Quản lý tập đoàn kinh tế

Chương 1: Bản chất và những đặc trưng cơ bản

Chương 2: Con đường hình thành

Chương 3: Cơ cấu tổ chức và quản lý, điều hành

Chương 4: Mô hình Công ty mẹ - Công ty con

Chương 5: Tình huống Vinashin

 

ppt124 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 976 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Quản lý tập đoàn kinh tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
QUẢN LÝ TẬP ĐOÀN KINH TẾNguyễn Kế Tuấn0903 290 512kx0207@yahoo.comKết cấuChương 1: Bản chất và những đặc trưng cơ bảnChương 2: Con đường hình thànhChương 3: Cơ cấu tổ chức và quản lý, điều hànhChương 4: Mô hình Công ty mẹ - Công ty conChương 5: Tình huống VinashinTài liệu tham khảoLuật Doanh nghiệp 2005Nghị định 101/2010/NĐ-CPThành lập và quản lý các TĐKD ở Việt Nam. NXB Chính trị quốc gia, 1996Xây dựng và phát triển TĐKT ở Việt Nam. NXB Chính trị quốc gia, 2008Cơ cấu lại DNNN theo Luật DN 2005. NXB Chính trị quốc gia, 2007Các tài liệu giáo viên cung cấp (e.mail)Nội dung tài liệu tham khảoLuật Doanh nghiệp (2005):Quy định về các loại hình DN Quy định chung về TĐKTNội dung TLTKNghị định 101/2009/NĐ-CPMục tiêu thí điểm Lĩnh vực thí điểmQuan niệm về TĐKTNNThành lập TĐKTNN (điều kiện; quy trình)Quản lý, điều hành nội bộ (qua công ty mẹ; qua đầu tư tài chính)Quản lý, giám sát TĐKTNN (quyền của chủ sở hữu nhà nước)Nội dung TLTKThành lập và quản lý TĐKT (1996)Các yếu tố thúc đẩy thành lập TĐKTCon đường hình thành TĐKTNội dung TLTKXây dựng và phát triển TĐKT(2008)Quan niệm và đặc trưngSự cần thiếtKinh nghiệm quốc tếThực trạng Việt NamKhuyến nghịNội dung TLTKCơ cấu lại DNNN theo Luật DN (2007)Chương V: Tổ chức, quản lý và hoạt động của TĐKTĐặc điểm, vai tròNhân tố ảnh hưởng đến hình thành và phát triểnThực trạngKhuyến nghịNội dung TLTKCác bài viết của giáo viên về TĐKTTrích sách “Vấn đề sở hữu”Bài hội thảo “Sở hữu trong TĐKT”Chuyên đề kinh nghiệm quốc tếChuyên đề thực trạngNội dung TLTKMột số sưu tầm về TĐKT (các quan điểm khác nhau)Một số sưu tầm về VinashinChương 1: Bản chất và đặc trưngQuan niệm về TĐKTĐặc trưng của TĐKTVai trò của TĐKT 1. Quan niệmHình thức tổ chức phổ biến ở các nước, nhưng tên gọi khác nhau  có những quan niệm khác nhauQuan niệmCác tên gọi:Mỹ latin: GroupsẤn Độ: Business HousePháp: Société, groupNhật: KeiretsuHàn Quốc: ChaebolQuan niệm Là DN có quy mô lớn, cơ cấu phức tạp?Luật DN Việt Nam Là nhóm công ty có quy mô lớnNhóm công ty là tập hợp các công ty có quan hệ gắn bó lâu dài về lợi ích kinh tế, công nghệ, thị trường và dịch vụ kinh doanhCơ sở tạo sự gắn bó giữa các đơn vị thành viên:Hành chính và tổ chứcKinh tế và công nghệCác hình thức nhóm công ty:Công ty mẹ - Công ty conTập đoàn kinh tế Quan niệmVấn đề liên quan đến địa vị pháp lý:Pháp nhân kinh tế? DN là pháp nhân kinh tế (biểu hiện).TĐKT có phải là pháp nhân kinh tế?2. Đặc trưngQuy mô lớn  Nhóm công