trò và phân loại kho hàng hóa 3/3/2017 7Bộ môn Quy hoạch & Quản lý GTVT Chương 1. Tổng quan về kho hàng hóa Khái niệm: Kho là tổ hợp các tòa nhà SX, công trình kỹ thuật; máy móc nâng hạ, các thiết bị đặc thù của công nghệ tự động hóa & CNTT điều tiết và kiểm soát công việc, với mục đích thực hiện việc tiếp nhận, phân bố và lưu trữ hàng hóa, chuẩn bị hàng hóa cho nhu cầu sản xuất và cung ứng liên tục hàng hóa đến người tiêu thụ. Cấu trúc hệ thống vận tải – hàng hóa Hệ thống vận tải – hàng hóa Tổ hợp kho Kho Máy xếp dỡ Dòng Dòng vào ra 1.1. Vai trò và phân loại kho hàng hóa 3/3/2017 8Bộ môn Quy hoạch & Quản lý GTVT Sơ đồ nguyên tắc chuỗi kho trên đường dịch chuyển dòng vật tư trong chuỗi cung ứng: K h o n gu yê n vậ t liệ u P H Â N X Ư Ở N G K h o h àn g h ó a th àn h p h ẩm Kho DN bán buôn trung gian K h o n gu yê n vậ t liệ u P H Â N X Ư Ở N G K h o h àn g h ó a th àn h p h ẩm Kho đầu ra cơ sở bán buôn Kho cơ sởTM bán buôn Hệ thống cửa hàng Sản xuất Sản xuất 1.1. Vai trò và phân loại kho hàng hóa 3/3/2017 9Bộ môn Quy hoạch & Quản lý GTVT  Phân loại kho: 1. Theo vị trí trong chuỗi cung ứng Kho trong đoạn dịch chuyển vật tư mang tính SX-công nghệ Kho trong đoạn dịch chuyển hàng hóa tiêu dùng K h o n gu yê n vậ t liệ u th ô K h o t ru n g gi an tr o n g th ịt rư ờ n g n gu yê n vậ t liệ u K h o s ản p h ẩm củ a D N s ản xu ất K h o c ủ a D N b án b u ô n , b ố tr ít ại n ơ i SX K h o c ủ a D N b án b u ô n , b ố tr ít ại n ơ i ti êu th ụ 1.1. Vai trò và phân loại kho hàng hóa 3/3/2017 10Bộ môn Quy hoạch & Quản lý GTVT  Phân loại kho: 2. Theo lĩnh vực logistics: - Kho logistics cung ứng - Kho logistics sản xuất - Kho logistics phân phối 3. Theo mức độ hiện đại của mặt bằng kho (của Knight Frank): - Kho hạng A+ - Kho hạng A - Kho hạng B - Kho hạng C - Kho hạng D Hạng A+ Hạng A Không gian cột 12 12 Khoảnh cách giữa các nhịp 24 18 Chất liệu sàn SSiêu phẳng với lớp phủ chống bụi Lát gạch với lớp phủ chống bụi Tải trọng sàn 7 tấn/m2 5 tấn/m2 Số cổng 1 / 800 m2 1 / 1000 m2 Nhiệt độ -35 và +14 độ C - 4. Theo công đoạn logistics: - Kho DN SX - Kho DN thương mại bán lẻ - Kho DN trung mại trung gian trung gian - Kho của các trung gian trong chuỗi cung ứng 1.1. Vai trò và phân loại kho hàng hóa 3/3/2017 11Bộ môn Quy hoạch & Quản lý GTVT  Phân loại kho: 5. Theo ý nghĩa chức năng: - Kho dự trữ (lâu dài) - Kho trung chuyển - Kho phân phối - Kho lưu trữ theo mùa - Kho hải quan 6. Theo quy mô phục vụ - Kho trung tâm - Kho vùng - Kho địa phương 7. Theo liên kết GT: - Kho có cầu cảng - Kho có đường sắt nhánh - Kho có đường bộ nhánh - Tổ hợp 8. Theo hình thức sở hữu: - Kho chủ sở hữu - Kho đi thuê - Kho thương mại (cho thuê) - Kho quốc gia/ địa phương 9. Theo mức độ chuyên môn hóa: - Kho chuyên dụng - Kho tổng hợp - Kho hỗn hợp 10. Theo cấu trúc công trình XD: - Kho mái che - Kho hở - Kho nửa kín - Kho đặc biệt (VD: boong-ke) 1.1. Vai trò và phân loại kho hàng hóa 