Quản lý nhà nước về hành chính – Tư pháp ở cơ sở

QUAN NIỆM CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HÀNH CHÍNH – TƯ PHÁP

Quan niệm về hoạt động tư pháp

- Theo nghĩa hẹp, hoạt động tư pháp thường được hiểu là hoạt động xét xử của tòa án.

- Ở một góc độ tiếp cận khác, các hoạt động tư pháp, các hoạt động tư pháp được hiểu bao gồm các hoạt động: xét xử của tòa án và các cơ quan tư pháp khác của nhà nước.

 

pptx47 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1508 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Quản lý nhà nước về hành chính – Tư pháp ở cơ sở, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HÀNH CHÍNH – TƯ PHÁP Ở CƠ SỞTS. BÙI QUANG XUÂNHV CHÍNH TRỊ HÀNH CHÍNH QUỐC GIAbuiquangxuandn@gmail.comĐT 0913 183 168QUAN NIỆM CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HÀNH CHÍNH – TƯ PHÁPQuan niệm về hoạt động tư pháp- Theo nghĩa hẹp, hoạt động tư pháp thường được hiểu là hoạt động xét xử của tòa án.- Ở một góc độ tiếp cận khác, các hoạt động tư pháp, các hoạt động tư pháp được hiểu bao gồm các hoạt động: xét xử của tòa án và các cơ quan tư pháp khác của nhà nước.QUAN NIỆM CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HÀNH CHÍNH – TƯ PHÁPLà một hoạt động nhằm thực hiện quyền tư pháp của nhà nước bao gồm hoạt động xét xử của tòa án và các hoạt động bổ trợ tư pháp khác như: Hoạt động giám định, điều tra, kiểm sát, thi hành án, công chứng, luật sưNhằm làm cho hoạt động xét xử của tòa án được tiến hành một cách nhanh chóng, khách quan, chính xác và đúng pháp luật.QUAN NIỆM CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HÀNH CHÍNH – TƯ PHÁPQuan niệm về hoạt động tư pháp- Theo một nghĩa rộng hơn, hoạt động tư pháp còn bao gồm các hoạt động: xét xử của tòa án và các cơ quan tư pháp khác của nhà nước và các cơ quan tư pháp tư nhân khác.QUAN NIỆM CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HÀNH CHÍNH – TƯ PHÁPKết luận: Là một hoạt động nhằm thực hiện quyền tư pháp của nhà nước bao gồm hoạt động xét xử của tòa án và các hoạt động bổ trợ tư pháp khác như: hoạt động giám định, điều tra, kiểm sát, thi hành án, công chứng, luật sưnhằm làm cho hoạt động xét xử của tòa án được tiến hành một cách nhanh chóng, khách quan, chính xác và đúng pháp luật.KHÁI NIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HÀNH CHÍNH TƯ PHÁPĐể cho hệ thống tổ chức của các cơ quan tư pháp và hỗ trợ tư pháp hoạt động một cách đúng đắn thì tất yếu phải có hoạt động quản lý đối với hệ thống quản lý này. Căn cứ vào mối quan hệ giữa chủ thể quản lý và đối tượng bị quản lý thì gồm hai loại:KHÁI NIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HÀNH CHÍNH TƯ PHÁP Một là, hoạt động quản lý của các cơ quan hành chính nhà nước đối với hệ thống tổ chức các cơ quan tư pháp và hỗ trợ tư pháp. Ví dụ: Hoạt động quản lý của Bộ Tư pháp đối với các tổ chức luật sư, giám định y pháp, hoạt động của Ủy ban nhân dân tỉnh đối với phòng công chứngKHÁI NIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HÀNH CHÍNH TƯ PHÁPHai là, hoạt động quản lý nội bộ của chính hệ thống tổ chức các cơ quan tư pháp và hỗ trợ tư pháp. Ví dụ: Những hoạt động quản lý của Tòa án nhân dân tối cao đối với Tòa án địa phương.NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH TƯ PHÁPQuản lý về tổ chức, nhân sự, khen thưởng, kỷ luật, điều động, biệt phái các cán bộ, công chức, viên chức nhà nước làm việc trong cơ quan tư pháp và hỗ trợ tư pháp;Quản lý đối với hoạt động công chứng, giám định, luật sư, tư vấn pháp luật, trợ giúp pháp lý;NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH TƯ PHÁPQuản lý về quốc tịch, hộ tịch, cư trú, lý lịch tư pháp;Quản lý đối với trại giam, tạm giam;Quản lý về thi hành án;Quản lý các công tác tư pháp khác.NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH TƯ PHÁPLà hoạt động của các cơ quan, cá nhân, tổ chức có thẩm quyền tiến hành các hoạt động liên quan đến các công tác về tổ chức nhân sự, ngân sách, khen thưởng, kỷ luật, điều động, biệt pháiđể làm cho hoạt động của tòa án cũng như các cơ quan, tổ chức bổ trợ tư pháp khác được diễn ra một cách nhanh chóng, hiệu quả, chính xác và đúng pháp luật.HỆ THỐNG CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HÀNH CHÍNH – TƯ PHÁP- Căn cứ vào Luật tổ chức Chính phủ, Luật tổ chức Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân, Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân.