Quản trị dự án - 10 bước để cứu nguy một Dự án
Đối với một Dự án đang trên bờ vực phá sản,
việc khôi phục hay hủy bỏ nó cần phải được tiến hành một cách bài
bản có trình tự để có thể đưa ra những quyết định đúng đắn, kịp
thời.
Khi một Dự án bị “sa lầy”, chúng ta nên cứu nó hay để cho nó chết? Và
làm sao để cứu ? Trước hết, chúng ta phái xác định lại vấn đề. Gopai
Kapur, Chủ tịch Trung tâm Quản trị Dự án ở San Ramon, bang
Califomia, Mỹ chia sẻ kinh nghiệm: “Khi một dự án gặp khó khăn, bạn
cần phải quan sát những dấu hiệu mang tính chất quyết định về chiến
lược. Bạn phải có một cái nhìn từ một vị trí cao hơn”.
Mặc dù Giám đốc Dự án có thể là người đầu tiên phát hiện dấu hiệu của
những vấn để nghiêm trọng, nhưng chưa hắn là người đưa ra được một
hành động thích hợp. Trong cuốn sách Catastrophe Disentang - lement:
Getting Software Projects Back On Track (tạm dịch “Sự gỡ rối tai hại :
Cứu nguy những Dự án phần mềm”, nhà xuất bản Addison -wesieyprofes - Sional, năm 2006), tác giả E.M. Beunatan viết như sau:
các Giám đốc Dự án thường tin rằng họ có thể tự giải quyết vấn đề, hoặc
thậm chí họ có thể hoàn toàn không biết gì về tính nghiêm trọng của vấn
đề? Beunatan hiện là Chủ tịch của Advanced Project Solutions Inc, một
Công ty chuyên tư vấn và cung cấp dịch vụ cho các dự án phần mềm ở
Nonhfield, bang Illinois, Mỹ.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- quan_tri_du_an_10_buoc_de_cuu_nguy_mot_du_an_0594.pdf