3/3/2017 12Bộ môn Quy hoạch & Quản lý GTVT  Phân loại kho: 11. Theo diện tích sàn: - Dưới 20 m2 - - Từ 5000 m2 (VD: kho tại các terminal) 12. Theo tầng cao - Kho 1 tầng thấp (cao < 6m) - Kho 1 tầng cao - Kho có kệ cao > 10m - Kho nhiều tầng 13. Theo chế độ nhiệt độ bảo quản: - Không sưởi ấm/ có sưởi ấm - Kho lạnh - Kho có chế độ nhiệt độ cố định 14. Theo hình thức xếp hàng lưu kho: - Kho đổ đống - Kho có kệ hàng - Kho hỗn hợp 14. Theo mức độ cơ giới hóa: - Không cơ giới hóa - Kho cơ giới hóa - Kho bán tự động - Kho tự động hóa  Vai trò kho hàng trong chuỗi cung ứng 3/3/2017 13Bộ môn Quy hoạch & Quản lý GTVT 1.1. Vai trò và phân loại kho hàng hóa Nguồn vật liệu ban đầu để SX hàng k Kho Kho vật liệu Phân xưởng k Kho thành phẩm Kho DN thương mại trung gian m Kho vật liệu Phân xưởng n Kho thành phẩm Kho Trung tâm phân phối cấp vùng Kho cửa hàng Kho vật liệu Phân xưởng m Kho thành phẩm Kho DN thương mại trung gian n Kho doanh nghiệp bán buôn Kho cửa hàng Người tiêu dùng cuỗi cùng  Chức năng kho hàng trong chuỗi cung ứng 3/3/2017 14Bộ môn Quy hoạch & Quản lý GTVT 1.1. Vai trò và phân loại kho hàng hóa - Tạo nên dòng vật tư - Lưu trữ tạm thời - Đảm bảo các dịch vụ logistics trong hệ thống phục vụ  Nhóm chỉ tiêu khối lượng công việc và tốc độ quay vòng 3/3/2017 15Bộ môn Quy hoạch & Quản lý GTVT 1.2. Phân tích hoạt động kho hàng - (1) Khối lượng hàng hóa lưu chuyển (hàng nhập + hàng xuất), tấn hoặc $/đơn vị thời gian. - (2) Dòng hàng hóa = đặc trưng cho quá trình dịch chuyển vật tư tại các khu chức năng kho, tấn/ đơn vị thời gian. - (3) Lượng xử lý hàng hóa (chuyển tải) trên đường di chuyển theo các khu vực kho = tổng khối lượng hàng hóa xếp, dỡ, lưu kho, chọn lựa, xuất. - (4) Hệ số xử lý hàng hóa = số lượt xếp – dỡ hàng hóa bình quân trong quá trình dịch chuyển = Q xử lý (3)/Q lưu chuyển (1). - (5) Hệ số không đồng đều hàng vào-ra kho = Q ra-vào max/Q ra-vào TB - (6) Khối lượng hàng hóa lưu chuyển / 1 m2 kho - (7) Hệ số quay vòng hàng hóa trong kho = KLHH lưu chuyển 1 năm (1) / lượng tồn kho bình quân trong năm (q) = q1/2+q2++qn—1+qn/2. - (8) Số ngày 1 vòng quay N = (q).T/Q lưu chuyển 1 năm (1) -  Nhóm chỉ tiêu sử dụng công suất kho 3/3/2017 16Bộ môn Quy hoạch & Quản lý GTVT Các chỉ tiêu kinh tế-kỹ thuật công tác kho hàng - (1) Sức chứa của kho, tấn, m3 hoặc toa xe, container - (2) Hệ số sử dụng diện tích kho α = S hữu ích / S tổng, <1. - (3) Hệ số sử dụng thể tích kho. - (4) Hệ số chất tải bình quân / đơn vị diện tích kho, tấn/m2 = Số ;ượng hàng hóa bảo quản trong kho / S kho. - (5) Hệ số chất xếp hàng hóa / 1 m2 diện tích hữu ích = Q lưu chuyển hàng hóa 1 năm (1) / S hữu ích. 1.2. Phân tích hoạt động kho hàng  Nhóm hệ số sử dụng máy móc thiết bị 3/3/2017 17Bộ môn Quy hoạch & Quản lý GTVT - (1) Hệ số sử dụng công suất thiết bị nâng hạ, xếp dỡ, vận chuyển trong kho: K1 = Khối lượng hàng hóa nâng hạ trong kỳ / Công suất thiết bị trong kỳ. - (2) Hệ số sử