Nghiên cứu tài liệu hướng dẫn.
Bổ sung kiến thức trên internet.
Liên hệ với giảng viên.
Làm bài tập tại nhà.
375 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1346 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Quản trị chất lượng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhóm kiểm soát chất lượng là một nhóm nhỏ
được tổ chức trong phạm vi một bộ phận
hoặc khu vực công việc tương tự như nhau.
Các thành viên tham gia một cách tự nguyện
để cải tiến công việc, thủ tục làm việc và
kiểm soát chất lượng.
Mọi thành viên được khuyến khích tham gia
và sử dụng các kĩ thuật kiểm soát chất lượng
giúp giải quyết vấn đề.
Ý nghĩa quan trọng của nhóm chất lượng
Sự cố gắng của cá nhân chỉ đạt được kết quả hạn
chế.
Làm việc nhóm mang lại hiệu quả hơn.
Hình thành tính tự quản cho nhân viên.
Xây dựng môi trường phát triển toàn diện của
nhân viên trong sự nghiệp phát triển chung.
Gắn kết các thành viên về thực hiện mục tiêu, kế
hoạch đã đề ra.
Nhóm chất lượng nghiên cứu bao quát các vấn
đề chất lượng hiện đang đối mặt.
Đặc điểm nhóm chất lượng
Nhóm kiểm soát chất lượng là nhóm nhỏ.
Tổ chức trong phạm vi cùng bộ phận.
Tham gia tự nguyện.
Sự phát triển của các thành viên.
Giải quyết những vấn đề của chính mình.
QCC sử dụng kỹ năng kiểm soát chất
lượng.
Mục tiêu của nhóm chất lượng
Tự thân phát triển
Hỗ trợ nhau cùng phát triển
Cải thiện giao lưu, hành vi giao tiếp
Giảm lãng phí
Làm tròn trách nhiệm trong công việc
Giảm chi phí
Nâng cao năng xuất
Cải thiện an toàn lao đông
Các cơ hội giải quyết khó khăn
Mục tiêu của nhóm chất lượng
Xây dựng tinh thần đồng đội
Kết nối các cấp quản trị với công nhân
nhằm vươn tới thành công
Thu hút mọi người vào công việc
Mở rộng hợp tác
Giảm thiểu sự vắng mặt của công nhân
Giảm thiểu sự phàn nàn của khách hàng
Nguyên tắc hoạt động QCC
Triết lý xây dựng con người
Tính tự nguyện
Mọi người đều được tham gia
Các thành viên giúp đỡ nhau cùng tiến bộ
Các kế hoạch phải là nỗ lực của tập thể chứ
không phải của cá nhân
Thường xuyên huấn luyện nhân viên lẫn
Ban lãnh đạo cấp cao
Kích thích sáng tạo
Nguyên tắc hoạt động QCC
Các vấn đề thảo luận trong nhóm chất
lượng phải liên quan tới công việc của
nhóm viên.
Ban lãnh đạo cấp cao cần hỗ trợ cho hoạt
động của nhóm chất lượng.
Phát triển ý thức về chất lượng và cải tiến.
Giảm dần tấm lý “Chúng ta” và “Họ”
Nguyên tắc hoạt động của QCC
Hoạt động của QCC
Đưa ra các vấn đề
Phân tích các vấn đề
Triển khai cách giải quyết
Báo cáo với các cấp lãnh đạo
Xem xét và theo dõi của ban lãnh đạo
Tổ chức nhóm chất lượng
Kêu gọi và tuyển chọn
Thành lập ban điều hành
Tổ chức nghiên cứu
Tham dự các buổi hội thảo khoa học
Tham quan nhóm chất lượng thành công
Tổ chức nhóm chất lượng
Thiết lập mục tiêu và kế hoạch
Tổ chức trình bày và thảo luận
Triển khai ý tưởng tốt nhất
Huấn luyện và đào tạo
Xem xét kết quả
www.themegallery.com Company Logo
Kỹ thuật hoạt động của QCC
Phiếu kiểm tra
Thu thập dữ liệu thực tế làm cơ sở cho kiểm soát
chất lượng
Phiếu kiểm tra
Biểu đồ Pareto
Xác định thứ tự ưu tiên cần cải
tiến
Vilfredo Pareto
Biểu đồ cột
Xác định giá trị trung bình và độ lệch chuẩn
Biểu đồ kiểm soát
Phản ánh sự phân tán và tính ổn định của quá
trình.
