Kết cấu hạ tầng nông thôn là các công trình phục vụ cho các ngành sản xuất nông lâm ngư nghiệp, công nghệ và tiểu thủ công nghiệp. Đồng thời phục vụ cho giao lưu hàng hóa và các nhu cầu sinh hoạt của cộng đồng dân cư ở nông thôn.
Kết cấu hạ tầng nông thôn bao gồm:
- Hạ tầng kỹ thuật.
- Hạ tầng xã hội.
35 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 965 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Quản lý nhà nước về nông nghiệp nông thôn - Chương 5: Quản lý nhà nước về xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 5QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÂY DỰNG KẾT CẤU HẠ TẦNG NÔNG THÔN 1. MỤC TIÊU VÀ BIỆN PHÁP XÂY DỰNG KẾT CẤU HẠ TẦNG Ở NÔNG THÔN 2. QUẢN LÝ KẾT CẤU HẠ TẦNG VÀ DỊCH VỤ CÔNG CỦA UBND XÃ 3. MỘT SỐ CHÍNH SÁCH CHỦ YẾU THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG NÔNG THÔN 1. MỤC TIÊU VÀ BIỆN PHÁP XÂY DỰNG KẾT CẤU HẠ TẦNG Ở NÔNG THÔN1.1. KHÁI NIỆM KẾT CẤU HẠ TẦNG1.2. MỤC TIÊU1.3. BIỆN PHÁP1.1. KHÁI NIỆM KẾT CẤU HẠ TẦNG Kết cấu hạ tầng nông thôn là các công trình phục vụ cho các ngành sản xuất nông lâm ngư nghiệp, công nghệ và tiểu thủ công nghiệp. Đồng thời phục vụ cho giao lưu hàng hóa và các nhu cầu sinh hoạt của cộng đồng dân cư ở nông thôn. Kết cấu hạ tầng nông thôn bao gồm: - Hạ tầng kỹ thuật. - Hạ tầng xã hội.1.2. MỤC TIÊU1.2.1. MỤC TIÊU CHUNG1.2.2. MỤC TIÊU CỤ THỂ 1.2.1. MỤC TIÊU CHUNG 1. Phát triển thủy lợi, kiên cố hóa kênh mương nhằm phục vụ sản xuất nông nghiệp. 2. Ưu tiên phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế kỹ thuật phục vụ sản xuất nhưng đồng thời cũng chú trọng xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ cho đời sống của nhân dân. 1.2.2. MỤC TIÊU CỤ THỂ 1. Về giao thông nông thôn: đảm bảo nhu cầu trao đổi hàng hoá và đi lại của nhân dân. 2. Về cấp điện và thông tin: 100% xã cấp điện, có hệ thống thông tin liên lạc. 3. Về trường học: Xây dựng môi trường học đường lành mạnh. 4. Về trạm xá, nhà hộ sinh: xây dựng khang trang, sạch sẽ. 5. Về cấp nước sạch: 100% người dân được sử dụng nước sạch. 6. Các công trình khác: quy hoạch, xây dựng tập trung tại trung tâm xã.1.3. BIỆN PHÁP1.3.1. THỦY LỢI1.3.2. PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG NÔNG THÔN1.3.3. HỆ THỐNG ĐIỆN NÔNG THÔN1.3.4. CẤP NƯỚC SẠCH SINH HOẠT1.3.5. THOÁT NƯỚC1.3.6. CƠ SỞ HẠ TẦNG XÃ HỘI1.3.1. THUỶ LỢI 1. Phát triển các công trình thủy lợi theo hướng đa dạng hóa mục tiêu để phục vụ cho đa dạng hóa sản xuất và các mục tiêu kinh tế khác. 2. Tu bổ, nâng cấp, tăng cường quản lý, nâng cao hiệu quả các công trình hiện có. 3. Đầu tư thêm những công trình mới.1.3.2. PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG NÔNG THÔN 1. Phát triển mạng lưới giao thông nông thôn nối liền với mạng lưới giao thông quốc gia, đảm bảo thông suốt trong mọi điều kiện thời tiết, cung cấp các dịch vụ vận tải phù hợp với mức sống của người dân nông thôn. 2. Nhà nước đầu tư vốn. Đồng thời khuyến khích tư nhân bỏ vốn xây dựng. 1.3.3. HỆ THỐNG ĐIỆN NÔNG THÔN 1. Nhà nước hỗ trợ toàn bộ hoặc một phần vốn, kỹ thuật. 2. Kêu gọi người dân tham gia phát triển hệ thống điện nông thôn. 3. Khuyến khích các thành phần kinh tế khác cùng tham gia xây dựng các công trình điện tại nông thôn1.3.4. CẤP NƯỚC SẠCH SINH HOẠT 1. Xây dựng hệ thống cấp nước, có các giải pháp tạo nguồn nước sạch để phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của người dân nông thôn. 2. Nhà nước quản lý việc khai thác, sử dụng hệ thống công trình cấp nước.1.3.5. THOÁT NƯỚC 1. Xây dựng hệ thống thoát nước, các khu xử lý nước thải phù hợp với đặc điểm địa phương và bảo vệ môi trường. 