dụng thời gian thiết bị: K2 = Thời gian thực tế làm việc trong kỳ / Quỹ thời gian làm việc theo chế độ. 1.2. Phân tích hoạt động kho hàng Các chỉ tiêu kinh tế-kỹ thuật công tác kho hàng  Nhóm chỉ tiêu năng suất lao động 3/3/2017 18Bộ môn Quy hoạch & Quản lý GTVT - (1) Số lượng hàng hóa xử lý / 1 công nhân / 1 ca làm việc = Tổng số hàng hóa xử lý trong kyf / tổng người * ca trong kỳ - (2) Năng suất lao động của 1 công nhân (trường hợp kho xếp dỡ thủ công). - (3) Mức độ cơ giới hóa = Khối lượng xếp dỡ bằng cơ giới / tổng tấn hàng lưu chuyển. 1.2. Phân tích hoạt động kho hàng Các chỉ tiêu kinh tế-kỹ thuật công tác kho hàng  Nhóm chỉ tiêu chất lượng phục vụ 3/3/2017 19Bộ môn Quy hoạch & Quản lý GTVT - (1) Hệ số toàn vẹn hàng hóa: + Mức cho phép (trong giới hạn hao hụt tự nhiên). Hao hụt tự nhiên = (Q xuất trong kỳ + Q tồn)*t bảo quản * % hao hụt cho phép {T}/T, T – số ngày bảo quản trong quy định % hao hụt cho phép. + Múc không cho phép (lập biên bản) - (2) Hệ số cung cấp hàng không ngừng nghỉ K = Tổng số đơn hàng hoàn thành đúng hạn theo đơn đặt hàng / Tổng số đơn hàng - (3) Hệ số chất lượng phục vụ tổng hợp K = bình quân gia quyền các chỉ tiêu chất lượng phục vụ thứ i. 1.2. Phân tích hoạt động kho hàng Các chỉ tiêu kinh tế-kỹ thuật công tác kho hàng  Nhóm chỉ tiêu Hiệu quả công việc 3/3/2017 20Bộ môn Quy hoạch & Quản lý GTVT - (1) Suất đầu tư = Tổng vốn đầu tư / Q lưu chuyển qua kho - (2) Suất tài sản / 1 nhân công = TSCĐ + vốn lưu động / số công nhân. - (3) Giá thành 1 tấn hàng hóa lưu chuyển qua kho. 1.2. Phân tích hoạt động kho hàng Các chỉ tiêu kinh tế-kỹ thuật công tác kho hàng  Phân tích tầm quan trọng của hàng dự trữ trong kho 3/3/2017 21Bộ môn Quy hoạch & Quản lý GTVT VD: Công ty phân nhóm hàng lưu kho thành 9 nhóm + 1 nhóm cho hàng mới. - Nhóm 1-5 cần xác định lượng hàng hóa trong kho đủ trong bao lâu; - Nhóm 6-9 xác định thời gian kể tuwd ngày bán cuối cùng. Thời gian tích lũy dự trữ và giai đoạn đảm bảo đủ hàng được tính theo tháng = Lượng hiện có / lượng xuất bình quân trong 13 tháng gần nhất VD: Còn lại trong kho = 200 tấn Xuất kho trong năm vừa qua = 650 tấn => Thời gian tích lũy dự trữ = 200 / (600/13) = 4 tháng 1.2. Phân tích hoạt động kho hàng Các trường hợp phân tích hoạt động kho hàng  Phân tích tầm quan trọng của hàng dự trữ trong kho 3/3/2017 22Bộ môn Quy hoạch & Quản lý GTVT Nhóm 0 1 2 3 4 5A 5B 5C 5D 5E 5F Thời gian tích lũy dự trữ, tháng Hàng mới 0-3 3,01-6 6,01-9 9,01-12 12,01-18 18,01-24 24,01-36 36,01-48 >48 Hàng không có nhu cầu từ 7-12 tháng Nhóm 6 7 8 9 Thời gian tính từ lần xuất kho gần nhất, tháng 12 – 23,99 24 – 35,99 36 – 47,99 >48 1.2. Phân tích hoạt động kho hàng Các trường hợp phân tích hoạt động kho hàng  Phân tích mức độ phục vụ khách hàng 3/3/2017 23Bộ môn Quy hoạch & Quản lý GTVT A – Các trường hợp hàng có trong kho vào thời điểm khách yêu cầu; và đã được xuất đủ (VD 100 trường hợp B – Các trường hợp hàng có