Giúp nhà quản trị kiểm soát sự biến động của
các hoạt động, quá trình vào một thời điểm
nhất định
.
Biểu đồ nhân quả
Giúp nhà quản lý liệt kê các nguyên
nhân gây biến động
Kaoru Ishikawa
Lưu đồ
Mô tả quá trình đang hiện hành hoặc
thiết kế mới
Kết quả đạt được qua hoạt động QCC
Tạo ra một môi trường có tính nhân văn
Khai thác khả năng vô hạn của con người
Các thành viên được nâng cao kiến thức
Trao đổi thông tin được cải thiện
Người lao động hiểu biết về chất lượng
Thành thạo trong cách giải quyết vấn đề
Đóng góp vào sự phát triển, cải tiến của tổ chức
Lợi ích do QCC mang lại
1 2 3 4
Nâng cao
khả năng
quản lý và
động viên
mọi người
tham gia
Nâng cao ý
thức người
lao động
Không
ngừng nâng
cao chất
lượng
Tự nâng cao
trình độ
Hoạt động QCC tại Việt Nam
QCC
Kiểm soát chất lượng bằng thống kê
và 6 sigma
Kiểm soát chất lượng
bằng thống kê
7 công cụ
kiểm soát chất lượng
“Ngàn lời nói không bằng một hình vẽ”
7 công cụ (7 tools)
kiểm soát chất lượng
1. Phiếu kiểm tra
2. Biểu đồ Pareto
3. Biểu đồ cột
4. Biểu đồ tương quan
5. Biểu đồ kiểm soát
6. Biểu đồ nhân quả
7. Lưu đồ
Giới hạn kỹ thuật (GHKT)
Là những biến động tùy thuộc vào
từng sản phẩm, quá trình và công
nghệ.
Giới hạn kỹ thuật (USL và LSL) liên
quan đến năng lực của quá trình.
GHKT được quy định bởi tiêu chuẩn,
quy chuẩn kỹ thuật hay tự công bố
của tổ chức.
Giới hạn kiểm soát
GHKS là những giá trị được tính toán
trong quá trình thiết lập các loại
biểu đồ kiểm soát trong 7 công cụ
kiểm soát chất lượng.
GHKS (UCL và LCL) liên quan đến
tính ổn định của quá trình (Quá
trình trong tầm kiểm soát hay
ngoài tầm kiểm soát).
Đây là đường cong biểu diễn năng lực quá trình về
mặt hình học .
Vị trí giá trị trung bình X:
Cp = độ rộng cho phép của quá trình/ độ rộng thực của quá trình
(6σ)
Độ rộng cho phép của quá trình = USL – LSL
Độ rộng thực của quá trình = 6σ
Cp ≥ 1 : Quá trình ổn định và có năng lực khi Cp càng lớn
hơn 1; quá trình càng ổn định và có năng lực tốt hơn.
Cp < 1 : Quá trình không có năng lực hoặc năng lực càng kém
khi tiệm cận đến zero.
Cp<1: Năng lực quá trình kém, không có khả năng
kiểm soát quá trình, chắc chắn quá trình tạo ra phế
phẩm.
Cp=1: Năng lực quá trình khó kiểm soát, bất cứ sự
thay đổi nào của quá trình đều tạo ra phế phẩm.
Trong trường hợp này, hệ số ppmo=66803 tức
trong một triệu cơ hội có đến 66803 lỗi và quá
trình đạt mức 3σ.
1<Cp≤ 1,33: Năng lực quá trình còn chưa kiểm
soát, phế phẩm không thể phát hiện bằng các biểu
đồ kiểm soát. Nếu Cp =1,33, hệ số ppmo=6200
tức trong một triệu cơ hội có đến 6200 lỗi và quá
trình đạt mức 4σ.
1,33<Cp≤1,5: Năng lực quá trình có thể chấp
nhận , phế phẩm có thể xảy ra nhưng cơ hội phát
hiện vẫn chưa tốt. Nếu Cp =1,55, hệ số
ppmo=1350 tức trong một triệu cơ hội có đến
1350 lỗi và quá trình đạt mức 4,5σ.