ty có quan hệ liên kếtCần thiết phát triển liên kếtCác nội dung liên kết: trong R&D và đào tạo; trong sản xuất; trong tiêu thụCác hình thức liên kết: lỏng; chặtRàng buộc trong liên kết: quan hệ chi phối; quan hệ phối hợpĐặc trưng 2. Quan hệ sở hữu Đa sở hữu  xã hội hóa quan hệ sở hữu; khả năng thu hút các nguồn lực Việt Nam:TĐKT nhà nước: thành phần chủ yếu là các DNNN ( quan niệm về DNNN)Có hay không có TĐKT tư nhân (Hòa Phát; Kinh Đô)?Đặc trưng3. Lĩnh vực hoạt độngĐa ngành, đa lĩnh vựcƯu thế?Điều kiện?Việt Nam: đa ngành, đa lĩnh vực, nhưng phải có ngành, lĩnh vực chủ đạoThực tế và bài học:DaewooEVNVinashin Đặc trưng4. Cơ cấu tổ chứcMô hình phổ biến: Công ty mẹ - công ty conCơ cấu nhiều tầngTính phức tạp của các quan hệ kinh tế:Quan hệ dọcQuan hệ ngangQuan hệ chéo3. Vai trò Trụ cột kinh tế quốc giaTích cựcKinh nghiệm Hàn Quốc và Nhật bảnKinh nghiệm Đài Loan Vai trò của các DN nhỏ và vừa  sự liên kết các DN trong một tổ chức Tiêu cựcSự đổ vỡ  rủi ro quốc giaVai trò Thúc đẩy tiến bộ khoa học công nghệTiềm lực tài chính, nhân lực và hoạt động R&DRút ngắn thời gian từ nghiên cứu đến sản xuất hàng loạtVai tròThúc đẩy tích tụ, tập trung hóa, chuyên môn hóa và liên kết kinh tế Tích tụ, tập trung hóaChuyên môn hóa và liên kếtVai tròCạnh tranh quốc tếÁp lực Yêu cầu“Qủa đấm thép” và điều kiệnĐộc quyền/chống độc quyền và TĐKTCâu hỏi ôn tậpBản chất và đặc trưng của mô hình tập đoàn kinh tế ở Việt Nam?Những kỳ vọng với tập đoàn kinh tế ở Việt Nam và những điều kiện cần bảo đảm? Chương 2. Các con đường hình thành Các yếu tố thúc đẩy thành lập TĐKTCác con đường hình thànhQuy trình thành lậpDẫn nhậpCác nước trên thế giớiViệt Nam Vấn đề đặt ra:Qúa trình tự nhiên và sự tác động của Nhà nước Sự tác động chủ quan của Nhà nước 1. Các yếu tố thúc đẩyMục tiêu chủ quan: tăng sức mạnh, thế và lực trên thị trườngCác yếu tố khách quan:Trình độ tích tụ, tập trung hóa sản xuấtYêu cầu phân công và liên kếtTác động của khoa học công nghệ Cạnh tranh và liên kếtHội nhập và sức mạnh kinh tế quốc giaCác yếu tốTrình độ tích tụ và tập trung hóaLợi thế về quy mô?Các hình thức: Dọc/ngang/hỗn hợpCó sáp nhập và không sáp nhập (tập trung hóa quản lý)Các cách thức:Tự mở rộngSáp nhập tự nguyện và thôn tínhĐầu tư thâm nhậpCác yếu tốPhân công và liên kếtPhân công  Chuyên môn hóaLà gì ? Mở rộng: chuỗi giá trịCác hình thức.Lợi và bất lợi.Các cách thức:Chỉ đạo tập trungTác động thị trườngThỏa thuận giữa các doanh nghiệp Các yếu tốPhân công và liên kếtLiên kếtLà gì ?Sự cần thiết.Chuỗi giá trị và tham gia chuỗi giá trịCác hình thức liên kết Các yếu tốTiến bộ khoa học công nghệTầm quan trọng: yếu tố cơ bản tạo nên KNCTNội dung đổi mới: sản phẩm; công nghệ; thiết bị; tổ chứcĐiều kiện: vốn; nhân lực; tổ chức TĐKT có tiềm lực vốn, nhân lực, cơ sở vật chất và sự phối hợp giữa các thành viên Các yếu tốCạnh tranh và liên kếtCạnh tranh: tính