MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẦU TƯ VÀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ
. THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ
ĐẤU THẦU DỰ ÁN ĐẦU TƯ
QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
381 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1052 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Quản trị dự án đầu tư, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ếm lĩnh thị trường, cạnh tranh. Chú ý giá cả dùng trong tính toán.- Xem xét vùng thị trường. Nừu cần thì quy định vùng thị trường cho dự án để đảm bảo cân đối với các doanh nghiệp khác. 4. Thẩm định về kỹ thuật cụng nghệ:- Kiểm tra cỏc phộp tớnh toỏn- Xem xột kỹ những phần liờn quan đến nhập khẩu như cụng nghệ thiết bị vật tư, kể cả nhõn lực. Những yếu tố nhập khẩu do lượng thụng tin khụng đầy đủ hoặc thiếu kinh nghiệm cỏc nhà soạn thảo thường dễ bị sơ hở, nhất là giỏ cả, do đú cần kiểm tra kỹ.- Tỷ lệ vật liệu trong nước càng cao càng tốt. Khụng được nhập 100%. Nếu cần thỡ tổ chức sản xuất, gia cụng trong nước.- Thẩm định địa điểm từ các văn bản pháp lý đến địa điểm cụ thể. đặc biệt quan tâm đến ảnh hưởng đối với môi trường và trước hết không được mâu thuẫn với quy hoạch.- Tính phù hợp của công nghệ, thiết bị đối với dự án, đối với điều kiện nước ta, khả năng phát triển trong tương lai, tỷ lệ phụ tùng thay thế, điều kiện vận hành, bảo trì.- Việc thẩm định kỹ thuật công nghệ phải có ý kiến của chuyên ngành kỹ thuật trên những vấn đề phức tạp từ những vấn đề về kỹ thuật.5. Thẩm định về tài chính:- Kiểm tra các phép tính toán- Kiểm tra tổng vốn, cơ cấu các loại vốn- Kiểm tra độ an toàn về tài chính. Dự án đầu tư được xem là an toàn về mặt tài chính nếu thoả mãn các điều kiện:+ Tỷ lệ vốn riêng/vốn đầu tư > 0,5, tức là tỷ lệ vốn riêng/vốn vay dài hạn >50/50. Một số nước, với những chủ đầu tư đã có uy tín tỷ lệ này có thể thấp hơn, bằng 33/67 hoặc thậm chí 25/75. Đối với nước ta hiện nay, để thận trọng về mặt tài chính, tỷ lệ này lấy không nhỏ thua 50/50.+ Khả năng trả nợ vay dài hạn không được thấp hơn 1,4 – 3. Thông thường, khả năng trả nợ ngày càng tăng vì trong nhiều dự án thu nhập ngày càng tăng, trong khi đó hàng năm đều có hoàn trả làm cho nghĩa vụ hoàn trả ngày càng giảm.+ Điểm hoà vốn trả nợ < 60-70%- Kiểm tra các chỉ tiêu hiệu quả:+ Thời gian hoàn vốn T: đối với các dự án dịch vụ, đầu tư theo chiều sâu lấy T ≤ 5 năm ; với các công trình hạ tầng T ≤ 10 – 15 năm, cá biệt có thể lớn hơn.+ Tỷ suất lợi nhuận không được thấp hơn lãi suất vay. Thông thường không nhỏ thua 15% và tất nhiên càng lớn càng tốt.+ Vòng quay vốn lưu động không được thấp hơn 2-3 lần trong một năm, bình thường 4-5 lần và có dự án lên đến 10 lần.+ Mức hoạt động hoà vốn vào khoảng 40-50% là hợp lý, không nên lớn hơn co số đó.+ Giá trị hiện tại ròng (NPV) càng lớn càng tốt, nhưng nhất thiết phải lớn hơn 0. Chỉ tiêu NPV thường được dùng để loại bỏ vòng một.+ Suất thu hồi nội bộ (IRR) phải lớn hơn lãi suất vay và càng lớn càng tốt. Chỉ tiêu này thường dùng để loại bỏ vòng hai. Thường IRR phải lớn hơn 15%+ Tỷ lệ lợi ích trên chi phí (B/C) phải lớn hơn 1 và càng lớn càng tốt.6. Thẩm định về kinh tế - xã hội- Giá trị gia tăng thu nhập quốc dân. Giá trị này càng lớn càng tốt.