1,5<Cp≤1,67: Năng lực quá trình rất triển vọng,
phế phẩm vẫn xảy ra nhưng dễ phát hiện. Nếu Cp
=1,67, hệ số ppmo=233 tức trong một triệu cơ
hội có đến 233 lỗi và quá trình đạt mức 5σ
1,67<Cp≤2: Năng lực quá trình rất đáng tin cậy.
Nếu Cp =2, hệ số ppmo=3,4 tức trong một triệu
cơ hội có đến 3,4 lỗi và quá trình đạt mức 6σ
Chỉ số năng lực quá trình gắn liền với tiềm năng quá
trình với giá trị trung bình X ( thể hiện độ tập trung ).
Chỉ số năng lực quá trình trên (CPU) là sự so sánh
giữa độ rộng cho phép trên với độ rộng thực trên.
Chỉ số năng lực quá trình dưới (CPL) là sự so sánh
giữa độ rộng cho phép dưới với độ rộng thực dưới.
Chỉ số năng lực quá trình: Cpk = min (CPU,CPL)
3
XUSL
CPU
3
LSLX
CPL
Chỉ số lệch tâm của quá trình (k):
Gọi m là điểm giữa của giới hạn kỹ thuật USL và LSL:
Chỉ số lệch tâm của quá trình (k) là sự so sánh giữa
khoảng cách từ giá trị trung bình đến điểm giữa hai giới
hạn kỹ thuật với ½ độ rộng cho phép của quá trình.
với (0≤k≤1)
LSLUSL
Xm
k
2
2
LSLUSL
m
Mối liên hệ giữa Cpk và Cp
Trường hợp tốt nhất: = m dẫn đến k=0 và Cpk =
Cp
Trường hợp xấu nhất: m = LSL hoặc m = USL dẫn
đến k=1 và Cpk = 0
)1( kCC ppk
Six sigma
Tập trung cải tiến quy trình nhằm
mục tiêu chỉ có 3,4 lỗi (hay sai sót)
trên mỗi một triệu khả năng gây
lỗi. Nói cách khác, đó là sự hoàn
hảo đến mức 99,99966%.
Six Sigma là một hệ phương pháp giúp
giảm thiểu khuyết tật dựa trên cải tiến quy
trình.
Hệ phương pháp Six sigma dựa trên tiến
trình mang tên DMAIC: Define (Xác định),
Measure (Đo lường), Analyze (Phân tích),
Improve (Cải tiến) và Control (Kiểm soát).
Six sigma
Các cấp độ trong Six Sigma
Six sigma
Chi phí lãng phí
Mức Sigma Lỗi trên 1 triệu khả
năng
Chi phí kém chất lượng
2 308.537 Không có công ty nào quá tệ hơn 2
Sigma
3 66.807 25-40% doanh số
4 6.210 15 -25% doanh số
5 233 5-15% doanh số
6 3,4 <1% doanh số
Lợi ích từ Six sigma
Tìm ra biện pháp để gia tăng năng suất.
Cải thiện tỷ lệ giao hàng đúng hẹn.
Cải thiện khả năng dự báo bán hàng.
Giảm thiểu sai sót về chất lượng giao nhận
với các nhà cung ứng.
Cải thiện công tác lập kế hoạch.
Cải thiện chất lượng dịch vụ cho khách
hàng.
Các hoạt động chủ yếu của DMAIC
Xác định – Define (D)
Mục tiêu làm rõ vấn đề cần giải quyết, các yêu cầu
và mục tiêu của dự án. Các mục tiêu của một dự
án nên tập trung vào những vấn đề then chốt liên
kết với chiến lược kinh doanh của công ty và các
yêu cầu của khách hàng. Các công cụ được áp
dụng phổ biến nhất trong bước này bao gồm:
Bảng tóm lược dự án, Biểu đồ xu hướng,
Biểu đồ Pareto, Lưu đồ quá trình (Process
Flow Chart)
Các hoạt động chủ yếu của DMAIC
Đo lường – Measure (M)
Mục tiêu của bước đo lường nhằm giúp hiểu tường
tận mức độ thực hiện trong hiện tại bằng cách xác
định cách thức tốt nhất để đánh giá khả năng hiện
thời và bắt đầu tiến hành đo lường.
Các hệ thống đo lường nên hữu dụng, có liên quan
đến xác định và đo lường nguồn tạo ra dao động.
