Quản lý nhà nước - Chương III: Các chế độ bhxh đối với người lao động

Người lao động tham BHXH bắt buộc là công dân Việt Nam, bao gồm:

 - Người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 3 tháng trở lên;

 - Cán bộ, công chức, viên chức;

 - Công nhân quốc phòng, công nhân công an;

 - Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật công an nhân dân; người làm công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân đội nhân dân, công an nhân dân;

 - Hạ sĩ quan, binh sĩ quân đội nhân dân và hạ sĩ quan, chiến sĩ công an nhân dân phục vụ có thời hạn;

 - Người làm việc có thời hạn ở nước ngoài mà trước đó đã đóng BHXH bắt buộc nhưng chưa nhận BHXH một lần.

 

ppt107 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 948 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Quản lý nhà nước - Chương III: Các chế độ bhxh đối với người lao động, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG III: CÁC CHẾ ĐỘ BHXH ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNGA. Bảo hiểm xã hội bắt buộcI. ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG Người lao động tham BHXH bắt buộc là công dân Việt Nam, bao gồm: - Người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 3 tháng trở lên; - Cán bộ, công chức, viên chức; - Công nhân quốc phòng, công nhân công an; - Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật công an nhân dân; người làm công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân đội nhân dân, công an nhân dân; - Hạ sĩ quan, binh sĩ quân đội nhân dân và hạ sĩ quan, chiến sĩ công an nhân dân phục vụ có thời hạn; - Người làm việc có thời hạn ở nước ngoài mà trước đó đã đóng BHXH bắt buộc nhưng chưa nhận BHXH một lần.II. Các chế độ BHXH bắt buộcChế độ ốm đau1.1. Các trường hợp nghỉ việc được hưởng chế độ ốm đau Bị ốm đau thông thường hoặc ốm đau cần chữa trị dài ngày Tai nạn rủi ro Con ốmDANH MỤC 12 BỆNH VÀ DI CHỨNG CẦN CHỮA TRỊ DÀI NGÀYBệnh lao các loạiBệnh tâm thầnBệnh sang chấn hệ thần kinh, động kinhSuy tim màn, tâm phế mạnBệnh phong (cùi)Thấp khớp mạn có biến chứng phần xương cơ khớpUng thư các loại ở tất cả các phù tạngCác bệnh về nội tiếtDi chứng do tai biến mạch máu nãoDi chứng do vết thương chiến tranhDi chứng do phẩu thuật và tai biến điều trị.Suy nhược cơ thể do bị tra tấn tù đầy trong hoạt động cách mạng 1.2. ĐIỀU KIỆN HƯỞNG TRỢ CẤP ỐM ĐAU- NGƯỜI LAO ĐỘNG CÓ CON DƯỚI 7 TUỔI BỊ ỐM ĐAU, PHẢI NGHỈ VIỆC ĐỂ CHĂM SÓC CON.