tất yếu; mặt tích cực và tiêu cựcĐiều kiện thắng lợi trong cạnh tranh: có KNCT (là gì?)Các giải pháp nâng cao KNCT:Bản thân DNHỗ trợ của Nhà nước Liên kết các DN trong một tổ chức  TĐKTCác yếu tốHội nhập kinh tế quốc tếTính tất yếuCơ hội và thách thứcLiên kết trong một tổ chức để cạnh tranh quốc tế2. Các con đường hình thànhQúa trình mang tính tự nhiênBiện pháp hành chính – tổ chứcSự kết hợpCác con đường1. Qúa trình tính tự nhiên  Sự hình thành quan hệ liên kết bền vững giữa các DN dưới tác động của:Quan hệ cạnh tranhYêu cầu phát triển khoa học công nghệYêu cầu chi phối thị trường Các con đườngƯu điểm: Nhu cầu nội tạiTự nguyệnBền vữngNhược điểm: Thời gianKhả năng mở rộng quy môCác con đườngVai trò của Nhà nước:Nhà nước không nằm ngoài quá trình nàyHỗ trợ thúc đẩy quá trình tập trung hóa sản xuất và quản lýChính sách hỗ trợ: tham khảo kairetsu của Nhật Bản và chaebol của Hàn QuốcCác con đường2. Biện pháp hành chính – tổ chứcThực chất: quyền lực chủ sở hữuYêu cầu kết hợp giữa quá trình tự nhiên và tác động của Nhà nước qua phân tích:Mục tiêu và chiến lược quốc giaCác yếu tố môi trường Các yếu tố nội tại của các chủ thể liên quan Các con đườngThực tế Việt NamHình thức: biện pháp hành chínhThực chất: Yêu cầu và mục tiêu chiến lược quốc gia (học tập mô hình phát triển của Hàn Quốc?)Các yếu tố môi trường (trình độ tích tự, tập trung/yêu cầu phát triển chuyên môn hóa/cạnh tranh và hội nhập)Các yếu tố nội tại (số lượng các DN)Khiếm khuyết là gì? (khung pháp lý; năng lực cán bộ; cơ chế giám sát)3. Điều kiện và quy trình thành lập TĐKTNNĐiều kiện:Về ngành nghề (Điều 3, 101/QĐ-CP)Về cơ cấu ngành nghề (điều 16)Điều kiện với công ty mẹ:Vốn điều lệNăng lực quản lý Khả năng chi phối công ty con (thương hiệu, công nghệ)Năng lực tài chính đầu tư vào công ty con Điều kiện với DN thành viên: DNNN đã chuyển đổi hoạt động theo Luật Doanh nghiệp quy trình thành lập TĐKTNNCho phép xây dựng đề ánXây dựng đề ánDự thảo Điều lệLấy ý kiến các cơ quan quản lý nhà nước Trình Thủ tướng phê duyệtTriển khai thực hiện đề ánquy trình thành lậpNội dung đề án (Điều 11 NĐ101):Sự cần thiết và mục đíchThực trạng tổ chức, quản lý và cơ cấu tổ chứcPhương thức duy trì và phát triển các quan hệ liên kếtPhương thức hình thành Công ty mẹ và những vấn đề có liên quanCác đơn vị thành viênquy trình thành lậpNội dung đề án (Điều 11 NĐ101):Ngành nghề kinh doanh chính và ngành nghề có liên quanCơ cấu đầu tư vào ngành kinh doanh chính và có liên quanPhương án bố trí và sử dụng nguồn nhân lực lãnh đạo tại Công ty mẹNguồn nhân lực thực hiện chức năng đại diện chủ sở hữu tại Công ty mẹ và của Công ty mẹ tại các công ty thành viênPhương án sắp xếp sử dụng nguồn nhân lựcquy trình thành lậpNội dung đề án (Điều 11 NĐ101):Phương án kinh doanh sau khi thành lậpĐịnh hướng chiến lược phát triểnTổ chức, quản lý điều hànhCác kiến nghị, đề xuấtLộ trìnhCâu