Các công cụ ứng dụng phù hợp nhất trong bước
này bao gồm: Sơ đồ xương cá, Lưu đồ, Ma
trận nhân – quả, phân tích FMEA, đánh giá
độ tin cậy của hệ thống đo lường (GR&R).
Các hoạt động chủ yếu của DMAIC
Phân tích – Analyze (A)
Bước phân tích cho phép chúng ta sử dụng các
phương pháp và công cụ thống kê cụ thể để tách
biệt các yếu tố chính có tính thiết yếu để hiễu rõ
hơn về các nguyên nhân dẫn đến khuyết tật:
Tại sao, Đánh giá các đặc tính phân bố, Phân
tích tương quan/Hồi qui, Đồ thị tác nhân
chính, Hoàn thành bảng FMEA, Các phương
pháp kiểm chứng giả thuyết
Các hoạt động chủ yếu của DMAIC
Cải tiến – Improve (I)
Bước cải tiến tập trung phát triển các giải pháp
nhằm loại trừ căn nguyên của dao động, kiểm
chứng và chuẩn hoá các giải pháp.
Các công cụ thường được áp dụng bao gồm: Sơ
đồ quy trình (Process Mapping, Phân tích
năng lực quá trình (Cpk), Thiết kế thử
nghiệm (DOE).
Các hoạt động chủ yếu của DMAIC
Kiểm soát – Control (C)
Mục tiêu của bước kiểm soát là thiết lập các thông
số đo lường chuẩn để duy trì kết quả và khắc phục
các vấn đề khi cần, bao gồm các vấn đề của hệ
thống đo lường.
Các công cụ có thích hợp nhất trong bước này bao
gồm: Kế hoạch kiểm soát, Lưu đồ quy trình
với các mốc kiểm soát, Các biểu đồ kiểm
soát quy trình bằng thống kê (SPC),Các
phiếu kiểm tra (Check Sheets)
Phân tích tài chính EFA (Effect Financial
Analysis) trong dự án Six sigma
Nhằm tính toán và hoạch định ngân
sách cho quá trình thực hiện dự án 6
sigma.
Đảm bảo tính khả thi của dự án 6
sigma.
Đánh giá được hiệu quả của dự án
mang lại.
Vai trò của “đai đen” trong dự án Six
sigma
Là chuyên gia kỹ thuật.
Lãnh đạo các dự án cải tiến.
Chỉ đạo thực hiện dự án.
Kiểm tra và đánh giá kết quả cải tiến
trước khi trình kết thúc dự án.
Huấn luyện cho các thành viên tham
gia dự án.
Chứng nhận cho các thành viên tham
gia dự án.
5.7 Các công cụ chủ yếu khi triển khai Six sigma:
STT Công cụ Mục đích của ứng dụng
1
Kiểm soát quá trình bằng kỹ thuật thống
kê (SPC) và biểu đồ kiểm soát
Phát hiện vấn đề, phát hiện những điểm yếu
trong khâu sản xuất kinh doanh
2
Phân tích sai phân (sự biến động)
ANOVA (Analyis of Variation)
Xác định vấn đề và các nguyên nhân gốc rễ
3
Phân tích hồi qui (Regression and
Correlation analyis)
Phân tích các nguyên nhân gốc rễ và dự đoán
các kết quả
4
Thiết kế thông qua thử nghiệm DOE
(Design of Experiments)
Phân tích các giải pháp tối ưu và đánh giá giá
trị sử dụng của kết quả cải tiến
5
FMEA (Failure Modes and Effect
Analysis)
Ưu tiên hóa các vấn đề và lập biện pháp
phòng ngừa
6
Triển khai các chức năng chất lượng QFD
(Quality Function Deployment)
Thiết kế quá trình, sản phẩm và dịch vụ
Benchmarking
là một kỹ thuật quản lý nhằm
cải thiện hoạt động kinh
doanh, được sử dụng để so
sánh tình hình hoạt động giữa
các tổ chức khác nhau hoạt
động trong cùng lĩnh vực hoặc
giữa các bộ phận trong cùng
một tổ chức.
Benchmarking
là một phương pháp mang tính liên tục
để đánh giá, cải tiến sản phẩm, dịch vụ
nhằm đạt được vị trí dẫn đầu trong
ngành.
là một phương pháp “tìm kiếm những
cách thức tốt nhất trong thực tiễn giúp
tổ chức tốt hơn trong ngành”.