- ỐM ĐAU, TAI NẠN RỦI RO PHẢI NGHỈ VIỆC.CÓ GIẤY XÁC NHẬN CỦA CƠ SỞ Y TẾ.LƯU Ý: NHỮNG TRƯỜNG HỢP NGƯỜI LAO ĐỘNG NGHỈ VIỆC DO TỰ HUỶ HOẠI SỨC KHOẺ, DO SAY RỰƠU HOẶC DÙNG CHẤT MA TUÝ, CHẤT GÂY NGHIỆN KHÁC THÌ KHÔNG ĐƯỢC HƯỞNG CHẾ ĐỘ ỐM ĐAU. 1.3. THỜI GIAN NGHỈ ĐƯỢC HƯỞNG TRỢ CẤPTHỜI GIAN NGHỈ ỐM PHỤ THUỘC:THỜI GIAN ĐÓNG BHXH TÍNH CHẤT CÔNG VIỆCĐỊA BÀN LÀM VIỆCTRƯỜNG HỢP ỐMTHỜI GIAN NGHỈ TỐI ĐA TRONG 1 NĂM ĐỐI VỚI ỐM ĐAU THÔNG THƯỜNG, TAI NẠN RỦI RO70 ngày60 ngày 30 năm50 ngày40 ngày 15 năm và = 0,76 thaùngLao ñoäng nöõ laø ngöôøi taøn taätSinh ñoâi trôû leân, cöù moãi con ñöôïc nghæ theâm 30 ngaøySau khi sinh nếu con chết Nếu dưới 60 ngày thì mẹ được nghỉ 90 ngày kể từ ngày sinh. Nếu từ 60 ngày tuổi trở lên thì mẹ được nghỉ thêm 30 ngày kể từ ngày con chết nhưng không vượt quá thời gian quy định ở trênSau khi sinh nếu mẹ chếtNếu cha hoặc mẹ hoặc cả cha và mẹ đều tham gia BHXH, mà mẹ chết sau khi sinh thì cha hoặc người trực tiếp nuôi dưỡng được hưởng trợ cấp cho đến khi con 4 tháng tuổi 2.3. THỜI GIAN ĐƯỢC NGHỈ HƯỞNG CHẾ ĐỘ THAI SẢNSẨY THAI, NẠO THAI, HÚT THAI, THAI CHẾT LƯU10 ngaøyThai döôùi 1 thaùng tuoåi20 ngaøyThai töø ñuû 1 thaùng ñeán döôùi 3 thaùng tuoåi40 ngaøyThai töø ñuû 3 thaùng ñeán döôùi 6 thaùng tuoåi50 ngaøyThai töø ñuû 6 thaùng tuoåi trôû leân2.3. THỜI GIAN ĐƯỢC NGHỈ HƯỞNG CHẾ ĐỘ THAI SẢN TRIỆT SẢN: 15 NGÀY ĐẶT VÒNG: 7 NGÀY2.3. Thời gian được nghỉ hưởng chế độ thai sản Nuôi con sơ sinh hợp phápNgười lao động nhận con nuôi dưới 4 tháng tuổi thì được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản cho đến khi con đủ 4 tháng tuổi.Chú ý: Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản phải tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ tết, ngày nghỉ hằng tuần (ngoại trừ khám thai).- Trong thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản, NLĐ và NSDLĐ không phải đóng BHXH. Thời gian này vẫn được tính là có đóng BHXH.- Trong thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản sinh con và nuôi con nuôi, NLĐ và NSDLĐ không phải đóng BHYT. Thời gian này vẫn được tính là có đóng BHYT.2.4. MỨC TRỢ CẤPTrợ cấp1 ngàyMức BQ L BHXH của 6 tháng liền kề trước khi nghỉ việc=26 ngày100% X Các trường hợp khám thai, sẩy thai, nạo thai, hút thai, thai chết lưu, triệt sản, đặt vòng2.4. MỨC TRỢ CẤPTrợ cấpMức BQ L BHXH của 6 tháng liền kề trước khi nghỉ việc=Số tháng nghỉX Các trường hợp sinh con hoặc nuôi con nuôi2.4. Mức trợ cấp Trợ cấp một lần (trợ cấp tã lót)Lao động nữ sinh con hoặc NLĐ nhận con nuôi dưới 4 tháng tuổi thì được trợ cấp 1 lần bằng 2Lmin cho mỗi con. Trường hợp chỉ có cha tham gia bảo hiểm mà mẹ chết sau khi sinh con thì cha được hưởng trợ cấp một lần bằng 2Lmin cho mỗi con.Lao động nữ có thể đi làm việc trước khi hết thời hạn nghỉ thai sản theo quy định nếu:- Đã nghỉ 60 