- Tỷ lệ giá trị gia tăng/vốn đầu tư tính bằng % nói chung phải đạt hai con số- Số chỗ làm việc càng lớn càng tốt- Tỷ lệ mức đóng góp cho ngân sách/vốn đầu tư biến động khá lớn tuỳ theo dự án có thuộc diện ưu tiên hay không- Các chỉ tiêu khác như góp phần phát triển các ngành, thoả mãn nhu cầu tiêu dùng của nhân dân, góp phần phát triển địa phương chỉ cần nêu các con số cụ thể nếu tính được.7. Thẩm định về môi trường sinh tháiViệc thẩm định phải xem xét một cách toàn diện những ảnh hưởng đối với môi trường, nhất là những ảnh hưởng xấu. Cụ thể:- Những ảnh hưởng làm thay đổi môi trường sinh thái- Gây ô nhiễm môi trường, mức độ ô nhiễm- Biện pháp xử lý- Kết quả sau xử lýCHƯƠNG 4 ĐẤU THẦU DỰ ÁN ĐẦU TƯ 4.1 Khái niệm và mục tiêu đấu thầu dự án đầu tư1. Khái niệm đấu thầu dự án đầu tư " Đấu thầu" là quá trình lựa chọn nhà thầu đáp ứng các yêu cầu của bên mời thầu. Đấu thầu gồm có: - Đấu thầu trong nước là cuộc đấu thầu chỉ có các nhà thầu trong nước tham dự - Đấu thầu quốc tế là cuộc đấu thầu có các nhà thầu trong và ngoài nước tham dự.Để đấu thầu dự án đầu tư cần hiểu một số khái niệm sau: - Bên mời thầu - Nhà thầu - Gói thầu - Hồ sơ mời thầu - Hồ sơ dự thầu 2. Nguyên tắc quản lý đấu thầu và chỉ định thầu Nhà nước khuyến khích đấu thầu đối với tất cả cácdự án đầu tư và xây dựng của công trình sản xuất kinh doanh hoặc văn hoá - xã hội, không phân biệt nguồn vốn. Các dự án có chủ đầu tư là doanh nghiệp Nhà nước sử dụng vốn Ngân sách Nhà nước, vốn tín dụngdo Nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư phát triểncủa Nhà nước phải tổ chức đấu thầu theo Luật đấuthầu, trừ những dự án sau đây được phép chỉ định thầu: Dự án có tính chất bí mật quốc gia, bí mật an ninh, bí mật quốc phòng Dự án có tính chất cấp báchdo thiên tai, địch hoạ Dự án có tính chất, thử nghiệm3. Hình thức lựa chọn nhà thầu.a. Đấu thầu rộng rãi:b. Đấu thầu hạn chế: Hình thức này chỉ được áp dụng khi có một trong các điều kiện :- Chỉ có một số nhà thầu có khả năng đáp ứng được yêu cầu của gói thầu.- Các nguồn vốn sử dụng yêu cầu phải tiến hành đấu thầu hạn chế.- Do tình hình cụ thể của gói thầu mà việc đấu thầu hạn chế có lợi thế.c. Chỉ định thầu: Hình thức này chỉ áp dụng trong các trường hợp đặc biệt sau: - Phần vốn ngân sách dành cho dự án của các cơ quan sự nghiệp để thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu về quy hoạch phát triển kinh tế, quy hoạch phát triển ngành, quy hoạch chung xây dựng đô thị và nông thôn, đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền giao nhiệm vụ thực hiện thì không phải đấu thầu, nhưng phải có hợp đồng cụ thể và giao nộp sản phẩm theo đúng quy định. - Gói thầu tư vấn lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, khả thi của dự án đầu tư thì không phải đấu thầu, nhưng chủ đầu tư phải chọn nhà tư vấn phù hợp với yêu cầu dự án. - Bất khả kháng do thiên tai, địch hoạ, sự cố cần khắc phục ngay - Gói thầu có tính chất nghiên cứu thử nghiệm, bí mật quốc gia, bí mật an ninh, bí mật quốc phòng do Thủ tướng Chính phủ quyết định. - Gói thầu có giá trị dưới 1 tỷ đồng đối với mua sắm hàng hoá, xây lắp; dưới 500 triệu đồng đối với tư vấn . - Gói thầu có tính chất đặc biệt khác d. Chào hàng cạnh tranh:Hình thức này được áp