Không giống như các phương pháp
phân tích cạnh tranh trước kia tập
trung vào một ngành riêng biệt và xác
định “điểm chuẩn” của ngành.
.
Benchmarking
giúp so sánh các phương
thức kinh doanh tương
tự nhau mà không cần
xem liệu sản phẩm đầu
ra có khác nhau hay
hoặc đầu ra khó tính
toán.
Benchmarking
Cung cấp một hệ thống
đo giúp các tổ chức nhận
dạng các rủi ro và giúp
tập trung vào những cải
tiến liên tục.
Benchmarking
Ban lãnh đạo xác định nhu cầu, địa
điểm tiến hành benchmarking.
Thành lập dự án thực hiện
benchmarking.
Thực hiện benchmarking
Xây dựng kế hoạch cải tiến trên cơ sở
học tập thực tế.
Thực hiện cải tiến.
Đánh giá kết quả cải tiến.
CSFs trong Benchmarking
Critical Success Factors: những
yếu tố thành công then chốt.
Xác định mục tiêu
benchmarking để đạt được lợi
thế cạnh tranh.
Là cơ sở để đo lường và đánh
giá hiệu quả của hoạt động
benchmarking.
5S và Kaizen
5S
SEIRI
SEITON
SEISO
SEIKETSU
SHITSUKE
5S
5S
SEIRI (sàng lọc): là xem xét, phân
loại, chọn lựa và loại bỏ những thứ
không cần thiết tại nơi làm việc.
SEIRI
5S
SEITON (sắp xếp): là bố trí, sắp đặt
mọi thứ ngăn nắp theo trật tự hợp
lý để dễ dàng, nhanh chóng cho
sử dụng.
5S
SEISO (sạch sẽ): là giữ gìn vệ sinh,
máy móc, thiết bị để đảm bảo môi
trường, mỹ quan tại nơi làm việc.
5S
SEIKETSU (săn sóc): là liên tục duy
trì, cải tiến nơi làm việc bằng seiri,
seiton và seiso.
SEIKETSU
5S
SHITSUKE (sẵn sàng): là thói quen
tự giác tuân thủ nghiêm ngặt các qui
định tại nơi làm việc.
Lợi ích của 5S
Nơi làm việc trở nên sạch sẽ và ngăn nắp
hơn.
Tăng cường phát huy sáng kiến cải tiến.
Mọi người làm việc có kỷ luật hơn.
Các điều kiện hỗ trợ luôn sẵn sàng cho
mọi công việc.
Chỗ làm việc trở nên thuận tiện và an
toàn hơn.
..
Các bước tiến hành 5S
Bước 1: Thành lập ban 5S.
Bước 2: Quy định chức năng, nhiệm vụ của
ban 5S.
Bước 3: Thông báo và tuyên truyền, đào tạo
về 5S trong đơn vị.
Bước 4: Phát lệnh tổng vệ sinh trong toàn
đơn vị.
Bước 5: Tiến hành kiểm tra, chấm điểm
Bước 6: Tuyên dương, khen thưởng
Nguyên tắc triển khai 5S: bắt đầu bằng đào tạo,
mọi người tự nguyện tham gia, lập lại 5S với tieu
chuẩn cao hơn.
Các bước tiến hành 5S
Kaizen
Là một triết lý quản lý của người
Nhật
Kaizen được ghép từ Kai “Thay
đổi” và Zen “Tốt hơn”
Kaizen nghĩa là “Thay đổi để tốt
hơn” hay “Cải tiến liên tục”
Kaizen
Người Nhật áp dụng Kaizen để loại trừ 3M :
Muda: Sự lãng phí thời gian, thao tác, không
gian, nguyên vật liệu, tiền bạc.
Muri: Sự bất hợp lý gây căng thẳng, stress.
Mura: Sự mất đồng bộ, kiểu người xây, kẻ
phá; trống đánh xuôi, kèn thổi ngược.
Kaizen
Là quá trình cải tiến liên tục nơi làm
việc; tập trung nâng cao năng suất và
thoả mãn yêu cầu khách hàng thông
qua giảm lãng phí; triển khai dựa trên
sự tham gia nhiệt tình của mọi thành
viên với sự cam kết mạnh mẽ của lãnh
đạo; đặc biệt nhấn mạnh hoạt động
nhóm; thu thập và phân tích dữ liệu là
công cụ hữu hiệu.