ngày kể từ ngày sinh con;- Có xác nhận của cơ sở y tế về việc đi làm sớm không có hại cho sức khỏe của người lao động;- Phải báo trước và được người sử dụng lao động đồng ý.Trong trường hợp này ngoài tiền lương, lao động nữ vẫn tiếp tục hưởng trợ cấp thai sản đến hết thời hạn quy định.3. Chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 3.1. Tai nạn lao động là gì? Là tai nạn gây tổn thương hoặc tử vong Gắn với công việc, nhiệm vụ được phân côngBị tai nạn trong các trường hợp sau đây được xem là tai nạn lao động: + Tại nơi làm việc và trong giờ làm việc bao gồm:Tai nạn xảy ra trong lao động gắn liền với việc thực hiện công việc, nhiệm vụ được phân công;Tai nạn trong thời gian ngừng việc giữa giờ do nhu cầu sinh hoạt đã được chế độ, nội quy quy định như vệ sinh kinh nguyệt, tắm rửa, cho con bú, đi vệ sinh;Tai nạn trong thời gian nghỉ giải lao, ăn giữa ca, ăn bồi dưỡng hiện vật, trong thời gian chuẩn bị và kết thúc công việc. + Ngoài nơi làm việc hoặc ngoài giờ làm việc khi thực hiện công việc theo yêu cầu của người sử dụng lao động; + Trên tuyến đường đi và về từ nơi ở đến nơi làm việc trong khoảng thời gian và trên tuyến đường hợp lý. 3.2. Bệnh nghề nghiệp là gì? Là bệnh phát sinh do điều kiện lao động có yếu tố độc hại Bị bệnh thuộc danh mục bệnh nghề nghiệp do Bộ Y tế và Bộ LĐTB & XH ban hànhSTTTEÂN CAÙC BEÄNH1Beänh buïi phoåi – Silic ngheà nghieäp (BP-silic)2Beänh buïi phoåi Atbet (Amiaêng) (BP-amiaêng)3Beänh buïi phoåi boâng (BP-boâng)4Beänh vieâm pheá quaûn maïn tính ngheà nghieäp (Vieâm PQ-NN)5Beänh nhieãm ñoäc chì vaø caùc hôïp chaát chì6Beänh nhieãm ñoäc benzen vaø caùc hôïp chaát ñoàng ñaúng cuûa benzen7Beänh nhieãm ñoäc thuûy ngaân vaø caùc hôïp chaát thuûy ngaân8Beänh nhieãm ñoäc mangan vaø caùc hôïp chaát cuûa mangan9Beänh nhieãm ñoäc TNT (Trinitro Toluen)10Beänh nhieãm ñoäc Asen vaø caùc hôïp chaát Asen ngheà nghieäp11Beänh nhieãm ñoäc Nicotin ngheà nghieäp12Beänh nhieãm ñoäc hoaù chaát tröø saâu ngheà nghieäp13Beänh do quang tuyeán X vaø caùc chaát phoùng xaï14Beänh ñieác do tieáng oàn (ñieác NN)15Beänh rung chuyeån ngheà nghieäp16Beänh giaûm aùp maõn tính ngheà nghieäp17Beänh saïm da ngheà nghieäp18Beänh loeùt da, loeùt vaùch ngaên muõi, vieâm da, chaøm tieáp xuùc19Beänh lao ngheà nghieäp20Beänh vieâm gan virus ngheà nghieäp21Beänh do xoaén khuaån Leptospira ngheà nghieäp22Bệnh hen phế quản nghề nghiệp23Nhiễm độc cacbonmonoxit nghề nghiệp24Bệnh nốt dầu nghề nghiệp25Beänh vieäm loeùt da, vieâm moùng vaø xung quanh moùng ngheà nghieäp 3.3. Các chế độ chính sách Chi phí điều trị do NSDLĐ trả Được NSDLĐ trả lươngTRONG THỜI GIAN