1. Khái quát về chuỗi cung ứng
• Khái niệm
• Phạm vi
• VD minh họa
2. Quản trị chuỗi cung ứng
• Lịch sử phát triển
• Khái niệm, vai trò của SCM
• Mục tiêu
• Rủi ro & thách thức
3. Động năng của chuỗi cung ứng
• Sản xuất
• Dự trữ
• Địa điểm
• Vận chuyển
• Thông tin
42 trang |
Chia sẻ: hongha80 | Lượt xem: 1374 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Quản trị chuỗi cung ứng - Chương 1: Tổng quan về scm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG
Supply Chain Management
ThS. Trần Thị Thu Hương
BM Logistics KD - Khoa KDTM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
[1] Tinh hoa quản trị chuỗi cung ứng (2010). Dịch từ nguyờn bản: Essentials
of Supply Chain Management. Michael Hugos (2006).
[2] Quản trị chiến lược chuỗi cung ứng (2008). Dịch từ nguyờn bản: Strategic
Supply Chain Management. Cohen S. & Roussel J. (2005)
[3] Quản lý chuỗi cung ứng (2008). Nguyễn Cụng Bỡnh. NXB Thống kờ
[4] Quản trị cung ứng (2004). Đoàn Thị Hồng Võn. NXB Thống Kờ
[5] SCM: Strategy, Planning & Operation (2007). Chopra S. & Meindle
[6] Tạp chớ “Quản trị chuỗi cung ứng Việt Nam”. http:// supplychaininsight.vn
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Tổng quan về quản trị chuỗi cung ứng
[2] Thiết kế chuỗi cung ứng
[3] Mua hàng và quản lý nguồn cung
[4] Quản trị sản xuất trong chuỗi cung ứng
[5] Giỏ trị KH và khả năng giao hàng của CCƯ
[6] Phối hợp và cộng tỏc trong CCƯ
[7] Ứng dụng CNTT trong QT chuỗi cung ứng
CHƯƠNG TRèNH MễN HỌC
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ SCM
1. Khái quát về chuỗi cung ứng
• Khái niệm
• Phạm vi
• VD minh họa
2. Quản trị chuỗi cung ứng
• Lịch sử phát triển
• Khái niệm, vai trò của SCM
• Mục tiêu
• Rủi ro & thách thức
3. Động năng của chuỗi cung ứng
• Sản xuất
• Dự trữ
• Địa điểm
• Vận chuyển
• Thông tin
N
ộ
i
d
u
n
g
c
h
ín
h
KHÁI NIỆM CHUỖI CUNG ỨNG
Một tập hợp gồm ba hay nhiều DN
Kết nối trực tiếp hoặc gián tiếp
Bằng dòng chảy vật chất, thông tin, tài chính
đáp ứng đúng
yêu cầu & đòi hỏi
của khách hàng
Gồm tất cả các t/v tham gia từ đ.xuất xứ đến đ.td cuối cùng
KH là một bộ phận tích hợp của chuỗi cung ứng
Mạng l-ới liên kết tự nguyện, chia sẻ & tin t-ởng lẫn nhau
1.1
KHÁI NIỆM CHUỖI CUNG ỨNG
Con đ-ờng l-u thông và chuyển hóa vật chất