hỏi ôn tậpNội dung và những ưu, nhược điểm của các con đường khác nhau hình thành tập đoàn kinh tế?Quy trình và những yêu cầu cần bảo đảm để chuyển các Tổng công ty nhà nước sang tập đoàn kinh tế ở Việt Nam?Vai trò của tập đoàn kinh tế trong qúa trình tích tụ, tập trung hóa sản xuất, nâng cao trình độ chuyên môn hóa, mở rộng liên kết?Khái quát các công việc của quá trình chuyển từ mô hình Tổng công ty sang mô hình Tập đoàn kinh tế?Tập đoàn kinh tế và vấn đề độc quyền trong nền kinh tế thị trường?Chương 3- Cơ cấu tổ chức và quản lý, điều hành TĐKTNNCơ cấu tổ chứcQuản lý, điều hànhQuản lý và giám sát TĐKT1. Cơ cấu tổ chức Khái quát:Hệ thống nhiều thứ bậc (hình tháp)Các quan hệ kinh tế (không phải quan hệ hành chính):Đầu tư vốn và giữ “quyền chi phối”Đầu tư vốn không giữ “quyền chi phối”Liên kết tự nguyệnCơ cấu tổ chức Sơ đồ tổng quát:Cty mẹ (cấp I)Cty con (cấp II)Cty cháu (cấp III)Cty liên kết:Của Cty mẹ  góp vốn 50% vốn điều lệ hoặc tổng cổ phần phổ thông đã phát hànhCó quyền trực tiếp hoặc gián tiếp bổ nhiệm đa số hoặc tất cả các thành viên H ĐQT và giám đốcCó quyền quyết định sửa đổi, bổ sung Điều lệ 2. Quyền và nghĩa vụ của Cty mẹ Quyền của Cty mẹ:Với vốn và tài sản:Chiếm hữu, sử dụng vốn và tài sản để kinh doanhĐịnh đoạt vốn và tài sảnNhà nước không điều chuyển vốn và tài sản đã đầu tư theo phương thức không thanh toán (trừ trường hợp tổ chức lại Cty mẹ - ví dụ: Vinashin chuyển một số đơn vị cho Vinalines và PVN) Quyền và nghĩa vụ của Cty mẹQuyền của Cty mẹ:Trong kinh doanh:Chủ động trong kinh doanh và tổ chức bộ máyTìm kiếm khách hàng, ký kết hợp đồngQuyết định giá mua, bán sản phẩm, dịch vụQuyết định dự án đầu tư, liên doanh liên kết, thuê mua cty khácTuyển chọn lao động và các chế độ lương, thưởng với người lao động Xây dựng và thực hiện các tiêu chuẩn, quy trình, định mức kinh tế - kỹ thuậtQuyền và nghĩa vụ của Cty mẹQuyền của Cty mẹ:Về tài chính:Huy động vốn KD bằng: phát hành cổ phiếu, trái phiếu; tín dụng ngân hàng tự chịu trách nhiệm và không được làm thay đổi hình thức sở hữu Cty mẹChủ động sử dụng vốn và thành lập các quỹQuyết định trích khấu haoĐược bảo lãnh, thế chấp, tín chấp cho Cty con vay vốnQuyền và nghĩa vụ của Cty mẹQuyền của Cty mẹ:Tham gia hoạt động công ích:Tham gia đấu thầu cung ứng sản phẩm, dịch vụ công íchĐược bảo đảm các điều kiện vật chất nếu Nhà nước giao thực hiện hoạt động công íchXây dựng định mức chi phí, đơn giá tiền lương thực hiện hoạt động công íchQuyền và nghĩa vụ của Cty mẹNghĩa vụ của Cty mẹ:Chung: Thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ chính Nhà nước giao;Quản lý, sử dụng hợp lý và có hiệu quả các nguồn tài nguyên được giao, cho thuê;Bảo vệ môi trường; Thực hiện quy định pháp luật có liên quan Quyền và nghĩa vụ của Cty mẹNghĩa vụ của Cty mẹ:Với vốn và tài sản:Bảo toàn và phát triển vốn Chịu trách nhiệm (hữu