dụng cho những góithầu mua sắm hàng hoá có giá trị dưới 2 tỷ đồng. Mỗi gói thầu phải có ít nhất 3 chào hàng của 3 nhà thầu khác nhau trên cơ sở yêu cầu chào hàng của bên mời thầu. Việc gửi chào hàng có thể thực hiện bằng cách gửi trực tiếp, bằng fax, bằng đường bưu điện hoặc bằng các phương tiện khác. e. Mua sắm trực tiếp:Trên cơ sở tuân thủ quy định hình thức mua sắm trực tiếp được áp dụng trong trường hợp bổ sung hợp đồng cũ đã thực hiện xong (dưới một năm) hoặc hợp đồng đang thực hiện với điều kiện chủđầu tư có nhu cầu tăng thêm số lượng hàng hoá hoặc khối lượng công việc mà trước đã tiến hànhđấu thầu, nhưng phải đảm bảo không được vượtmức giá hoặc đơn giá trong hợp đồng đã ký trước đó. f. Tự thực hiện :Hình thức này chỉ được áp dụng đối với các gói thầu mà chủ đầu tư có đủ năng lực thực hiện trên cơ sở tuân thủ quy định.g. Mua sắm đặc biệt.Hình thức này được áp dụng đối với cácngành hết sức đặc biệt và nếu không cónhững quy định riêng thì không thể đấu thầu được. Cơ quan quản lýngành phải xây dựng quy trình thực hiện đảm bảo các mục tiêu của Quy chế đấu thầuvà có ý kiến thoả thuận của Bộ Kế hoạch và Đầu tư để trình Thủ tướng Chính phủ quyết định .4.2. Phương thức đấu thầu:1. Đấu thầu một túi hồ sơ : Là phương thức mà nhà thầu nộp hồ sơ dự thầutrong một túi hồ sơ. Phương thức này được áp dụng đối với đấu thầu mua sắm hàng hoá và xây lắp.2. Đấu thầu hai túi hồ sơ : Là phương thức mà nhà thầu nộp đề xuất về kỹ thuật và đề xuất về giá trong từng túi hồ sơ riêngvào cùng một thời điểm. Túi hồ sơ đề xuất kỹ thuậtđược xem xét trước để đánh giá. Các nhà thầu đạt số điểm kỹ thuật từ 70% trở lên sẽ được mở tiếp túihồ sơ đề xuất về giá để đánh giá. Phương thức này chỉ được áp dụng đối với đấu thầu chọn tư vấn.Phương thức này áp dụng cho những trường hợp sau:Các gói thầu mua sắm hàng hoá và xây lắp có giá từ 500 tỷ đồng trở lên;Các gói thầu mua sắm hàng hoá có tính chất lựa chọn công nghệ thiết bị toàn bộ, phức tạp về công nghệ và kỹ thuật hoặc gói thầu xây lắp đặc biệt phức tạp;- Dự án thực hiện theo hợp đồng chìa khoá trao tay.3. Đấu thầu hai giai đoạn:Giai đoạn thứ nhất : Các nhà thầu nộp hồ sơ dự thầu sơ bộ gồm đề xuất kỹ thuật và phương án tài chính (chưa có giá) để Bên mời thầu xem xét và thảo luận cụ thể với từng nhà thầu, nhằm thống nhất về yêu cầu và tiêu chuẩn kỹ thuật để nhà thầu chuẩn bị và nộp hồ sơ dự thầu chính thức của mình;b. Giai đoạn thứ hai : Bên mời thầu mời các nhà thầu tham gia trong giai đoạn thứ nhất nộp hồ sơ dự thầu chính thức với đề xuất kỹ thuật đã được bổ sung hoànchỉnh trên cùng một mặt bằng kỹ thuật và đề xuất chitiết về tài chính với đầy đủ nội dung về tiến độ thựchiện, điều kiện hợp đồng giá dự thầu.4.3. Mở thầu, xét thầu, trình duyệt và công bố kết quả đấu thầu:1. Mở thầu:Biên bản mở thầu bao gồm những nội dung chủ yếu sau: Tên gói thầu; Ngày, giờ, địa điểm các nhà thầu; Giá dự thầu, bảo lãnh dự thầu và tiến độ thực hiện; Các nội dung liên quan khác. Đại diện của Bên mời thầu và các nhà thầu được mời tham dự phải ký vào biên bản mở thầu.Việc đánh giá hồ sơ dự thầu thực hiện theo nguyên tắcsau:Sử dụng phương pháp chấm điểm đối với việc đánh giá hồ sơ dự thầu các gói thầu tư vấn, gói thầu đấu thầu lựa chọn đối tác, đánh giá hồ sơ dự sơ tuyển, đánh giá về mặt kỹ thuật đối với các gói thầu mua sắm hàng hoá hoặc xây lắp.Sử dụng phương pháp đánh giá giá đối với các gói thầu mua sắm hàng hoá hoặc xây lắp theo hai bước sau:2. Xét thầu:Bước 1 : Sử dụng thang điểm đánh giá về mặt kỹ thuật để chọn danh sách ngắn Bước 2 : Xác định giá đánh giá đối với giá các hồ sơ dự thầu thuộc danh sách ngắn ngắn để xếp hạng.Không sử dụng giá xét thầu, giá sàn mà sử dụng giá gói thầu trong kế hoạch đấu thầu được duyệt.3. Phê duyệt và công bố kết quả đấu thầu:Kết quả đấu thầu phải do người có thẩm quyền hoặccấp có thẩm quyền phê duyệt. Bên mời thầu chỉ đượcphép công bố kết quả đấu thầu sau khi đã được ngườicó thẩm quyền hoặc cấp có thẩm quyền phê duyệt.4.4. Đấu thầu tuyển chọn tư vấn:1. Nội dung công tác tư vấn bao gồm:- Tư vấn chuẩn bị dự án.- Tư vấn thực hiện dự án.- Các tư vấn khác.- Lập hồ sơ mời thầu,- Thông báo đăng ký dự thầu.- Xác định định danh sách ngắn.- Mời thầu : Bên mời thầu cung cấp hồ sơ mời thầu cho các nhà thầu trong danh sách ngắn.2. Trình tự tổ chức đấu thầu: Việc tổ chức đấu thầu tuyển chọn tư vấn được thực hiện theo trình tự sau:- Nhận và quản lý hồ sơ dự thầu.- Mở túi hồ sơ đề xuất kỹ thuật.- Đánh giá đề xuất kỹ thuật.- Mở túi hồ sơ đề xuất tài chính: Mở đồng thời túi hồ sơ đề xuất tài chính của các nhà thầu đạt từ 70% tổng số điểm về kỹ thuật trở lên theo quy định.- Đánh giá tổng hợp - Trình duyệt danh sách xếp hạng các nhà thầu.- Thương thảo hợp đồng.- Trình duyệt kết quả đấu thầu.- Công bố trúng thầu và thương thảo hoàn thiện hợp đồng.- Trình duyệt nội dung hợp đồng.4.5. Đấu thầu mua sắm hàng hoá- Sơ tuyển nhà thầu (nếu có)- Lập hồ sơ mời thầu.- Gửi thư mời thầu hoặc thông báo mời thầu;- Nhận và quản lý hồ sơ dự thầu.- Mở thầu;- Đánh giá, xếp hạng nhà thầu;Trình duyệt kết quả đấu thầuCông bố trúng thầu, thương thảo hoàn thiện hợp đồngTrình duyệt nội dung hợp đồng và ký hợp đồng4.6 Đấu thầu xây lắp :- Sơ tuyển nhà thầu (nếu có)- Lập hồ sơ mời thầu.- Gửi thư mời thầu hoặc thông báo mời thầu;- Nhận và quản lý hồ sơ dự thầu.- Mở thầu;- Đánh giá, xếp hạng nhà thầu;- Trình duyệt kết quả đấu thầu;- Công bố trúng thầu, thương thảo hoàn thiện hợp đồng và ký hợp đồng.4.7. Đấu thầu đối với gói thầu quy mô nhỏ:1. Nguyên tắc tổ chức đấu thầu:Chỉ cho phép các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế có trụ sở chính hoặc chi nhánh đóng trên địa bàn tỉnh hoặc thành phố được tham dự đấu thầu các dự án trên địa bàn. Đối với đấu thầu hạn chế chỉ cần mời tối thiểu 3 nhà thầu tham dự, nếu số lượng nhà thầu tham dự ít hơn 3 thì phải mời thêm các nhà thầu khác ở ngoài địa phương tham dự đấu thầu. Các nhà thầu địa phương được ưu tiên trúng thầu nếu hồ sơ dự thầu được đánh giá ngang với hồ sơ nhà thầu khác. + Trình tự đấu thầu: - Lập hồ sơ mời thầu; - Gửi thư mời thầu hoặc thông báo mời thầu; - Nhận hồ sơ dự thầu, mở thầu và đánh giá xếp hạng nhà thầu. - Phê duyệt kết quả đấu thầu và ký hợp đồng.+ Hồ sơ mời thầu+ Hồ sơ dự thầu+ Đánh giá hồ sơ dự thầu2. Tổ chức đấu thầu:Chỉ đánh giá hồ sơ dự thầu hợp lệ, có giá dự thầu sau khi sửa lỗi không lớn hơn giá gói thầu được duyệt.b. Đánh giá theo tiêu chuẩn quy định trong hồ sơ mời thầu để xác định nhà thầu đáp ứng yêu cầu của hồ sơ mời thầu. + Kết quả đấu thầu 4.9. Quản lý Nhà nước về đấu thầu:1. Nội dung quản lý Nhà nước về đấu thầu bao gồm:Soạn thảo, ban hành hoặc trình ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về đấu thầu.