ĐIỀU TRỊSAU KHI ĐIỀU TRỊ ỔN ĐỊNH Được người sử dụng lao động giới thiệu đi giám định khả năng lao động tại Hội đồng Giám định Y khoa Nếu suy giảm KNLĐ từ 5-30%: được hưởng trợ cấp một lần Nếu suy giảm KNLĐ từ 31 – 100%: được hưởng trợ cấp hàng thángTrợ cấp 1 lầnTrợ cấp theo mức suy giảm khả năng LĐ và Lmin=+Trợ cấp theo số năm đóng BHXH và LBHXH= [5Lmin + (m-5)x0,5Lmin] + [0,5xLBHXH + (t-1)x0,3xLBHXH]Trợ cấp hàng thángTrợ cấp theo mức suy giảm khả năng LĐ và Lmin=+Trợ cấp theo số năm đóng BHXH và LBHXH= [0,3Lmin + (m-31)x0,02Lmin] + [0,005xLBHXH + (t-1)x0,003xLBHXH] *Lưu ý về việc giám định mức suy giảm KNLẹ - Người sử dụng lao động có trách nhiệm giới thiệu giám định lần đầu. - Tổ chức BHXH giới thiệu giám định khi thương tật, bệnh tật tái phát, giám định lần 2. NLĐ bị TNLĐ, BNN mà bị tổn thương các chức năng hoạt động của cơ thể thì được cấp phương tiện trợ giúp sinh hoạt, dụng cụ chỉnh hình theo niên hạn căn cứ vào tình trạng thương tật, bệnh tật. NLĐ bị suy giảm KNLĐ từ 81% trở lên mà bị liệt cột sống hoặc mù hai mắt hoặc cụt, liệt hai chi hoặc bị tâm thần, hằng tháng được hưởng trợ cấp phục vụ bằng 1Lmin NLĐ đang làm việc bị chết do TNLĐ, BNN hoặc chết trong thời gian điều trị lần đầu doTNLĐ, BNN thì thân nhân được hưởng trợ cấp một lần bằng 36LminĐối với TNLĐ, BNN:+ Suy giảm KNLĐ ≥ 15%+ Thời hạn: 60 ngày kể từ ngày có kết luận của HĐGĐYKĐối với ốm đau:+ Sau khi nghỉ ốm ≥ 30 ngày+ Thời hạn: 30 ngày kể từ ngày trở lại làm việcĐối với thai sản:+ Nghỉ hết thời hạn+ Thời hạn: 60 ngày kể từ ngày trở lại làm việc (sinh con), 30 ngày kể từ ngày trở lại làm việc (sẩy thai, nạo thai, hút thai, thai chết lưu) 4. Nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ 4.1. Điều kiện và thời hạn xét15%-30%KhácỐm khác5 ngày31%-50%Sinh có phẩu thuậtỐm do phải phẩu thuậtTối đa 7 ngày≥ 51%Sinh đôi trở lênChữa trị dài ngàyTối đa 10 ngàyTNLĐ, BNNThai sảnỐm đauCHẾ ĐỘTHỜI GIAN NGHỈ4.2. Thời gian nghỉ dưỡng sức4.3. Mức trợ cấp25%Lmin: Nghỉ ở nhà40%Lmin: Nghỉ tại cơ sở tập trung5. Chế độ hưu trí 5.1. Điều kiện hưởng Điều kiện về tuổi đời Điều kiện về thời gian đóng BHXH5.2. Các trường hợp nghỉ hưu (theo luật BHXH)20 nămNữCó đủ 2 ĐK:+Bị suy giảm ≥ 61%+15 năm LV đặc biệt NNĐH20 nămKhông xétNamMức thấp20 năm45NữBị suy giảm ≥ 61%20 năm50NamMức thấp20 năm50-55NữCó 1 trong 2 ĐK:+15 năm LV NNĐH+15 năm PCKV ≥ 0,720 năm55-60NamBình thường20 nămĐủ 55NữKhông20 nămĐủ 60NamBình thườngĐiều kiện khácThời gian đóng BHXHTuổiGiớiLoại hưuBa tôi năm nay 55 tuổi đã có 22 năm tham gia BHXH. Hỏi ba tôi có thể nghỉ hưu sớm được không?5.3. CÁCH TÍNH LƯƠNG HƯULửụng hửuLương bình quân=xTỷ lệ hưởng hưu5.3.1. CÁCH TÍNH LƯƠNG BÌNH QUÂN ĐỐI VỚI NGƯỜI CÓ TOÀN THỜI GIAN THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ TIỀN LƯƠNG DO NHÀ NƯỚC QUY ĐỊNHNẾU THAM GIA BHXH TRƯỚC 01/1995Lương bình quânTổng LBHXH 5 năm cuối trước khi nghỉ hưu=60 tháng5.3.1. CÁCH TÍNH LƯƠNG BÌNH QUÂN ĐỐI VỚI NGƯỜI CÓ TOÀN THỜI GIAN THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ TIỀN LƯƠNG DO NHÀ NƯỚC QUY ĐỊNHNẾU THAM GIA BHXH TỪ 01/1995-12/2000Lương bình quânTổng LBHXH 6 năm cuối trước khi nghỉ hưu=72 tháng5.3.1. CÁCH TÍNH LƯƠNG BÌNH QUÂN ĐỐI VỚI NGƯỜI CÓ TOÀN THỜI GIAN THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ TIỀN LƯƠNG DO NHÀ NƯỚC QUY ĐỊNHNẾU THAM GIA BHXH TỪ 01/2001-12/2006Lương bình quânTổng LBHXH 8 năm cuối trước khi nghỉ hưu=96 tháng5.3.1. CÁCH TÍNH LƯƠNG BÌNH QUÂN ĐỐI VỚI NGƯỜI CÓ TOÀN THỜI GIAN THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ TIỀN LƯƠNG DO NHÀ NƯỚC QUY ĐỊNHNẾU THAM GIA BHXH TỪ 01/2007 TRỞ ĐILương bình quânTổng LBHXH 10 năm cuối trước khi nghỉ hưu=120 thángChú ý: Nghỉ hưu vào thời điểm nào thì tiền lương bình quân đóng BHXH được tính trên mức tiền lương tối thiểu chung tại thời điểm đó.5.3.1. CÁCH TÍNH LƯƠNG BÌNH QUÂN ĐỐI VỚI NGƯỜI CÓ TOÀN THỜI GIAN ĐÓNG BHXH THEO CHẾ ĐỘ TIỀN LƯƠNG DO NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG QUY ĐỊNHLương bình quânTổng LBHXH các tháng đóng BHXH=Tổng số tháng đóng BHXHTiền lương, tiền công đã đóng BHXH để làm căn cứ tính mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng BHXH đối với người lao động theo chế độ tiền lương do người sử dụng lao động quyết định thì được điều chỉnh trên cơ sở chỉ số giá sinh hoạt của từng thời kỳ.Năm t Trước959596979899000102Mức điều chỉnh2,962,522,382,302,142,052,082,092,01Năm t 030405060708091011Mức điều chỉnh1,951,811,671,551,441,171,091,001,005.3.1. CÁCH TÍNH LƯƠNG BÌNH QUÂN ĐỐI VỚI NGƯỜI VỪA CÓ THỜI GIAN ĐÓNG BHXH THEO CHẾ ĐỘ TIỀN LƯƠNG DO NSDLĐ QUY ĐỊNH VỪA CÓ THỜI GIAN THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ TIỀN LƯƠNG DO NN QUY ĐỊNHLương bình quânTổng LBHXH KVNN=Tổng số tháng đóng BHXH+Tổng LBHXH KVKNN5.3.2. CÁCH TÍNH TỶ LỆ HƯỞNG HƯU15 năm đầuX NAỜM TIEỎP THEOSố năm đóng BHXHNam: 45% + x x 2%Nữ: 45% + x x 3%Tối đa 75%Tối đa 75% NGHỈ SỚM 1 NĂM TRỪ 1%Nếu một người có 24 năm 5 tháng đóng BHXH, thì 5 tháng lẻ được tính như thế nào?Cách tính tháng lẻ trong thời gian đóng BHXH:Dưới 3 tháng không tínhĐủ 3 tháng đến đủ 6 tháng tính nửa nămĐủ 7 tháng trở lên tính 1 năm5.4. TRỢ CẤP MỘT LẦN5.4.1. Trợ cấp một lần khi nghỉ hưu- Lao động nữ có thời gian đóng BHXH trên 25 năm, thì từ năm thứ 26 trở đi, cứ mỗi