TIÊU CHÍ KAIZEN ĐỔI MỚI
Tính hiệu quả Dài hạn, không gây
ấn tượng
Ngắn hạn, gây ấn tượng
Nhịp độ Các bước nhỏ Các bước lớn
Khung thời gian Liên tục, tăng dần Cách quãng
Mức độ thay đổi Dần dần Đột ngột
Cách tiếp cận Nỗ lực tập thể Ý tưởng và nỗ lực cá nhân
Phạm vi liên quan Mọi người Một vài người được lựa chọn
Mục đích Duy trì, cải tiến Đột phá, xây dựng
Phương pháp Truyền thống Đột phá kỹ thuật
Đầu tư Ít, dần dần Lớn, tức thời
Định hướng Con người Công nghệ, kỹ thuật
Đánh giá Quá trình, sự nỗ lực Kết quả, lợi nhuận
Lợi ích của Kaizen
Kaizen áp dụng trong chiến lược định hướng
khách hàng.
Chất lượng là hàng đầu, chứ không phải là
lợi nhuận.
Thiết lập văn hoá công ty để mọi nhân viên
tự nhận thức những sai sót.
Giải quyết công việc theo hướng phối hợp.
.
Quản lý chất lượng đồng bộ (TQM)
và Giải thưởng chất lượng Quốc gia
Quản lý chất lượng đồng bộ
(TQM- Total Quality Management)
là một phương thức quản lý,
định hướng vào chất lượng, dựa
trên sự tham gia của mọi thành
viên nhằm đem lại sự thành
công dài hạn thông qua sự thỏa
mãn khách hàng, lợi ích của mọi
thành viên và xã hội.
TQM với các HTQL khác
1. Chất lượng định hướng bởi khách hàng
và các bên quan tâm.
2. Vai trò lãnh đạo trong tổ chức.
3. Cải tiến chất lượng liên tục.
4. Tính nhất thể, hệ thống.
5. Sự tham gia của mọi cấp, mọi bộ phận,
nhân viên.
6. Sử dụng các phương pháp như kỹ thuật
thống kê, vừa đúng lúc,
Bí quyết thành công
khi áp dụng TQM
1.TQM phải bắt đầu từ lãnh đạo.
2.Phải có lòng kiên trì.
3.Mạnh dạn thay đổi tổ chức ngay sau khi cam
kết.
4.Biết trao thực quyền cho người lao động.
5.Có một hệ thống thông tin nội bộ hiệu quả.
6.Có chiến lược đào tạo cụ thể.
7.Có sự tham gia của tất cả mọi người.
Sự tham gia của mọi thành viên
là bí quyết thành công
khi áp dụng TQM
Con người là yếu tố quyết định sự
thành công của hoạt động quản trị.
TQM đòi hỏi tính đồng bộ của toàn hệ
thống và năng lực của tất cả thành
viên trong tổ chức.
Cải tiến liên tục xuất phát dựa vào
con người.
Phương pháp áp dụng TQM
giảm bớt các khâu kiểm tra
Kế hoạch hóa, chương trình hóa rất
chỉnh chu.
Phòng ngừa ở mọi khâu trong quá
trình sản xuất.
Sử dụng công cụ thống kê để chủ
động phát hiện các sai lỗi.
Giải thưởng chất lượng
Quốc gia (GTCLQG)
GTCLVN được thành lập theo Quyết định số
1352/QĐ- TĐC ngày 05/08/1995 của Bộ
trưởng Bộ Khoa học Công nghệ và Môi
trường nhằm khuyến khích các tổ chức sản
xuất, kinh doanh và dịch vụ nâng cao chất
lượng hoạt động, nâng cao khả năng cạnh
tranh trên thị trường trong nước và trên thế
giới.
Giải thưởng chất lượng
Quốc gia (GTCLQG)
GTCLQG chính thức đổi tên từ năm
2009. Đây là hình thức tôn vinh, khen
thưởng hàng năm ở cấp quốc gia của
Thủ tướng Chính phủ cho các tổ chức
đạt thành tích xuất sắc về chất lượng
trong sản xuất, kinh doanh và dịch vụ.