Vật liệu thô, bán thành phẩm, sp cuối cùng
Vận chuyển và dự trữ: hợp lý hóa dòng vật chất
1.1
Dòng vật chất:
Dịch chuyển DL về cung cầu, ĐĐH, chứng từ
Dòng hoạch định & tác nghiệp
Kết nối dòng vật chất, phối hợp giữa các t/viên
Dòng thông tin:
Thanh toán, tín dụng, ủy thác và sở hữu
Dòng tài chính:
PHẠM VI CỦA CHUỖI CUNG ỨNG
Chuỗi cung ứng trực tiếp
Nhà
cung cấp
Công ty
Khách
hàng
Sản xuất Phân phối
Dòng thông tin Dòng sản phẩm
Bao bì, trái cây, Phú Thái
Đ-ờng, h-ơng liệu
Dòng tài chính
Vật liệu
Tribeco
1.2
Chuỗi cung ứng mở rộng
Nhà
cung cấp
Công ty
Khách
hàng
Nhà c.cấp
đầu tiên
KH
cuối cùng
PHẠM VI CỦA CHUỖI CUNG ỨNG 1.2
Sản xuất Phân phối Vật liệu Bán lẻ
Dòng thông tin Dòng sản phẩm Dòng tài chính
Vật liệu
Nông trại Fivimart
Co-op Mart
Tetra Pak
Đ-ờng LS, QN
Tribeco Phú Thái
Chuỗi cung ứng hoàn chỉnh
Nhà
cung cấp Công ty
Khách
hàng
Nhà c.cấp
đầu tiên
KH
cuối cùng
Nhà t.kế
sản phẩm
Thầu phụ
ĐV dịch vụ
logistics
ĐV dịch vụ
tài chính
Cty n.cứu
thị tr-ờng
Đầu nguồn Cuối nguồn
Bậc 2 Bậc 1 DN trọng tâm Bậc 1 Bậc 2
PHẠM VI CỦA CHUỖI CUNG ỨNG 1.2
Chuỗi cung ứng hoàn chỉnh
Sản xuất
Phân phối
Vật liệu
T.dùng Trao đổi
vật liệu
Trao đổi
với KH
Trao đổi
dv logistics
Thầu phụ
Cung ứng
dv logistics
Thầu phụ
Bán lẻ
PHẠM VI CỦA CHUỖI CUNG ỨNG 1.2
Supply chain illustration
PHẠM VI CỦA CHUỖI CUNG ỨNG 1.2
VÍ DỤ VỀ CHUỖI CUNG ỨNG
Chuỗi cung ứng sp sữa của Cô gái Hà Lan
2.400 nụng trại, hộ nụng dõn
44 đ.thu mua (B.Dương, L.An, T.Ninh)
4 TT làm lạnh 40C
v.chuyển bằng xe bồn đến NM trong 3h
20%
80%
Chế biến
(B.Dương) 146 NPP 100.000 điểm
3 TTPP
(B.Dương, H.Nam, Đ.Nẵng)
Tổ chức
Cỏ nhõn
Cụ gỏi HL T.Dựng Bỏn lẻ
Nguyên liệu
1.3
Cánh đồng hoa Tuylip
10.000 ha
Thu hoạch hoa bằng máy
Đ-a đến T.tâm đấu giá
7 trung tâm, 70% KNXK
Aalsmeer: 990.000 m², 20 triệu
bông, 60.000 giao dịch/ngày
Bán lẻ
9 tỷ bông/năm,
3 tỷ bông hoa Tuylip
Tiêu dùng
VÍ DỤ VỀ CHUỖI CUNG ỨNG 1.3
Chuỗi cung ứng hoa Tuylip của Hà Lan
VÍ DỤ VỀ CHUỖI CUNG ỨNG 1.3
VÍ DỤ VỀ CHUỖI CUNG ỨNG
Nông dân: điệp khúc “được mùa rớt giá, được giá mất mùa”
DN chế biến: lúc tranh nhau mua, lúc ép giá nông dân
DN xuất khẩu: vai trò điều hành? lợi ích lớn nhất?
Tính vụ mùa rất rõ rệt
Khó bảo quản, dữ trữ ngắn & rất ngắn
Liên kết lỏng lẻo giữa các TV
Chain
Leader ???
Chuỗi cung ứng nông sản Việt Nam ?!?