trong kho nhưng số lượng < yêu cầu / hoặc không có tại thời điểm yêu cầu; và chỉ được xuất 1 phần hoặc không xuất (VD 20 trường hợp). C – Hàng không có tại thời điểm yêu cầu vì kho không lập kế hoạch nhập loại này; không xuất do thiếu chủng loại hàng hóa (VD 5 trường hợp). Mức phục vụ chung: A/(A+B) = 100/(100+20) = 83,3% Mức phục vụ chủng loại hàng: (A+B-C)/(A+B) = (100+20-5)/(100+20) = 95,8% Mức phục vụ theo số lượng hàng hóa cần thiết trong kho: A/(A+B-C) = 100/(100+20-5) = 86,9% 1.2. Phân tích hoạt động kho hàng Các trường hợp phân tích hoạt động kho hàng  Phân tích dòng hàng hóa trong kho 3/3/2017 24Bộ môn Quy hoạch & Quản lý GTVT Mục đích: - Hoan thiện hoạt động logistics kho - Đánh giá khả năng tăng số vòng quay kho - Tối ưu hóa công việc của công nhân Case Study: Một DN phân phối phụ tùng ô tô có 120 nhà cung ứng và phục vụ 14 cửa hàng. Ghi chép hàng hóa ra vào kho của DN như sau: (bảng excel) 1.2. Phân tích hoạt động kho hàng Các trường hợp phân tích hoạt động kho hàng  Xác định giá trị hàng tồn kho 3/3/2017 25Bộ môn Quy hoạch & Quản lý GTVT FIFO - First in First out: hàng có vòng đời ngắn, có hạn dùng nhất định. Giá trị hàng tồn kho tính theo giá loạt hàng đến sớm nhất LIFO – Last in First out: Tính theo giá loạt hàng đến muộn nhất. Các trường hợp phân tích hoạt động kho hàng Phương pháp bình quân gia quyền: Giá trị hàng hóa tồn kho = Tổng giá trị vật tư tồn đầu kỳ + Giá trị nhập trong tháng / Lượng tồn đầu ký + lượng nhập trong tháng Sau mỗi lần nhập lại tình lại giá trị thực của hàng tồn kho. 1. Tính theo giá trị TB sau mỗi lần nhập: Giá trị thực tế sau mỗi lần nhập / Q thực tế sau nhập 2. Tính theo giá trị TB cuối kỳ trước để tính giá xuất: Giá trị thực tế tồn kho cuối kỹ trước / Q thực tế tồn kho cuối kỳ trước.  Các chỉ tiêu kiểm soát 3/3/2017 26Bộ môn Quy hoạch & Quản lý GTVT Các trường hợp phân tích hoạt động kho hàng 1. Theo đảm bảo tiêu thụ: Xu thế thay đổi mức đáp ứng nhu cầu – biến động hàng tháng so với năm trước Xu thế thay đổi đơn hàng chuyển bằng máy bay Xu thế biến động lượng dự trữ Xu thế biến động lượng hàng không bán được Xu thế biến động tỷ lệ lãi/ lỗ từng kho Xu thế thay đổi lượng xuất hàng / 1 khách hàng Xu thế thay đổi lượng hàng xuất theo giá cả Xu thế thay đổi doanh thu và lợi nhuận 2. Theo mức độ đáp ứng nhu cầu: Mức độ đáp ứng nhu câu = Số đơn hàng hoàn thành ------------------------------------- Tổng số đơn hàng A – số đơn hàng trong kỳ B – Số đơn hàng bị nhầm C – Số đơn hàng không hoàn thành Mức độ đáp ứng nhu cầu = A-B-C ---------- A-B  Các chỉ tiêu kiểm soát 27Bộ môn Quy hoạch & Quản lý GTVT Các trường hợp phân tích hoạt động kho hàng STT đơn hàng Số lượng đặt Số lượng hàng đưa cho khách Số lượng thiếu 1 1 1 0 2 10 5 5 3 50 40 10 4 5 5 0 5 1 1 6 1 1 7 1 1 8 7 7 0 9 9 9 0 10 5 5 0 SUM 90 72 18 Mức độ đáp ứng nhu cầu = (10-5)/10 = 50% Trong 1 tháng: - Có 1114 trường hợp đặt và đưa hàng đến kho đúng yêu cầu - Có 1161 – đúng yêu cầu khi giao cho khách - Có 5 trường hợp hàng đặt nhà cung cấp nhưng nhận bị muộn - Có 330 trường hợp khách đặt nhưng bị giao muộn cho khách Mức độ đáp ứng nhu cầu = (1114+1161)/(1114+1161+5+330) = 87,16% 3/3/2017 28Bộ môn Quy hoạch & Quản lý GTVT Chương 1. Tổng quan về kho hàng hóa Module cơ sở Nhà máy Đơn vị bán buôn Các điểm tiêu thụ lớn CH bán lẻ Sơ đồ nguyên tắc sử dụng mô dun cơ bản trong các quá trình logistics Đầu chuỗi cung ứng (Upstream): giao nhận theo pallet – quản lý theo đơn vị hàng hóa lớn. Cuối chuỗi cung ứng (Downstream): lô hàng được dỡ lẻ để bán – quản lý theo đơn vị hàng hóa cơ sở và nhỏ hơn. U p st re an D o w n st re an 1.3. Đơn vị hàng hóa và SKU – Stock Keeping Unit Đơn vị hàng hóa: Module tiêu chuẩn trong chuỗi logistics - Đơn vị hàng hóa cơ sở (thùng, hộp) - Đơn vị hàng hóa lớn (pallet – đơn vị hàng hóa trong vận chuyển và giao nhận. 3/3/2017 29Bộ môn Quy hoạch & Quản lý GTVT 1.3. Đơn vị hàng hóa và SKU – Stock Keeping Unit Hàng hóa được giao nhận theo đơn vị nhỏ lẻ dần khi dịch chuyển xuôi về cuối chuỗi cung ứng. Từ nhà máy chuyển đến DN bán buôn: quản lý theo đơn vị hàng hóa lớn (pallet load). Tứ DN bán buôn đến cửa hàng bán lẻ: quản lý theo đơn vị hàng hóa cơ sở (shipping carton) Cửa hàng bán lẻ đến người tiêu dùng: quản lý theo đơn vị giao nhận nhỏ nhất. VD: 1 hộp đinh ghim (unit pack). Người tiêu dùng: sử dụng sản phẩm cuối cùng. VD: 1 cái ghim (individual piece) 3/3/2017 30Bộ môn Quy hoạch & Quản lý GTVT 1.3. Đơn vị hàng hóa và SKU – Stock Keeping Unit  Phân loại đơn bị hàng hóa trong kho: Đơn vị hàng hóa lưu trữ - Storage Units: là đơn vị hàng hóa đối tượng lưu kho (pallet, và gồm cả Supply Units). Đơn vị hàng hóa cung ứng - Supply Units: là đơn vị hàng hóa sử dụng trong tìm hàng (thùng, kiện). Đơn vị hàng hóa tìm chọn – Retrieval Units: là đơn vị của một chủng loại hàng nhất định do nhân viên nhặt hàng tìm kiếm trong trường hợp cần nhặt hàng lẻ (gói ). Đơn vị nhặt hàng – Picking Units: Bao gồm tập hợp một sô chủng loại hàng nhất định hoặc gói hàng mà nhân viên nhặt hàng có thể tìm cho một lần nhặt. Đơn vị hàng hóa gom – Collective Units: là một lô hàng rời gồm nhiều chủng loại hàng được nhân viên nhặt hàng gom về theo danh sách nhặt hàng. Đơn vị hàng hóa chuyển đi – Shipping Units: là một số lượng chủng loại hàng hóa được tập hợp theo đặt hàng của khách hàng. Một đơn vị hàng hóa chuyển đi thường được đóng gói theo pallet hoặc thùng hàng (skeleton box).  Xác định kích cỡ tối ưu của đơn vị hàng hóa 3/3/2017 31Bộ môn Quy hoạch & Quản lý GTVT 1.3. Đơn vị hàng hóa và SKU – Stock Keeping Unit Khối lượng đơn vị hàng hóa, tấn Chi phí Tổng chi phí xử lý đơn vị HH trong qua trình vận chuyển so với khối lượng HH f1 - Tương quan giữa chi phí hình thành lại các đơn vị HH trong qua trình vận chuyển so với khối lượng HH Tương quan giữa tổng chi phó xử lý đơn vị HH trong qua trình vận chuyển so với khối