- Tổ chức hướng dẫn thực hiện.Tổ chức thẩm định kế hoạch đấu thầu của dự án và thẩm định kết quả đấu thầu.- Phê duyệt kế hoạch đầu tư của dự án và kết quả đấu thầu.- Tổ chức kiểm tra công tác đấu thầu.Tổng kết, đánh giá, báo cáo tình hình đấu thầu và thực hiện Luật Đấu thầu.- Giải quyết các vường mắc, khiếu lại về đấu thầu.2. Phân cấp trách nhiệm về đấu thầu:Người có thẩm quyền phê duyệt dự án có nhiệm vụ và chịu trách nhiệm phê duyệt kế hoạch đấu thầu của dự án và kết quả đấu thầu các gói thầu có giá trị lớn.Phân cấp hoặc uỷ quyền cho cấp dưới phê duyệt kết quả đấu thầu các gói thầu có giá trị nhỏ.Cơ quan thẩm định và cá nhân tham gia thẩm định chịu trách nhiệm về các ý kiến thẩm định của mình. CHƯƠNG 5QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ5.1. Khái niệm quản lý dự án đầu tưLà sự tác động liên tục, có tổ chức, có định hướng quá trình đầu tư bằng một hệ thống đồng bộ các biện pháp nhằm đạt được hiện quả kinh tế xã hội cao trong những điều kiện cụ thể xác định và trên cơ sở vận dụng sáng tạo những quy luật kinh tế khách quan nói chung và quy luật vận động đặc thù của đầu tư nói riêng.Là việc áp dụng những hiểu biết, kỹ năng , công cụ , kỹ thuật vào hoạt động dự án nhằm đạt được những yêu cầu và mong muốn từ dự án. Là quá trình lập kế hoạch tổng thể, điều phối thời gian, nguồn lực và giám sát quá trình phát triển của dự án từ khi bắt đầu đến khi kết thúc nhằm đảm bảo cho dự án hoàn thành đúng thời hạn, trong phạm vi ngân sách được duyệt và đạt được các yêu câu đã định về kỹ thuật và chất lượng sản phẩm dịch vụ, bằng những phương pháp và điều kiện tốt nhất cho phép.a. Mô hình chủ đầu tư trực tiếp quản lý thực hiện dự án: chủ đầu tư hoặc tự thực hiện dự án (tự sản xuất, tự xây dựng, tự tổ chức giám sát và tự chịu trách nhiệm trước pháp luật) hoặc chủ đầu tư lập ra ban quản lý dự án để quản lý việc thực hiện các công việc dự án theo sự uỷ quyền. Mô hình này thường được áp dụng cho các dự án quy mô nhỏ, đơn giản về kỹ thuật và gần với chuyên môn của chủ dự án, đồng thời chủ đầu tư có đủ năng lực chuyên môn kỹ năng và kinh nghiệm quản lý dự án. Để quản lý chủ đầu tư được lập và sử dụng bộ máy có năng lực chuyên môn của mình không lập ban quản lý dự án.5.2. M« h×nh qu¶n lý dù ¸n ®Çu tb. Mô hình chủ nhiệm điều hành dự án: chủ đầu tư giao cho ban quản lý điều hành dự án chuyên ngành làm chủ nhiệm điều hành hoặc thuê tổ chức có năng lực chuyên môn để diều hành dự án. Chủ đầu tư không đủ điều kiện trực tiếp quản lý thực hiện dự án thì phải thuê tổ chức chuyên môn hoặc giao cho ban quản lý chuyên ngành làm chủ nhiệm điều hành dự án; chủ đầu tư phải trình người có thẩm quyền quyết định đầu tư phê duyệt tổ chức điều hành dự án. Chủ nhiệm điều hành dự án là một pháp nhân có năng lực và có đăng ký về tư vấn đầu tư và xây dựng.c. Mô hình chìa khoá trao tay: nhà quản lý không chỉ là đại diện toàn quyền của chủ đầu tư chủ dự án mà còn là "chủ" của dự án. Hình thức chìa khoá trao tay được áp dụng khi chủ đầu tư được phép tổ chức đấu thầu để chọn nhà thầu thực hiện tổng thầu toàn bộ dự án từ khảo sát thiết kế, mua sắm vật tư, thiết bị, xây lắp cho đến khi bàn giao công trình đưa vào khai thác, sử dụng. Tổng thầu thực hiện dự án có thể giao thầu lại việc khảo sát, thiết kế hoặc một phần khối lượng công tác xây lắp cho các nhà thầu phụ.d. Mô hình tự thực hiện dự án: Chủ đầu tư có đủ khả năng hoạt động sản xuất xây dựng phù hợp với yêu cầu của dự án thì được áp dụng hình thức tự thực hiện dự án. Hình thức tự thực hiện dự án chỉ áp dụng đối với các dự án sử dụng vốn hợp pháp của chính chủ đầu tư (vốn tự có, vốn vay, vốn huy động từ các nguồn khác). Khi thực hiện hình thức này, chủ đầu tư phải tổ chức giám sát chặt chẽ việc sản xuất, xây dựng và chịu trách nhiệm trước pháp luật về chất lượng sản phẩm, chất lượng công trình xây dựng.e. Mô hình quản lý dự án đầu tư theo chức năng: Mô hình quản lý này có đặc điểm- Dự án đầu tư được đặt vào một phòng chức năng nào đó trong cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp (tuỳ thuộc vào tính chất của dự án)- Các thành viên quản lý dự án được điều động tạm thời từ các phòng chức năng khác nhau đến và họ vẫn thuộc quyền quản lý của phòng chức năng nhưng lại đảm nhận phần việc chuyên môn của mình trong quá trình quản lý điều hành dự án g. Mô hình tổ chức chuyên trách quản lý dự án: Đây là mụ hình quản lý mà các thành viên ban quản lý dự án tách hoàn toàn khỏi phòng chức năng chuyên môn, chuyên thực hiện quản lý điều hành dự án theo yêu cầu được giaoh. Mô hình quản lý dự án theo ma trận: Mô hình này kết hợp giữa mô hình quản lý dự án theo chức năng và mô hình quản lý chuyên trách dự án. Từ sự kết hợp này hình thành hai loại ma trận: ma trận mạnh và ma trận yếu Căn cứ lựa chọn mụ hỡnh quản lý dự ỏn đầu tư Quy mụ dự ỏn, Thời gian thực hiện, Cụng nghệ sử dụng, Độ bất định và rủi ro của dự ỏn, Địa điểm thực hiện dự ỏn, Nguồn lực và chi phớ cho dự ỏn, Số lượng dự ỏn thực hiện trong cựng thời kỳ và tầm quan trọng của nú. Ngoài ra cũng cần phõn tớch cỏc tham số quan trọng khỏc là phương thức thống nhất cỏc nỗ lực, cơ cấu quyền lực, mức độ ảnh hưởng và hệ thống thụng tin.Mục tiêu chung của quản lý dự án đầu tư - Đáp ứng tốt nhất việc thực hiện các mục tiêu của chiến lược phát triển KTXH trong từng thời kỳ của quốc gia. - Huy động đối đa sử dụng với hiệu quả cao nhất các nguồn vốn đầu tư trong và ngoài nước, tận dụng và khai thác tốt các tiềm năng và tài nguyên thiên nhiên, đất đai, lao động và các tiềm năng khác, bảo vệ môi trường sinh thái, chống mọi hành vi tham ô, lãng phí trong sử dụng vốn đầu tư và khai thác các kết quả của đầu tư. - Đảm bảo quá trình thực hiện đầu tư, xây dựng công trình theo quy hoạch kiến trúc và thiết kế kỹ thuật được duyệt, đảm bảo sự bền vững và mỹ quan, áp dụng công nghệ xây dựng tiên tiến, đảm bảo chất lượng và thời hạn xây dựng với chi phí hợp lý. Trờn giỏc độ từng cơ sở, doanh nghiệp cú vốn đầu tư, nhằm đạt được hiệu quả kinh tế tài chớnh cao nhất với chi phớ vốn đầu tư thấp nhất trong một thời gian nhất định trờn cơ sở đạt được cỏc mục tiờu quản lý của từng giai đoạn của từng dự ỏn đầu tư. Giai đoạn chuẩn bị đầu tư, mục tiờu chủ yếu của quản lý là đảm bảo chất lượng và mức độ chớnh xỏc của cỏc kết quả nghiờn cứu, dự toỏn, tớnh toỏn. Giai đoạn thực hiện đầu