Giải thưởng chất lượng
Quốc gia (GTCLQG)
GTCLQG tôn vinh các tổ chức đóng góp
tích cực vào tăng trưởng kinh tế, xã hội
của đất nước thông qua:
• Biết nâng cao vị thế sản phẩm của Việt
Nam.
• Tăng cường năng lực và khả năng cạnh
tranh trong bối cảnh hội nhập.
• Xây dựng văn hoá và phong trào về năng
suất, chất lượng.
Giải thưởng chất lượng
Quốc gia (GTCLQG)
Loại hình tổ chức, doanh nghiệp tham
dự GTCLQG bao gồm:
a) Sản xuất lớn;
b) Sản xuất vừa và nhỏ;
c) Dịch vụ lớn;
d) Dịch vụ vừa và nhỏ.
7 tiêu chí
và thang điểm xét thưởng
• Vai trò của lãnh đạo tổ chức, doanh nghiệp: 120 điểm
• Chiến lược hoạt động của tổ chức, doanh nghiệp: 85
điểm
• Chính sách định hướng vào khách hàng và thị trường:
85 điểm
• Đo lường, phân tích và quản lý tri thức: 90 điểm
• Quản lý, phát triển nguồn nhân lực: 85 điểm
• Quản lý quá trình hoạt động của tổ chức, doanh nghiệp:
85 điểm
• Kết quả hoạt động của tổ chức, doanh nghiệp : 450
điểm
Giải thưởng chất lượng
Quốc gia (GTCLQG)
Giải Vàng trao tặng cho các tổ chức đạt từ 800 điểm
trở lên và được đánh giá là xuất sắc nhất trong số các
tổ chức đạt GTCLQG.
Giải Vàng có số lượng như sau:
a) Sản xuất lớn : tối đa 03 giải
b) Sản xuất vừa và nhỏ : tối đa 03 giải
c) Dịch vụ lớn : tối đa 03 giải
d) Dịch vụ vừa và nhỏ : tối đa 03 giải
Trong mỗi ngành nghề hoạt động thuộc một loại hình
(được qui định tại khoản 1 Điều 3 Thông tư này) chỉ
trao tặng tối đa một Giải Vàng.
Giải thưởng chất lượng
Quốc gia (GTCLQG)
Giải Bạc được trao tặng cho các tổ
chức, doanh nghiệp đạt từ 600 điểm
trở lên.
Không hạn chế số lượng tổ chức,
doanh nghiệp đạt Giải Bạc.
Giải thưởng chất lượng
Quốc gia Mỹ (Malcolm Baldrige Award)
Ngày 20/8/1987, Tổng thống Mỹ Ronald Regan
đã ký sắc lệnh thông qua Luật số 100-107 về
thiết lập Malcolm Baldrige Award (MBA).
Luật thiết lập MBA ghi rõ: "Sự dẫn đầu của nước
Mỹ trong đảm bảo chất lượng sản phẩm và chất
lượng các quá trình đã bị tước đoạt (và đôi khi
khá ngoạn mục) bởi các đối thủ cạnh tranh
nước ngoài và mức độ tăng trưởng của nền
kinh tế quốc dân của chúng ta trong hai thập
niên gần đây luôn thấp hơn mức độ tăng trưởng
của các đối thủ cạnh tranh".
Giải thưởng chất lượng
Quốc gia Mỹ (Malcolm Baldrige Award)
Năm 2000, Tổng thống George Bush đã nhấn
mạnh: "Các tiêu chí của MBA là những tiêu
chuẩn tuyệt vời đối với các công ty, làm căn cứ
để các công ty phấn đấu vươn tới sự tuyệt hảo
trong kinh doanh. Tham gia MBA là cơ hội để
các công ty nhìn lại mình bằng con mắt của
người tiêu dùng và thị trường. Giải thưởng MBA
đã trở thành tiêu chuẩn thế giới và điều này
được khẳng định thông qua sự hình thành với
số lượng ngày càng gia tăng của các chương
trình tương tự trên toàn thế giới".
Các chỉ số đo lường chất lượng
7 công cụ kiểm soát chất lượng
Phân tích tác động và hình thức sai lỗi
FMEA (Failure Modes and Effect Analysis)
Phương pháp chuyên gia
Ưu điểm: độ tin cậy cao; phạm vi
áp dụng rộng; tìm được kết quả
nhất là khi thiếu thông tin.