2. Lựa chọn giải pháp trên cơ sở có sự tư vấn của cơ quan chuyên môn và sự tham gia đông đảo của nhân dân. 3. Phân công quản lý rõ ràng giữa xã và các làng, thôn, khu dân cư.1.3.6. CƠ SỞ HẠ TẦNG XÃ HỘI 1. Nhà nước ưu tiên đầu tư xây dựng những hạng mục công trình quan trọng. 2. Có chính sách khuyến khích các nhà đầu tư trong và ngoài nước cùng tham gia xây dựng.2. QUẢN LÝ KẾT CẤU HẠ TẦNG VÀ DỊCH VỤ CÔNG CỦA UBND XÃ 2.1. NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA UBND XÃ 2.2. NỘI DUNG QUẢN LÝ KẾT CẤU HẠ TẦNG VÀ DỊCH VỤ CÔNG CỦA UBND XÃ2.1. NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA UBND XÃ 1. Xây dựng và quản lý kết cấu hạ tầng tại địa phương. 2. Tổ chức, bảo vệ, xử lý các hành vi vi phạm đường giao thông và các cơ sở hạ tầng khác. 3. Huy động sự đóng góp tự nguyện của các tổ chức, cá nhân, cộng đồng dân cư tham gia cùng chính quyền trong xây dựng kết cấu hạ tầng.2.2. NỘI DUNG QUẢN LÝ KẾT CẤU HẠ TẦNG VÀ DỊCH VỤ CÔNG CỦA UBND XÃ2.2.1. QUẢN LÝ VỀ GIAO THÔNG XÃ 2.2.2. QUẢN LÝ VỀ CẤP NƯỚC SẠCH2.2.3. QUẢN LÝ THOÁT NƯỚC, RÁC THẢI VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG2.2.1. QUẢN LÝ VỀ GIAO THÔNG XÃ2.2.1.1. THỰC TRẠNG VỀ XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ GIAO THÔNG XÃ 2.2.1.2. TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ GIAO THÔNG CỦA UBND XÃ2.2.1.1. THỰC TRẠNG VỀ XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ GIAO THÔNG XÃ- Giao thông xã có sự phát triển không đồng đều giữa các vùng, miền trong cả nước.- UBND xã có trách nhiệm quản lý và phát triển giao thông xã để đáp ứng yêu cầu của công cuộc CNH-HĐH đất nước.2.2.1.2. TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ GIAO THÔNG CỦA UBND XÃ1. UBND xã quản lý trên cơ sở quy hoạch tổng thể và định hướng phát triển KTXH.2. Lập kế hoạch xây dựng ngắn hạn, dài hạn.3. Huy động vốn đầu tư xây dựng.4. Tổ chức, chỉ đạo thi công xây dựng.5. Quản lý việc sử dụng, khai thác.2.2.2.QUẢN LÝ VỀ CẤP NƯỚC SẠCH2.2.2.1. THỰC TRẠNG CẤP NƯỚC SẠCH VÀ QUẢN LÝ CẤP NƯỚC SẠCH2.2.2.2. TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ CẤP NƯỚC SẠCH CỦA UBND XÃ2.2.2.1. THỰC TRẠNG CẤP NƯỚC SẠCH VÀ QUẢN LÝ CẤP NƯỚC SẠCH 1. Tỷ lệ sử dụng nước sạch ở nông thôn nước ta hiện nay vẫn ở mức thấp. 2. Chất lượng nước sạch chưa đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật, giá thành tương đối cao. 3. Công tác quản lý cấp nước sạch còn nhiều bất cập.THỰC TRẠNG CẤP NƯỚC SẠCH - Trung du miền núi phía Bắc và Tây Nguyên: 80% số hộ, trong đó 45% số hộ sử dụng nước sạch đáp ứng quy chuẩn quốc gia. - Đồng bằng sông Hồng, Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long: 90% số hộ, trong đó 50% số hộ sử dụng nước sạch đáp ứng quy chuẩn quốc gia. - Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ: 85% số hộ, trong đó 50% số hộ sử dụng nước sạch đáp ứng quy chuẩn quốc gia2.2.2.2. TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ CẤP NƯỚC SẠCH CỦA UBND XÃ 1. Lập quy hoạch, kế hoạch khai thác nguồn nước và hệ thống cấp nước sạch. 2. Huy động các thành phần kinh tế đầu tư, góp vốn. 3. Áp dụng khoa học công nghệ phù hợp. 4. Tổ chức chỉ đạo thi công xây dựng. 5. Thanh tra, kiểm tra giám sát việc khai thác và sử dụng nguồn nước.2.2.3. QUẢN LÝ THOÁT NƯỚC, RÁC THẢI VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG2.2.3.1. QUẢN LÝ THOÁT NƯỚC2.2.3.2. QUẢN LÝ THU GOM RÁC