1.3
1950 1960 1970 1980 1990 2000 2010
Sản xuất đại trà
JIT, TQM, liên minh
nhà CC + KH ==> SCM
Mở rộng &
hình thành mối qhệ SC
Quản trị dự trữ &
kiểm soát chi phí
Gia tăng năng lực
của chuỗi cung ứng
LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SCM 2.1
• Quá trình toàn cầu hóa
• Công nghệ thông tin & viễn thông
• Triết lý quản trị mới
• Nguồn nhân lực chuyên nghiệp
• Quyền lực của ng-ời tiêu dùng
• Quyền lực của nhà PP/bán lẻ
Các nhân tố tác động
LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SCM 2.1
nhà cung cấp
nhà sản xuất
kho bãi
cửa hàng
đúng địa điểm
đúng thời gian
đúng chất l-ợng
đúng số l-ợng
Thiết kế
Lập k.hoạch
Triển khai
quá trình tích hợp
một cách
hiệu quả
Tập hợp các ph-ơng thức
giảm thiểu CF toàn HT
thỏa mãn dvụ KH
KHÁI NIỆM QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG 2.2
định h-ớng quy trình
phối hợp, cộng tác & đồng bộ
tích hợp các dòng chảy
xuyên suốt đầu cuối
nội bộ & bên ngoài
KHÁI NIỆM QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG 2.2
KHÁI NIỆM QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG
QT Logistics QT chuỗi C.ứng
Hoạt
động
Phạm
vi
Mục
tiêu
Tác
động
Vận tải, kho bãi, dự trữ,
giao nhận, xử lý đơn
hàng, dịch vụ khách
hàng, dự báo, quản lý
thông tin
Logistics + mua hàng + sản
xuất + hợp tác + tích hợp
với NCC & KH
Đa chức năng
Nội bộ doanh nghiệp
Nội bộ + Bên ngoài
(toàn bộ thành viên trong chuỗi)
Giảm CP logistics
Tăng chất l-ợng DVKH
Giảm CP toàn hệ thống
Tối đa hóa giá trị toàn chuỗi
Ngắn hạn
Trung hạn
Dài hạn
Chiến l-ợc
Sự khác biệt giữa QT logistics & SCM
2.2
Giá trị của SC:
Sự khác biệt giữa giá trị của sp cuối cùng
với nỗ lực mà chuỗi cần dùng vào việc đáp ứng nhu cầu KH
Giá trị có liên quan mật thiết với lợi nhuận của chuỗi
Sự thành công của chuỗi đ-ợc đo l-ờng bằng tổng lợi nhuận
KH cuối cùng là nguồn doanh thu duy nhất của chuỗi
MỤC TIấU CỦA QT CHUỖI CUNG ỨNG
Tối đa hóa
giá trị tạo ra cho
toàn hệ thống
2.3
MỤC TIấU CỦA QT CHUỖI CUNG ỨNG 2.3
GT gia tăng
trong CCU gạo XK
của VN
Nông dân Hàng xáo
(Th-ơng lái)
CS chế biến Cty L-ơng thực Th-ơng nhân
Nhập khẩu
Tính cho 1kg gạo tẻ 5% tấm
Vụ Đông xuân 2010 - ĐB Sông Hồng
3500 - 4000đ 5000 - 5200đ 5500 - 5600đ 6000 - 6200đ 7700 - 7800đ
Chi phí Đáp ứng
Cấu trúc chuỗi cung ứng
Năng lực của DN trong việc:
đáp ứng đủ khối l-ợng hàng hóa
đúng thời gian giao hàng
xử lý & tập hợp đ-ợc đa dạng h2
chất l-ợng dịch vụ khách hàng
Chi phí để chế tạo &
phân phối h2 tới tay KH:
Sản xuất & địa điểm
dự trữ & vận chuyển
thông tin
Hiệu suất Hiệu quả
Chiến l-ợc chuỗi cung ứng
Chiến l-ợc cạnh tranh
MỤC TIấU CỦA QT CHUỖI CUNG ỨNG 2.3
Hiệu suất Hiệu quả
Luôn có sự đánh đổi
(Trade-off)
Chất l-ợng
Sáng tạo
Mới mẻ
Độc đáo
Tốc độ
Tổng chi phí thấp
Lựa chọn đa dạng
Mua sắm số l-ợng lớn
ít dịch vụ
Kém tiện lợi
MỤC TIấU CỦA QT CHUỖI CUNG ỨNG 2.3
Giải quyết cả đầu vào & đầu ra
Tối -u hóa quá trình luân chuyển
Tiết kiệm chi phí
Cải tiến & quản lý chất l-ợng
Tăng khả năng cạnh tranh
VAI TRề CỦA QT CHUỖI CUNG ỨNG 2.4
Tác nghiệp
Chiến thuật
Lập kế hoạch
Hàng quý/tháng
SX, DT, mua, VC, dv
Thiết kế Dài hạn, khó thay đổi
Cấu trúc chuỗi cung ứng
Thực thi
Hàng tuần/ngày
Lộ trình, tgian biểu
Hạ tầng cơ sở vật chất & công nghệ thông tin
2.4
Chiến l-ợc
Các bậc quyết định trong SCM
VAI TRề CỦA QT CHUỖI CUNG ỨNG
Lựa chọn sai hệ thống SCM và đối tác
Hệ thống SCM ko t-ơng thích với
quy trình & h.động kd truyền thống
Sự phức tạp & xáo trộn trong nội bộ/với đối tác
RỦI RO KHI SỬ DỤNG SCM 2.5
aaaaa
Quản trị
chuỗi cung ứng
Môi tr-ờng kd
Toàn cầu húa sõu rộng
Hạ tầng chuỗi cung ứng
Sản phẩm/dvụ
Gia tăng chủng loại sp
Rỳt ngắn chu kỳ sống
Khách hàng
Yờu cầu cao hơn
Nhạy cảm hơn về giỏ
Nhà cung cấp
Áp lực chia sẻ dsố, rủi ro
Đối thủ CT tiềm năng
THÁCH THỨC TRONG QT CHUỖI CUNG ỨNG 2.5
Ngành da giầy XK VN: đứng thứ 3, >300 DN, 6 tỷ $ 2011
Gia công giá thấp: giầy 100$, nhân công 1$ !?
Đối tác: Nguyên liệu & phụ liệu, thiết kế & cán bộ
K.thuật
THÁCH THỨC TRONG QT CHUỖI CUNG ỨNG 2.5
ĐỘNG NĂNG CỦA CHUỖI CUNG ỨNG
Sản xuất
Dự trữ Địa điểm
Vận chuyển
Thông
tin
Chiến l-ợc cạnh tranh
Chi phí Đáp ứng
Chiến l-ợc chuỗi cung ứng
Cấu trúc chuỗi cung ứng
Hiệu suất Hiệu quả
3
Công suất chế tạo & DT SP
Cân đối giữa chi phí,
tốc độ & tính linh hoạt
Mô hình sản xuất
Thứ tự -u tiên t2 & KH
Xây dựng định mức & giám sát
Khả năng truy nguyên nguồn gốc
Tích hợp với các quy trình KD khác
ĐỘNG NĂNG CỦA CHUỖI CUNG ỨNG
1. Sản xuất
3
Cần thiết, khách quan
Cân đối cung – cầu
Điều hòa biến động
Quy mô đủ lớn mới có hiệu quả
Nhu cầu cạnh tranh
Đầu cơ, khống chế thị tr-ờng
ĐỘNG NĂNG CỦA CHUỖI CUNG ỨNG
2. Dự trữ
3
Khối l-ợng DT
Thời gian DT
Cơ cấu mặt hàng cần DT
Tốc độ
cung ứng
Tốc độ
tiêu thụ
Mức dự trữ
Nhà máy, kho bãi, t.tâm pp
Liên kết chặt chẽ
Vai trò & chức năng
Số l-ợng & vị trí
Quy mô & thiết bị
Đặc điểm t2 & ngành hàng
Năng lực vận tải
ĐỘNG NĂNG CỦA CHUỖI CUNG ỨNG
3. Địa điểm
3
Quyết định chiến l-ợc
Đầu t- lớn vào bất động sản