Nhược điểm: mất nhiều thời gian;
đôi khi dữ liệu không đảm bảo;
quá trình xử lý phức tạp; hiều ý
kiến chủ quan của chuyên gia.
Hệ số chất lượng
Chất lượng của một hệ thống, quá trình
hay sản phẩm được tính theo phương
pháp hạn định một số biến số (hàm số
hay vector).
Chất lượng được hình thành bởi các yếu tố
ảnh hưởng đến chất lượng. Từng yếu tố
ảnh hưởng khác nhau đến chất lượng =
trọng số.
Chất lượng là một hàm số
Hệ số chất lượng
Rất khó xác định Qs nên người ta sử
dụng hệ số chất lượng.
Có 4 phương pháp tính hệ số chất lượng
từ trung bình số học (Ka), trung bình
hình học (Kg), trung bình hỗn hợp
(Kh), trung bình bình phương (Kb).
Trong đó:
Hệ số chất lượng và mức chất lượng
Hệ số chất lượng (Ka) phản ánh giá trị của một hệ
thống, quá trình hay sản phẩm đạt được so với
mục tiêu đề ra. Trọng số có thang đo khác
nhau ở từng sản phẩm, thị trường nên không
thể so sánh hệ số chất lượng có thang điểm
khác nhau.
Mức chất lượng (hay còn gọi là hệ số mức chất
lượng: Mq) là giá trị phản ánh mức độ phù hợp
của hệ thống, quá trình hay sản phẩm với nhu
cầu thực tế. Mức chất lượng thể hiện giữa giá
trị mẫu thật và mẫu chuẩn nên không thể so
sánh với các sản phẩm khác.
Tính mức chất lượng
hay mức hài lòng của khách hàng
(tr.402/tr.444)
n
i
io
n
i
ii
Q
vC
vc
M
i
1
1
Tính mức chất lượng
hay mức hài lòng của khách hàng
Hướng dẫn bài tập 3 (tr.403).
Hướng dẫn giải bài tập 4 (tr.404).
Hướng dẫn giải bài tập 6 (tr.444).
Hướng dẫn giải bài tập 7 (tr.445).
Trình độ chất lượng (Tc)
Trình độ chất lượng là khả năng
thỏa mãn số lượng nhu cầu xác
định trong những điều kiện quan
sát tính cho một đồng chi phí để
sản xuất và sử dụng sản phẩm.
Trình độ chất lượng (Tc)
Lnc: số lượng công việc, nhu cầu,
các đại lượng hữu ích khác.
Gnc: giá mua + chi phí sử dụng.
Tc thực chất là đặc tính kinh tế kỹ
thuật phản ánh khả năng tiềm
tàng của sản phẩm.
Chất lượng toàn phần (Qt)
Chất lượng toàn phần (Qt) là mối
tương quan giữa kết quả có ích
do sử dụng sản phẩm (Hs) và
tổng chi phí để sản xuất và sử
dụng (Gnc = Gsx + Gtd).
Chất lượng toàn phần (Qt)
Người ta muốn đạt đến giá
trị cực đại của Qt.
Qt phản ánh quan hệ giữa
chất lượng và giá trị.
So sánh giữa Tc và Qt
Qt ở phân hệ sử dụng
Tc ở phân hệ thiết kế
Ŋ: hệ số hiệu quả sử dụng
của sản phẩm
Tc và Qt
Qt và Tc của sản phẩm là thước
đo cơ bản và đúng đắn trình độ
công nghệ, kỹ thuật thiết bị cũng
như tính cạnh tranh của sản
phẩm.
Hai chỉ tiêu này được sử dụng
trong giai đoạn thiết kế và đánh
giá sản phẩm sau khi tiêu thụ.
Chất lượng tối ưu
Chất lượng tối ưu biểu thị khả
năng thỏa mãn nhu cầu của thị
trường trong những điều kiện
xác định với chi phí xã hội thích
hợp.
Đó là mối quan hệ giữa chất lượng
và chi phí để thiết lập, duy trì
cùng cải tiến chất lượng.
7 công cụ kiểm soát chất lượng
(tr.410/tr.449).
1.Phiếu kiểm tra
2.Biểu đồ Pareto
3.Biểu đồ cột
4.Biểu đồ tương quan
5.Biểu đồ kiểm soát
6.Sơ đồ nhân quả (Biểu đồ xương
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- qtcl_thang_11_nam_2014_6748.pdf