tư, mục tiờu chủ yếu của quản lý là đảm bảo tiến độ, chất lượng với chi phớ thấp nhất. Giai đoạn vận hành cỏc kết quả đầu tư là nhanh chúng thu hồi đủ vốn đó bỏ ra và cú lói đối với cỏc cụng cuộc đầu tư sản xuất kinh doanh, hoặc đạt được hiệu quả kinh tế xó hội cao nhất với chi phớ thấp nhất đối với cỏc hoạt động đầu tư khỏc Nhiệm vụ của cụng tỏc quản lý dự ỏn đầu tư:- Xõy dựng cỏc chiến lược phỏt triển, kế hoạch định hướng; cung cấp thụng tin, dự bỏo để hướng dẫn đầu tư. Xõy dựng kế hoạch định hướng cho cỏc địa phương và vựng lónh thổ làm cơ sở hướng dẫn đầu tư cho cỏc nhà đầu tư.- Xõy dựng luật phỏp: quy chế và cỏc chớnh sỏch quản lý đầu tư như luật xõy dựng, luật thuế, luật đầu tư, luật bảo vệ mụi trường, luật đất đai, luật đấu thầu...- Tạo mụi trường kinh tế thuận lợi và quy định khuụn khổ phỏp lý cho hoạt động đầu tư thụng qua cỏc kế hoạch định hướng, dự bỏo thụng tin, luật phỏp và chớnh sỏch đầu tư. Điều hoà thu nhập giữa chủ đầu tư, chủ thầu xây dựng, người lao động và các lực lượng dịch vụ, tư vấn, thiết kế... phục vụ đầu tư. Có chính sách đãi ngộ thoả đáng đối với người lao động trong lĩnh vực thực hiện đầu tư. Tổ chức các doanh nghiệp Nhà nước để tham gia điều tiết thị trường và thực hiện đầu tư vào lĩnh vực chỉ có Nhà nước mới đảm nhiệm. Xây dựng chính sách cán bộ lĩnh vực đầu tư, quy định chức danh và tiêu chuẩn cán bộ; quy hoạch đào tạo bồi dưỡng cán bộ và xử lý vấn đề cán bộ thuộc thẩm quyền Nhà nước.- Thực hiện sự kiểm soát của Nhà nước đối với toàn bộ hoạt động đầu tư, chống các hiện tượng tiêu cực trong đầu tư.- Đảm bảo đáp ứng đòi hỏi phát triển của đất nước theo đường lối của Đảng, chuyển nền kinh tế sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa một cách hợp lý.- Vận dụng kinh nghiệm của các nước vào hoàn cảnh Việt Nam để xây dựng luật lệ, thể chế và phương thức quản lý đầu tư phù hợp với yêu cầu của quản lý nền kinh tế nói chung và mở rộng quan hệ với các nước khác trong lĩnh vực đầu tư.- Đề ra các giải pháp quản lý sử dụng vốn cấp phát cho đầu tư từ ngân sách, từ khâu xác định chủ trương đầu tư, phân phối vốn, quy hoạch, thiết kế và thi công xây lắp công trình. Quản lý việc sử dụng các nguồn vốn khác để có các biện pháp thích hợp nhằm đảm bảo sự cân đối tổng thể toàn bộ nền kinh tế.- Đề ra các biện pháp nhằm đảm bảo chất lượng các công trình xây dựng, đảm bảo quyền lợi của người tiêu dùng và an toàn cho xã hội.- Quản lý đồng bộ hoạt động đầu tư từ khi bỏ vốn đến khi thanh lý các tài sản do đầu tư tạo ra.- Có chủ trương đúng đắn trong hợp tác đầu tư với nước ngoài, chuẩn bị nguồn lực về tài chính, vật chất, lao động cho hợp tác đầu tư với nước ngoài.1. Phương pháp giáo dục:Giáo dục về thái độ lao động, ý thức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm, khuyến khích phát huy sáng kiến, thực hiện các biện pháp kích thích sự say mê hăng hái lao động, giáo dục về tâm lý tình cảm lao động, về giữ gìn uy tín đối với người tiêu dùng. Các vấn đề này đặc biệt quan trọng trong lĩnh vực đầu tư do những đặc điểm của hoạt động đầu tư5.3. Phương pháp quản lý dự án đầu tư2. Phương pháp hành chính: là cách thức tác động trực tiếp của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý bằng những văn bản, chỉ thị, những quy định về