hạn) về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khácĐịnh kỳ đánh giá lại tài sản Quyền và nghĩa vụ của Cty mẹNghĩa vụ của Cty mẹ:Trong kinh doanh:KD đúng ngành, nghề đã đăng kýĐổi mới, hiện đại hóa công nghệ và quản lýBảo đảm quyền và lợi ích của người lao động Thực hiện chế độ kế toán, kiểm toán và báo cáo tài chính, báo cáo thống kê Chịu trách nhiệm trước Nhà nước về việc sử dụng vốn để đầu tư thành lập doanh nghiệp khác Quyền và nghĩa vụ của Cty mẹNghĩa vụ của Cty mẹ:Trong kinh doanh:Q/lý rủi ro và bảo hiểm cho tài sản, trách nhiệm, con người trong SX-KD Chịu sự giám sát của Nhà nước trong th/hiện quy định về lương, thưởngChấp hành các quyết định về thanh tra của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền Quyền và nghĩa vụ của Cty mẹNghĩa vụ của Cty mẹ:Về tài chính:Tự cân đối về các khoản thu chi; kinh doanh có hiệu quả; nộp đủ thuế và các nghĩa vụ tài chính khácSử dụng vốn và các nguồn lực để thực hiện các nhiệm vụ đặc biệt khi Nhà nước yêu cầuChấp hành chế độ quản lý vốn, tài sản, các quỹ, chế độ hạch toán kế toán, kiểm toán Thực hiện chế độ báo cáo tài chính, công khai tài chính và cung cấp các thông tin cần thiết để đánh giá hiệu quả hoạt động Quyền và nghĩa vụ của Cty mẹNghĩa vụ của Cty mẹ:khi tham gia hoạt động công ích:Cung ứng dịch vụ công ích do Nhà nước giao hoặc đặt hàng 3. Cơ cấu tổ chức quản lý của Cty mẹTổng quát:Hội đồng quản trị Tổng giám đốcBan kiểm soát Bộ máy giúp việc Cơ cấu tổ chức quản lýHội đồng quản trị:Là cơ quan đại diện trực tiếp chủ sở hữu nhà nước tại Cty mẹCó quyền quyết định mọi vấn đề liên quan đến xác định và thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ và quyền lợi của Cty mẹChịu trách nhiệm trực tiếp trước Thủ tướng Chính phủ và trước pháp luật về hoạt động của Cty mẹCó từ 5 - 9 thành viên do Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm hoặc thay thế, khen thưởng, kỷ luật theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ quản lý ngành Cơ cấu tổ chức quản lýHội đồng quản trị:Nhiệm vụ, quyền hạn trong kinh doanh:Nhận, q/lý và sử dụng có hiệu quả vốn, đất đai, tài nguyên và các nguồn lực khác do chủ sở hữu đầu tư Xây dựng và tổ chức thực hiện ch/lược, kế hoạch dài hạn, quyết định kế hoạch hàng năm của Cty mẹQuyết định chiến lược, kế hoạch dài hạn, ngành, nghề kinh doanh của các Cty con do Cty mẹ sở hữu toàn bộ vốn điều lệCơ cấu tổ chức quản lýHội đồng quản trị:Nhiệm vụ, quyền hạn trong kinh doanh:Quyết định các dự án đầu tư nằm trong quy hoạch, kế hoạch phát triển dài hạn đã được phê duyệtQuyết định các hợp đồng vay, cho vay, thuê, cho thuê và hợp đồng kinh tế khác có giá trị vượt quá mức vốn điều lệ của Cty mẹ Quyết định ph/án tổ chức quản lý, tổ chức kinh doanh, biên chế và sử dụng bộ máy quản lý, lập chi nhánh, văn phòng đại diện của Cty mẹ Cơ cấu tổ chức quản lýHội đồng quản trị:Nhiệm vụ, quyền hạn về nhân