THẢI VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG2.2.3.3. QUẢN LÝ VƯỜN HOA, CÂY XANH CÔNG CỘNG, NGHĨA TRANG LIỆT SĨ, NGHĨA ĐỊA2.2.3.1. QUẢN LÝ THOÁT NƯỚC 1. Xây dựng hệ thống thoát nước thải. 2. Lựa chọn phương án, giải pháp xử lý nước thải thích hợp trên cơ sở lấy ý kiến đông đảo nhân dân và tham khảo cơ quan chuyên môn. 3. Có sự phân công trách nhiệm rõ ràng trong hoạt động quản lý.2.2.3.2. QUẢN LÝ THU GOM RÁC THẢI VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG 1. Tổ chức các dịch vụ thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải thường xuyên. 2. Tuyên truyền, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, môi sinh trong cộng đồng dân cư nông thôn.2.2.3.3. QUẢN LÝ VƯỜN HOA, CÂY XANH CÔNG CỘNG, NGHĨA TRANG LIỆT SĨ, NGHĨA ĐỊA 1. UBND xã có kế hoạch xây dựng và huy động vốn để đầu tư xây dựng nghĩa trang liệt sĩ và các công trình văn hóa. 2. Tuyên truyền vận động nhân dân, các tổ chức quần chúng xã hội tham gia cùng chính quyền địa phương trong việc tu bổ nghĩa trang và các công trình công cộng.3. MỘT SỐ CHÍNH SÁCH CHỦ YẾU THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG NÔNG THÔN3.1. CHÍNH SÁCH SỬ DỤNG ĐẤT VÀ ĐỔI ĐẤT LẤY HẠ TẦNG3.2. CHÍNH SÁCH HUY ĐỘNG VỐN3.3. CHÍNH SÁCH CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ3.4. CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO VÀ HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG ư3.1. CHÍNH SÁCH SỬ DỤNG ĐẤT VÀ ĐỔI ĐẤT LẤY HẠ TẦNG - Đây là một biện pháp tạo vốn để xây dựng và phát triển hạ tầng hiệu quả. Tuy nhiên, cần quy định một cách cụ thể. - Biện pháp mang lại hiệu quả song phương.3.2.CHÍNH SÁCH HUY ĐỘNG VỐN3.2.1. HUY ĐỘNG VỐN NGÂN SÁCH3.2.2. HUY ĐỘNG VỐN GÓP CỦA DÂN 3.2.3. KHAI THÁC VỐN ĐẦU TƯ CỦA NƯỚC NGOÀI 3.2.1. HUY ĐỘNG VỐN NGÂN SÁCH 1. Ngân sách nhà nước là tiền đề vật chất để huy động vốn góp từ các nguồn khác. 2. Nhà nước cần có cơ chế xây dựng và phát triển ngân sách xã đủ điều kiện hỗ trợ tác động thu hút vốn góp từ các nguồn khác.3.2.2. HUY ĐỘNG VỐN GÓP CỦA DÂN 1. UBND xã tuyên truyền, phổ biến sâu rộng đến quần chúng nhân dân về kế hoạch xây dựng kết cấu hạ tầng. 2. Có chính sách ưu đãi để khuyến khích người dân tham gia đầu tư. 3. Đa dạng hóa hình thức đầu tư vốn góp từ nhân dân để đạt được hiệu quả huy động cao nhất.3.2.3. KHAI THÁC VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI 1. Có chính sách thu hút các nhà tài trợ đa phương, song phươngđầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng tại địa phương. 2. Sử dụng hiệu quả nguồn vốn đầu tư.3.3. CHÍNH SÁCH CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ 1. Xây dựng chương trình, kế hoạch nghiên cứu phát triển ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ phù hợp với điều kiện cụ thể của địa phương. 2. Thông qua các hoạt động quần chúng để phổ biến sâu rộng đến người dân. 3. Đối với các công trình trọng điểm của xã, UBND cần có sự tham khảo ý kiến của cơ quan chuyên môn và sự đồng thuận của người dân khi xây dựng, cải tạo, thiết kế.3.4. CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO VÀ HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG 1. UBND xã tổ chức các lớp đào tạo theo nhu cầu của địa phương. Đồng thời tạo điều kiện cho cán bộ xã học tập, nâng cao trình độ. 2. Thành lập các trung tâm, các HTX dịch vụ đáp ứng nhu cầu của nhân dân trong lĩnh vực khai thác, sử dụng kết cấu hạ tầng.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- quanlynnvenongnghiepnongthon_c5_1329.ppt