Khó thay đổi, ko đc sai lầm
Tác động mạnh mẽ, lâu dài
24/10/2011
Diện tớch: 10 ha, KCN VN-Singapore
Sức chứa: 70.000 pallet trờn kệ 7 tầng
Số cửa nhập hàng: 21
Số cửa xuất hàng: 51
Số nhõn viờn làm việc: >700 người
ĐỘNG NĂNG CỦA CHUỖI CUNG ỨNG 3
ĐỘNG NĂNG CỦA CHUỖI CUNG ỨNG 3
Một gúc Trung tõm phõn phối của Unilever rộng 65.000 m2
Kết nối mạng l-ới
Đảm bảo dự trữ
Tốc độ, ổn định, linh hoạt, CF
K/cách, K/l-ợng, đ2 hàng hóa
ĐỘNG NĂNG CỦA CHUỖI CUNG ỨNG
4. Vận chuyển
3
Ph-ơng tiện VC
Ph-ơng thức VC
Đơn vị VC
Thị tr-ờng
Thị tr-ờng
Thị tr-ờng
Thị tr-ờng
Thị tr-ờng
Thị tr-ờng
ĐỘNG NĂNG CỦA CHUỖI CUNG ỨNG
Vận chuyển kết nối các địa điểm trong chuỗi cung ứng
= Nhà máy = Kho, TTPP
3
Đầu t- hạ tầng CNTT
Thống nhất ứng dụng CNTT trong chuỗi
Mức độ hợp tác & chia sẻ thông tin
Thông tin
ĐỘNG NĂNG CỦA CHUỖI CUNG ỨNG
Yếu tố duy nhất
có tiềm năng đồng thời
tăng hiệu quả & tăng hiệu suất
Dự báo & hoạch định chiến l-ợc
Lập khoạch dự trữ, vchuyển, mua hàng
Phối hợp công việc hàng ngày
3
ĐỘNG NĂNG CỦA CHUỖI CUNG ỨNG
Động
năng
Hiệu suất Hiệu quả
Sản xuất
Khai thác lợi thế nhờ quy mô
CP trên 1 sp thấp
Đáp ứng TT về sự đa dạng sp,
đổi mới, cung ứng thuận tiện
Chi phí cho dự trữ hàng hóa
Mức độ sẵn sàng của DT để đáp
ứng nhanh chóng nhu cầu
Tập trung hóa Phân tán
Phối hợp VC đầy xe để
giảm chi phí
Tập trung vào tốc độ, thời gian
giao hàng
Dự trữ
Địa điểm
Vận chuyển
Thông tin
Hạ tầng và HTTT đ-ợc thiết kế & vận hành tùy thuộc và
mục tiêu của chuỗi cung ứng
3
Động năng
ĐỘNG NĂNG CỦA CHUỖI CUNG ỨNG
Sản xuất
Dự trữ
Địa điểm
Vận chuyển
Thông tin
- ít cơ sở
- Mỗi cơ sở quy mô lớn
- Công suất vừa đủ
- Nhiều cơ sở
- Ví trí phân tán
- Công suất d- thừa
- L-ợng dự trữ thấp
- ít mặt hàng
- L-ợng dự trữ lớn
- Đa dạng chủng loại
ít địa điểm, tập trung quy mô
lớn, phục vụ k.vực rộng
Nhiều địa điểm, gần
khách hàng
- Tần số thấp, KL lớn
- Ph-ơng tiện chậm & rẻ
- Giao hàng th-ờng xuyên
- Linh hoạt, tốc độ cao
Đầu t- thỏa đáng vào hạ tầng và HTTT thu thập, xử lý &
chia sẻ thông tin chính xác, kịp thời
Hiệu suất Hiệu quả
3
1. Apple
2. Dell
3. P&G
4. Research in Motion
5. Amazon.com
6. Cisco Systems
7. Wal-Mart Stores
8. McDonald
9. PepsiCo
10. Samsung Electronics
11. Coca-Cola
12. Microsoft
13. Colgate Palmolive
14. IBM
15. Unilever
16. Intel
17. HP
18. Nestle
19. Inditex
20. Nike
TOP 20 TRONG QT CHUỖI CUNG ỨNG, 2011
Question and Answer
QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chapter_1_scm_phamvandien_blogspot_com_5761.pdf