sự:Quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, khen thưởng, kỷ luật với Tổng giám đốc (sau khi Thủ tướng chấp thuận); Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức khen thưởng, kỷ luật Phó tổng giám đốc, Kế toán trưởng (theo đề nghị của Tổng giám đốc)Quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, khen thưởng, kỷ luật thành viên Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty, Kiểm soát viên CTY TNHHMTV do Cty mẹ nắm 100% VĐL (Tổng GĐ Cty mẹ đề nghị)Cử người đại diện phần vốn góp của công ty mẹ tại các doanh nghiệp khác Cơ cấu tổ chức quản lýHội đồng quản trị:Nhiệm vụ, quyền hạn về tài chính:Quyết định hoặc phân cấp cho Tổng giám đốc quyết định ph/án huy động vốnThông qua b/cáo tài chính hàng năm của CTy mẹ, cty con, báo cáo tài chính hợp nhất của Tập đoànThông qua ph/án sử dụng lợi nhuận sau thuế hoặc xử lý các khoản lỗ Cơ cấu tổ chức quản lýHội đồng quản trị:Nhiệm vụ, quyền hạn khác:Kiểm tra, giám sát các đơn vị thành viênKiểm tra, giám sát người đại diện ủy quyền ở các đơn vị khácCơ cấu tổ chức quản lýChủ tịch HĐQTKhông kiêm TGĐ Cty mẹĐiều hành thực hiện các nhiệm vụ của HĐQTThành viên HĐQTThực hiện các nhiệm vụ của HĐQTCơ cấu tổ chức quản lý2. Ban kiểm soát3 – 5 thành viên do HĐQT bổ nhiệm; nhiệm kỳ 5 nămTrưởng ban là thành viên HĐQT Lương, phụ cấp, thưởng do HĐQT quy định Cơ cấu tổ chức quản lý2. Ban kiểm soátTiêu chuẩn:Thường trú tại Việt Nam Có sức khoẻ, phẩm chất đạo đức tốt, có ý thức chấp hành pháp luật Có trình độ đại học trở lên; là ch/gia trong các lĩnh vực kế toán, kiểm toán, kinh tế hoặc chuyên môn, nghiệp vụ liên quan đến ngành, nghề kinh doanh của công ty mẹ; thâm niên công tác trong các lĩnh vực trên > 5 nămKhông có vợ hoặc chồng, bố, mẹ, con, anh, chị, em ruột giữ các chức danh thành viên HĐQT, TGĐ, Kế toán trưởng, thủ quỹ của Cty mẹ Cơ cấu tổ chức quản lý2. Ban kiểm soátNhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm:Kiểm tra, giám sát tính hợp pháp và trung thực trong q/lý, điều hành hoạt động KD, kế toán, báo cáo tài chính và việc chấp hành Điều lệ, nghị quyết, quyết định của HĐQT, quyết định của Chủ tịch HĐQTCơ cấu tổ chức quản lý2. Ban kiểm soátNhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm:Phát hiện và báo cáo HĐQT về những hoạt động không bình thường hoặc có dấu hiệu vi phạm pháp luật trong Cty mẹ và các Cty con do Cty mẹ đầu tư toàn bộ VĐLKhông được tiết lộ kết quả kiểm tra, giám sát khi chưa được HĐQT cho phép; chịu trách nhiệm trước pháp luật về các hành vi cố ý bỏ qua hoặc bao che cho các vi phạm Cơ cấu tổ chức quản lý3. Tổng giám đốc công ty mẹ Điều hành hoạt động; đại diện theo pháp luật của CTy mẹH ĐQT bổ nhiệm, miễn nhiệm, kỷ luật, khen thưởng (có sự chấp thuận của TTg)Nhiệm kỳ 5 nămCơ cấu tổ chức quản lý3. Tổng giám đốc công ty mẹNhiệm vụ, quyền hạn:Tổ chức xây dựng ch/lược, quy hoạch, kế hoạch, dự án đầu