năm đóng BHXH được nhận 0,5 LBQ- Lao động nam có thời gian đóng BHXH trên 30 năm, thì từ năm 31 trở đi, cứ mỗi năm đóng BHXH được nhận 0,5LBQ5.4.2. Trợ cấp 1 lần đối với những người không đủ điều kiện nghỉ hưu NLĐ được hưởng BHXH một lần khi thuộc một trong các trường hợp sau:- Nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi mà chưa đủ 20 năm đóng BHXH;- Suy giảm KNLĐ 61% trở lên mà chưa đủ 20 năm đóng BHXH;Ra nước ngoài để định cư;Sau 1 năm nghỉ việc nếu không tiếp tục đóng BHXH và có yêu cầu nhận BHXH 1 lần mà chưa đủ 20 năm đóng BHXH.Mức trợ cấp: Mỗi năm đóng BHXH được tính 1,5 LBQ.6. Chế độ tử tuất6.1. Trợ cấp mai táng phíCác đối tượng sau đây khi chết thì người lo mai táng được nhận trợ cấp mai táng:- NLĐ đang đóng BHXH;- NLĐ đang bảo lưu thời gian đóng BHXH;- Người đang hưởng lương hưu; - Người đang hưởng trợ cấp TNLĐ, BNN đã nghỉ việc. Mức trợ cấp: 10Lmin.6.2. Trợ cấp tuất6.2.1. Trợ cấp tuất hằng thángĐiều kiện đối với người lao động chết:- Đã đóng BHXH đủ 15 năm trở lên;- Đang hưởng lương hưu;- Chết do TNLĐ, BNN;- Đang hưởng trợ cấp TNLĐ, BNN hằng tháng với mức suy giảm KNLĐ từ 61% trở lên.Điều kiện đối với thân nhân người lao động chết- Con = 0,7DANH SÁCHNGHỈ ỐMHỒ SƠHƯỞNG CHẾ ĐỘTHAI SẢNSỔ BHXHGIẤY XÁC NHẬNKHÁM,SẨY, NẠO, HÚT, CHẾT LƯU,TRÁNH THAI; CHỨNG NHẬNNUÔI CON NUÔIGIẤY KHAI SINH,KHAI TỬDANH SÁCHHƯỞNG THAI SẢNGIẤY XÁC NHẬN,CÔNG VIỆC NNĐH,PCKV >= 0,7; XÁC NHẬN SUY GIẢM KNLĐHỒ SƠHƯỞNG CHẾ ĐỘTNLĐSỔ BHXHBIÊN BẢNĐIỀU TRA TNLĐGIẤY RA VIỆNVĂN BẢN ĐỀ NGHỊGIẢI QUYẾT CHẾ ĐỘ TNLĐBIÊN BẢNGIÁM ĐỊNH SUY GIẢMKHẢ NĂNG LĐHỒ SƠHƯỞNG CHẾ ĐỘBNNSỔ BHXHBIÊN BẢNĐO ĐẠC MÔI TRƯỜNGĐỘC HẠIGIẤY RA VIỆNVĂN BẢN ĐỀ NGHỊGIẢI QUYẾT CHẾ ĐỘ BNNBIÊN BẢNGIÁM ĐỊNH SUY GIẢMKHẢ NĂNG LĐHỒ SƠHƯỞNG TRỢ CẤP NGHỈ DƯỠNG SỨCDANH SÁCH NGƯỜIĐÃ HƯỞNG CHẾ ĐỘ ỐM ĐAU;THAI SẢN; TNLĐ, BNNMÀ SỨC KHỎE CÒN YẾUVĂN BẢN ĐỀ NGHỊHỒ SƠHƯỞNG CHẾ ĐỘHƯU TRÍSỔ BHXHQUYẾT ĐỊNH NGHỈ VIỆC (đang đóng),ĐƠN ĐỀ NGHỊ (chờ hưu)BIÊN BẢNGIÁM ĐỊNHHỒ SƠHƯỞNG CHẾ ĐỘTỬ TUẤTSỔ BHXHGIẤY CHỨNG TỬ, BÁO TỬ,QUYẾT ĐỊNH CỦA T. ÁNBIÊN BẢNĐIỀU TRA TNLĐ,BỆNH ÁNTỜ KHAITHEO MẪUHỒ SƠ HƯỞNG CHẾ ĐỘ TỬ TUẤT ĐỐI VỚI NGƯỜI ĐANG ĐÓNG VÀ BẢO LƯU THỜI GIAN ĐÓNG BHXHHỒ SƠHƯỞNG CHẾ ĐỘTỬ TUẤTGIẤY CHỨNG TỬ, BÁO TỬ,QUYẾT ĐỊNH CỦA T. ÁNTỜ KHAI CÁ NHÂNTHEO MẪUHỒ SƠ HƯỞNG CHẾ ĐỘ TỬ TUẤT ĐỐI VỚI NGƯỜI ĐANG HƯỞNG HƯU, TRỢ CẤP TNLĐ, BNN HÀNG THÁNG VỚI MỨC SUY GIẢM 61%Hiệu lực thi hành :Luật BHYT có hiệu lực từ 01/7/2009Luật BHXH có hiệu lực: từ 01/01/ 2007Riêng: Bảo Hiểm xã hội tự nguyện: từ 01/01/ 2008Bảo Hiểm thất nghiệp: từ 01/01/ 2009Chúc các anh chị thành công!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptchuong_31_8448 (1).ppt