lượng HH Tương HH f2 - Tương quan giữa chi phí xếp dỡ, vận tải các đơn vị HH trong qua trình vận chuyển so với khối lượng HH  Tăng cường độ ổn định của đơn vị hàng hóa lớn – Paket hóa 3/3/2017 32Bộ môn Quy hoạch & Quản lý GTVT 1.3. Đơn vị hàng hóa và SKU – Stock Keeping Unit Paket hóa đơn vị hàng hóa là sự cố định một đơn vị hàng hóa trên một pallet bằng cách chằng buộc và quấn bằng băng nhiệt. - Bảo quản tốt sản phẩm trong quá trình dịch chuyển - Tăng hiệu quả công tác xếp dỡ và kho bãi nhờ tự động hóa và cơ giới hóa toàn bộ - Tối đa hóa sử dụng trọng tải và sức chứa của các phương tiện VT khác nhau - Cho phép chuyển tải hàng hóa không cần sắp xếp lại. - Đảm bảo an toàn khi thực hiện xếp dỡ và tác nghiệp kho bãi  SKU – Đơn vị hàng lưu kho: là đơn vị quy ước nhằm phân loại mặt hàng lưu kho giống nhau về hình dạng, chức năng dựa trên một chuỗi các kí tự gồm số và/hoặc chữ - được gọi là MÃ HÀNG HÓA. 3/3/2017 33Bộ môn Quy hoạch & Quản lý GTVT 1.3. Đơn vị hàng hóa và SKU – Stock Keeping Unit VD: Mã SKU đinh sắtSKU thường dùng trong giao dịch giữa phòng quản lý tồn kho với bộ phận bán hàng và phòng khác. Giúp khách hàng phân biệt 2 sản phẩm giống nhau bề ngoài nhưng mã SKU khác nhau. SKU được tối ưu hóa cho việc kiểm soát kho hàng nội bộ, Mỗi DN quy định SKU khác nhau. UPC được tiêu chuẩn hóa để mọi người có thể đọc được theo quy định có sẵn. UPC là duy nhất - giúp nhận diện được nhà phân phối trên bao bì SP gắn mã vạch. SKU ≠ UPC (Universal Product Code) – dùng trong hệ thống mã vạch: 3/3/2017 34Bộ môn Quy hoạch & Quản lý GTVT 1.3. Đơn vị hàng hóa và SKU – Stock Keeping Unit Cách mã hóa (đặt tên) cho SKU: 1.Tên nhà sản xuất (hay tên thương hiệu) 2.Mô tả sản phẩm:Mô tả ngắn về chất liệu (cotton, khaki, lụa, gấm); hình dáng (dài, ngắn) 3.Ngày mua hàng:Gồm các số ngày, tháng, năm (chỉ nên dùng 2 số cuối) 4.Kho lưu trữ:Nếu bạn có nhiều kho hàng, bạn có thể có ký hiệu riêng cho từng kho theo khu vực Hà Nội, Hồ Chí Minh hay theo quận, huyện. 5.Kích cỡ sản phẩm 6.Màu sắc sản phẩm 7.Tình trạng sản phẩm:Còn mới hay đã qua sử dụng 1. Phân biệt terminal, kho, sân hàng 2. Phân loại kho 3. Vai trò, chức năng kho trong chuỗi cung ứng 4. Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật công tác kho? Chỉ tiêu nào là quan trọng trong phân tích hoạt động kho nhằm tìm kiếm giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kho hàng? 5. Ưu điểm của việc sử dụng “đơn vị hàng hóa tiêu chuẩn” trong chuỗi logistics? Có nhược điểm hay không? 6. Bằng cách nào sử dụng hợp lý thể tích kho hàng bằng cách ứng dụng bao kiện phù hợp? 7. Bao kiện hàng hóa cần đáp ứng yêu cầu gì dưới quan điểm logistics? 8. Làm thế nào giảm được chi phí bao kiện trong chuỗi logistics? 9. Phân biệt đơn vị hàng hóa và SKU? Câu hỏi Chương 1 3/3/2017 35Bộ môn Quy hoạch & Quản lý GTVT

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfquan_ly_kho_va_hang_ton_kho_ch1_833.pdf
Tài liệu liên quan