tổ chức. Ưu điểm của phương pháp này là góp phần giải quyết trực tiếp và nhanh chóng những vấn đề cụ thể, nhưng cũng dễ dẫn đến tình trạng quan liêu máy móc, bộ máy hành chính cồng kềnh và độc đoán. Phương pháp hành chính trong quản lý được thể hiện: Mặt tĩnh thể hiện ở những tác động có tính ổn định về mặt tổ chức thông qua việc thể chế hoá tổ chức (gồm cơ cấu tổ chức và chức năng quản lý) và tiêu chuẩn hoá tổ chức (định mức và tiêu chuẩn tổ chức). Mặt động của phương pháp là sự tác động thông qua quá trình điều khiển tức thời khi xuất hiện và các vấn đề cần giải quyết trong quá trình quản lý.3. Phương pháp kinh tế: Là sự tác động của chủ thể quản lý vào đối tượng quản lý bằng các chính sách và đòn bẩy kinh tế như tiền lương, tiền thưởng, tiền phạt, giá cả, lợi nhuận, tín dụng, thuế,... Phương pháp kinh tế thông qua các chính sách và đòn bẩy kinh tế để hướng dẫn, kích thích, động viên và điều chỉnh các hành vi của những đối tượng tham gia quá trình thực hiện đầu tư theo mục tiêu nhất định của nền kinh tế xã hội. Phương pháp kinh tế trong quản lý đầu tư chủ yếu dựa vào lợi ích kinh tế của đối tượng tham gia vào quá trình đầu tư với sự kết hợp hài hoà lợi ích của Nhà nước, xã hội với lợi ích của tập thể và cá nhân người lao động trong lĩnh vực đầu tư.5.4. Quản lý thời gian và tiến độ của dự án đầu tư1. Biểu đồ phụ tải nguồn lực phản ánh số lượng từng loại nguồn lực cần thiết theo kế hoạch tiến độ hiện tại trong một thời kỳ nhất định cho từng công việc hoặc toàn bộ vòng đời dự án. Biểu đồ phụ tải nguồn lực có tác dụng:- Trình bày bằng hình ảnh nhu cầu cao thấp khác nhau về một loại nguồn lực nào đó trong từng thời đoạn.- Là cơ sở để lập kế hoạch sản xuất cung ứng nguyên vật liệu, nguồn lực cho dự án.- Là cơ sở để các nhà quản lý dự án điều phối, bố trí hợp lý nhu cầu nguồn lực.2. Điều chỉnh đều nguồn lực là phương pháp tối thiểu hóa mức khác biệt về cầu nguồn lực giữa các thời kỳ bằng cách dịch chuyển công việc trong phạm vi thời gian dự trữ của nó với mục tiêu không làm thay đổi ngày kết thúc dự án. Điều chỉnh nguồn lực có tác dụng:- Sau điều chỉnh, nhu cầu nguồn lực tương đối ổn định nên dự án có thể giảm thiểu mức dự trữ vật tư hàng hóa liên quan và giảm chi phí nhân công.- Tạo điều kiện cho các nhà quản lý dự án chủ động đặt hàng khi sắp cạn kho vào các thời điểm cố định, định kỳ.- Có thể áp dụng chính sách quản lý dự trữ linh hoạt kịp thời 3. Điều chỉnh đều nguồn lực dựa trên thời gian dự trữ tối thiểu được thực hiện qua các bước:- Bước 1: Vẽ sơ đồ PERT, xây dựng sơ đồ phụ tải nguồn lực- Bước 2: Tính thời gian dự trữ của các công việc- Bước 3: Phân phối nguồn lực dự án theo sơ đồ triển khai sớm.- Bước 4: Điều chỉnh đều nguồn lực theo nguyên tức phân phối theo cho công việc có thời gian dự trữ thấp nhất trước, tiếp đến công việc có thời gian dự trữ thấp thứ 2 4. Phương pháp ưu tiên - Công việc phải thực hiện trước cần được ưu tiên trước- Ưu tiên cho công việc có nhiều công việc găng theo sau- Ưu tiên cho những công việc ngắn nhất. Mục đích là tối đa số công việc được thực hiện trong một thời kỳ.- Ưu tiên cho công việc có thời gian dự trữ tối thiểu- Ưu tiên cho những c
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- quan_tri_du_an_dau_tu_5792.ppt