- Căn cứ vào Luật thi hành án dân sự và Luật thi hành án hình sự.- Căn cứ vào Nghị định số 93/CP/2007 quy định về chức năng và nhiệm vụ của Bộ Tư pháp.HỆ THỐNG CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HÀNH CHÍNH – TƯ PHÁPTheo các quy định trên ở Việt Nam hiện nay các cơ quan có thẩm quyền quản lý nhà nước về hành chính tư pháp bao gồm:- Ở Trung ương: Chính phủ, Bộ Tư pháp, Tòa án nhân dân tối cao và Viện kiểm sát nhân dân tối cao.Ngoài ra, còn có một số cơ quan khác như: Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Bộ Xây dựng, Bộ Y tế, Bộ Tài chínhHỆ THỐNG CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HÀNH CHÍNH – TƯ PHÁPỞ địa phương:+ Đối với cấp tỉnh: Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Sở Tư pháp.+ Đối với cấp huyện: Ủy ban nhân dân cấp huyện, Phòng Tư pháp+ Đối với cấp xã: Ủy ban nhân dân cấp xã và Ban tư pháp xãNgoài ra, còn một số cơ quan khác như: Sở Công an, Sở Xây dựng, Sở Y tế, Sở Tài chínhII. NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HÀNH CHÍNH – TƯ PHÁPTS. BÙI QUANG XUÂNHV CHÍNH TRỊ HÀNH CHÍNH QUỐC GIAbuiquangxuandn@gmail.comĐT 0913 183 168QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÉT XỬ CỦA TÒAChức năng của tòa ánTòa án nhân dân tối cao, các Tòa án nhân dân địa phương, các Tòa án quân sự và các Tòa án khác do luật định là các cơ quan xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.Tòa án xét xử những vụ án hình sự, dân sự, hôn nhân và gia đình, lao động, kinh tế, hành chính và giải quyết những việc khác theo quy định của pháp luật.QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÉT XỬ CỦA TÒAQUẢN LÝ CÔNG TÁC XÉT XỬ CỦA TÒAHỆ THỐNG TÒA ÁN NHÂN DÂNTheo quy định tại Điều 3, Luật Tổ chức Tòa án Nhân dân năm 2014 về Tổ chức Tòa án nhân dân như sau:1. Tòa án nhân dân tối cao.2. Tòa án nhân dân cấp cao.3. Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.4. Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và tương đương.5. Tòa án quân sự.CẤP XÉT XỬTòa án thực hiện hai cấp xét xử: sơ thẩm và phúc thẩmBản án, quyết định sơ thẩm của Tòa án có thể bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định của pháp luật tố tụng.Bản án, quyết định sơ thẩm không bị kháng cáo, kháng nghị trong thời hạn do pháp luật quy định thì có hiệu lực pháp luật. Đối với bản án, quyết định sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị thì vụ án phải được xét xử phúc thẩm. Bản án, quyết định phúc thẩm có hiệu lực pháp luật.Đối với bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật mà phát hiện có vi phạm pháp luật hoặc có tình tiết mới thì được xem xét lại theo tình tự giám đốc thẩm hoặc tái thẩm do pháp luật tố tụng quy định.CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAOCơ cấu tổ chức của Tòa án nhân dân tối cao ( Điều 21, Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014)1. Cơ cấu tổ chức của Tòa án nhân dân tối cao gồm:a) Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao;b) Bộ máy giúp việc;c) Cơ sở đào tạo, bồi dưỡng.2. Tòa án nhân dân tối cao có Chánh án, các Phó Chánh án, Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Thẩm tra viên, Thư ký Tòa án, công chức khác, viên chức và người lao động.Nhiệm vụ, quyền hạn của Chánh án Tòa án nhân dân tối caoĐiều 27, Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 quy định Chánh án Tòa án nhân dân tối cao có nhiệm vụ quyền hạn sau đây:1. Tổ chức công tác xét xử của Tòa án nhân dân tối cao; chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật.2. Chủ tọa phiên họp của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao.Nhiệm vụ, quyền hạn của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao2. Chủ tọa phiên họp của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao.3. Kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của các Tòa án nhân dân theo quy định của luật tố tụng.4. Trình Chủ tịch nước ý kiến của mình về trường hợp người bị kết án xin ân giảm án tử hình.NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA CHÁNH ÁN TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAOĐiều 27, Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 quy định Chánh án Tòa án nhân dân tối cao có nhiệm vụ quyền hạn sau đây:1. Tổ chức công tác xét xử của Tòa án nhân dân tối cao; chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật.NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA CHÁNH ÁN TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO2. Chủ tọa phiên họp của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao.3. Kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của các Tòa án nhân dân theo quy định của luật tố tụng.4. Trình Chủ tịch nước ý kiến của mình về trường hợp người bị kết án xin ân giảm án tử hình.NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA CHÁNH ÁN TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO5. Chỉ đạo việc tổng kết thực tiễn xét xử, xây dựng và ban hành Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao bảo đảm áp dụng thống nhất pháp luật trong xét xử; tổng kết phát triển án lệ, công bố án lệ.6. Chỉ đạo việc soạn thảo dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết do Tòa án nhân dân tối cao trình Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội; ban hành hoặc phối hợp ban hành văn bản pháp luật thuộc thẩm quyền theo Luật ban hành văn bản pháp luật.NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA CHÁNH ÁN TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO7. Trình Quốc hội phê chuẩn việc đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao; trình Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Chánh án Tòa án nhân dân tối cao và Thẩm phán các Tòa án khác.8. Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh theo quy định tại khoản 1 Điều 35, khoản 1 Điều 36, khoản 1 Điều 42, khoản 1 Điều 43, khoản 1 Điều 47, khoản 1 Điều 48, khoản 1 Điều 60, khoản 1 Điều 61, khoản 1 Điều 62, khoản 1 Điều 63, khoản 1 Điều 64 của Luật này và các chức vụ trong Tòa án nhân dân tối cao, trừ các chức vụ thuộc thẩm quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức của Chủ tịch nước.NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA CHÁNH ÁN TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO9. Quyết định luân chuyển, điều động, biệt phái Thẩm phán quy định tại khoản 2 Điều 78, khoản 2 Điều 79 và khoản 2 Điều 80 của Luật này, trừ Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao.10. Trình Ủy ban thường vụ Quốc hội quyết định thành lập, giải thể Tòa án nhân dân cấp cao; Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và tương đương; Tòa án quân sự quân khu và tương đương; Tòa án quân sự khu vực; quy định về phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ của Tòa án nhân dân cấp cao và thành lập các Tòa chuyên trách khác của Tòa án nhân dân khi xét thấy cần thiết.Trình Ủy ban thường vụ Quốc hội phê chuẩn cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn bộ máy giúp việc của Tòa án nhân dân tối cao.NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA CHÁNH ÁN TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO11. Quyết định việc tổ chức Tòa chuyên trách theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 38 và khoản 1 Điều 45; quy định cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn của các đơn vị thuộc bộ máy giúp việc của Tòa án nhân dân theo quy định tại Điều 24, khoản 2 Điều 34, khoản 2 Điều 41, Điều 46, khoản 4 Điều 51, khoản 3 Điều 55 và khoản 3 Điều 58 của Luật này.12. Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn quy định tại khoản 6 Điều 66, khoản 3 và khoản 4 Điều 70, khoản 7 Điều 75, khoản 4 Điều 88, khoản 3 Điều 92 và khoản 3 Điều 93 của Luật này.13. Quyết định phân bổ biên chế, số lượng Thẩm phán, ngân sách chi cho hoạt động của các Tòa án nhân dân; quy định biên chế của các Tòa án quân sự sau khi thống nhất với Bộ trưởng Bộ Quốc phòng.14. Tổ chức kiểm tra việc thực hiện biên chế, quản lý cán bộ, quản lý và sử dụng ngân sách, cơ sở vật chất của Tòa án nhân dân.15. Tổ chức công tác đào tạo; bồi dưỡng Thẩm phán, Hội thẩm và các chức danh khác của Tòa án nhân dân.16. Chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội; trong thời gian Quốc hội không họp thì chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Ủy ban thường vụ Quốc hội và Chủ tịch nước; trả lời chất vấn, kiến nghị của đại biểu Quốc hội.17. Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của luật tố tụng; giải quyết những việc khác theo quy định của pháp luật.1.6. Cơ cấu tổ chức của Tòa án nhân dân cấp cao1. Cơ cấu tổ chức của Tòa án nhân dân cấp cao gồm:a) Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp cao;b) Tòa hình sự, Tòa dân sự, Tòa hành chính, Tòa kinh tế, Tòa lao động, Tòa gia đình và người chưa thành niên.Trường hợp cần thiết, Ủy ban thường vụ Quốc hội quyết định thành lập Tòa chuyên trách khác theo đề nghị của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao;c) Bộ máy giúp việc.2. Tòa án nhân dân cấp cao có Chánh án, các Phó Chánh án, Chánh tòa, các Phó Chánh tòa, Thẩm phán, Thẩm tra viên, Thư ký Tòa án, công chức khác và người lao động.Cơ cấu tổ chức của Tòa án nhân dân tỉnh1. Cơ cấu tổ chức của Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương gồm:a) Ủy ban Thẩm phán;b) Tòa hình sự, Tòa dân sự, Tòa hành chính, Tòa kinh tế, Tòa lao động, Tòa gia đình và người chưa thành niên.c) Bộ máy giúp việc.2. Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có Chánh án, các Phó Chánh án, Chánh tòa, các Phó Chánh tòa, Thẩm phán, Thẩm tra viên, Thư ký Tòa án, công chức khác và người lao động.Cơ cấu tổ chức của Tòa án nhân dân huyện1. Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và tương đương có thể có Tòa hình sự, Tòa dân sự, Tòa gia đình và người chưa thành niên, Tòa xử lý hành chính. Trường hợp cần thiết, Ủy ban thường vụ Quốc hội quyết định thành lập Tòa chuyên trách khác theo đề nghị của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao. 2. Bộ máy giúp việc.3. Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và tương đương có Chánh án, Phó Chánh án, Chánh tòa, Phó Chánh tòa, Thẩm phán, Thư ký Tòa án, Thẩm tra viên về thi hành án, công chức khác và người lao động.Quản lý nhà nước đối với hoạt động điều traTrong Công an nhân dân có các Cơ quan điều tra sau đây: - Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an; tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc- Cơ quan An ninh điều tra Bộ Công an; Cơ quan An ninh điều tra Công an tỉnh, thành phố trực thuộc trung ươngQuản lý nhà nước đối với hoạt động điều traTrong Quân đội nhân dân có các Cơ quan điều tra sau đây:- Cơ quan điều tra hình sự Bộ Quốc phòng; Cơ quan điều tra hình sự quân khu và tương đương; Cơ quan điều tra hình sự khu vực; - Cơ quan An ninh điều tra Bộ Quốc phòng; Cơ quan An ninh điều tra quân khu và tương đương. Quản lý nhà nước đối với công tác giám địnhGiám định tư pháp là việc người giám định tư pháp sử dụng kiến thức, phương tiện, phương pháp khoa học, kỹ thuật, nghiệp vụ để kết luận về chuyên môn những vấn đề có liên quan đến hoạt động điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án hình sự, giải quyết vụ việc dân sự, vụ án hành chính theo trưng cầu của cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng hoặc theo yêu cầu của người yêu cầu giám định theo quy định của Luật này.Quản lý nhà nước đối với hành nghề luật sưKhái niệm luật sưLuật sư là người có đủ tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề theo quy định của Luật này, thực hiện dịch vụ pháp lý theo yêu cầu của cá nhân, cơ quan, tổ chức (sau đây gọi chung là khách hàng). QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CHỨNG THỰCThẩm quyền của Phòng Tư pháp huyệnPhòng Tư pháp huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh có thẩm quyền và trách nhiệm:Chứng thực bản sao từ bản chính các giấy tờ, văn bản bằng tiếng nước ngoài;Chứng thực chữ ký của người dịch trong các giấy tờ, văn bản từ tiếng nước ngoài sang tiếng Việt hoặc từ tiếng Việt sang tiếng nước ngoài; chứng thực chữ ký trong các giấy tờ, văn bản bằng tiếng nước ngoài;Trưởng phòng, Phó Trưởng phòng Tư pháp cấp huyện thực hiện chứng thực các việc theo quy định tại khoản 1 Điều này và đóng dấu của Phòng Tư pháp.TIÊU CHUẨN LUẬT SƯCông dân việt nam trung thành với tổ quốc, Tuân thủ hiến pháp và pháp luật, Có phẩm chất đạo đức tốt, Có bằng cử nhân luật, đã được đào tạo nghề luật sư, đã qua thời gian tập sự hành nghề luật sư, Có sức khoẻ bảo đảm hành nghề luật sư thì có thể trở thành luật sư. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CHỨNG THỰCThẩm quyền của Ủy ban nhân dân xãỦy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi là Ủy ban nhân dân cấp xã) có thẩm quyền và trách nhiệm:Chứng thực bản sao từ bản chính các giấy tờ, văn bản bằng tiếng Việt;Chứng thực chữ ký trong các giấy tờ, văn bản bằng tiếng Việt.Chủ tịch hoặc Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã thực hiện chứng thực các việc theo quy định tại khoản 2 Điều này và đóng dấu của Ủy ban nhân dân cấp xã.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxtuphap_9152.pptx