tư, tiêu chuẩn định mức, quy chế hoạt động và các báo cáoĐiều hành thực hiện nhiệm vụ SX-KD Quyết định tuyển chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật, mức lương và phụ cấp đối với các chức danh theo phân cấp của HĐQTĐề nghị HĐQT quyết định cử người đại diện phần vốn góp của Cty mẹ ở DN khác Cơ cấu tổ chức quản lý3. Tổng giám đốc công ty mẹNhiệm vụ, quyền hạn:Báo cáo HĐQT kết quả hoạt động KD của Cty mẹ; thực hiện công bố các b/cáo tài chínhChịu kiểm tra, giám sát của HĐQT, BKS, các cơ quan q/lý NN có thẩm quyềnTheo dõi, kiểm tra, giám sát hoạt động của các đơn vị th/viên theo phân công hoặc ủy quyền của HĐQT Cơ cấu tổ chức quản lý3. Phó TGĐ và bộ máy giúp việc:Phó TGĐ:HĐQT bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, khen thưởng, kỷ luật (TGĐ đề nghị)Thời hạn 5 năm; lương, phụ cấp, thưởng do HĐQT quyết địnhGiúp TGĐ điều hành theo phân công; chịu trách nhiệm trước TGĐ và pháp luậtCơ cấu tổ chức quản lý3. Phó TGĐ và bộ máy giúp việc:Bộ máy giúp việc  cơ cấu tổ chức do TGĐ quyết định theo sự chấp thuận của HĐQT:Văn phòngCác ban chuyên mônCơ cấu tổ chức quản lýVí dụ bộ máy Bảo Việt:4. Quan hệ giữa Cty mẹ và các DN tham gia TĐKTQ/hệ phối hợp chung trong TĐKTXây dựng quy chế hoạt động chungCty mẹ làm đầu mối th/hiện một phần hoặc toàn bộ các nội dung phối hợp hoạt động chung:Phối hợp kế hoạch KD Định hướng phân công lĩnh vực hoạt động và ngành nghề Tổ chức công tác tài chính, kế toán, thống kê Hình thành, quản lý và sử dụng các quỹ tập trung Quan hệ giữa Cty mẹ và các DNCty mẹ làm đầu mối:C/tác lao động, tiền lương, y tế, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực C/tác ứng dụng khoa học, công nghệ C/tác đối ngoạiC/tác thi đua khen thưởng, văn hóa, thể thao và các công tác xã hộiQuan hệ giữa Cty mẹ và các DNQuan hệ giữa Cty mẹ và DN cấp II do Cty mẹ sở hữu 100% VĐLThẩm định hồ sơ, báo cáoTổ chức thực hiện Nghị quyết của HĐQTKiểm tra, đôn đốc thực hiện kế hoạch  Toàn quyền của chủ sở hữu Quan hệ giữa Cty mẹ và các DNQ/hệ giữa Cty mẹ và DN cấp II do Cty mẹ giữ cổ phần, vốn góp chi phối: Quyền của người góp vốn chi phối thực hiện thông qua đại diện quản lý phần vốn Quan hệ giữa Cty mẹ và các DNQ/hệ giữa Cty mẹ và Cty liên kết  Qua hợp đồng liên kết Câu hỏi ôn tập chương 4Trình bày khái quát quyền và nghĩa vụ của Cty mẹ trong TĐKTNN?Mô tả khái quát cơ cấu tổ chức quản lý của Cty mẹ trong TĐKTNN? Nêu sự khác nhau trong mô hình này với Công ty cổ phần?Đề bài luậnTừ một số tư liệu thu thập trên các phương tiện thông tin đại chúng, hãy thử phân tích những nguyên nhân khách quan và chủ quan dẫn đến sự đổ vỡ của Vinashin? Hãy phân tích giải pháp “tái cơ cấu Vinashin”?Gợi ýGiới thiệu tổng quan về Vinashin?Tổng hợp các nguyên nhân khách quan và chủ quan?Tái cơ cấu về tổ chức: giữ lại gì, vì sao?

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • ppttdkt_6061.ppt