.1.1.2. Phân loại thông tin (tt)
Phân loại theo xuất xứ của thông tin
9
Thông tin bên ngoài vào doanh nghiệp
Thông tin từ cơ quan ra ngoài
Thông tin trong nội bộ doanh nghiệp
52 trang |
Chia sẻ: hongha80 | Lượt xem: 612 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Quản lý nhà nước - Chương 3: Quản trị thông tin, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 3
QUẢN TRỊ THÔNG TIN
GV: NGUYỄN THỊ TIỂU LOAN
BM: QTKD – Marketing
Email: tieuloan.nguyen@gmail.com
Nội dung
Chính sách
quản trị
thông tin
Quản lý văn
thư điện tử
Quản lý và
lưu trữ hồ
sơ tài liệu
2
Chính sách quản trị
thông tin
3
Các giải pháp về quản trị thông tin ?
4
3.1. Chính sách quản trị thông tin
Thông tin là gì? Thông tin gồm những loại nào?
Thực hiện quản trị thông tin trong tổ chức là quản
trị những lĩnh vực nào? Cho các ví dụ?
5
3
.1
.1
.K
h
ái
n
iệ
m
, p
h
ân
lo
ại
, v
ai
tr
ò
c
ủ
a
th
ô
n
g
ti
n
Thông tin trong lĩnh vực quản trị là sự phản ánh nội
dung và hình thức liên lạc giữa các đối tượng, yếu tố
của hệ thống đó và giữa hệ thống đó với môi trường.
3.1.1.1. Khái niệm thông tin
6
3
.1
.1
.K
h
ái
n
iệ
m
, p
h
ân
lo
ại
, v
ai
tr
ò
c
ủ
a
th
ô
n
g
ti
n
3.1.1.2. Phân loại thông tin
Phân loại theo dạng thức thông tin
7
Dữ liệu đã
được cấu trúc
Dữ liệu chưa
được cấu trúc
Thông tin tham
khảo và thư viện
3
.1
.1
.K
h
ái
n
iệ
m
, p
h
ân
lo
ại
, v
ai
tr
ò
c
ủ
a
th
ô
n
g
ti
n
3.1.1.2. Phân loại thông tin
Phân loại theo hình thức truyền thông tin
8
Không lời
Qua Internet
Bằng lời
2
.1
.1
.K
h
ái
n
iệ
m
, p
h
ân
lo
ại
, v
ai
tr
ò
c
ủ
a
th
ô
n
g
ti
n
3.1.1.2. Phân loại thông tin (tt)
Phân loại theo xuất xứ của thông tin
9
Thông tin bên ngoài vào doanh nghiệp
Thông tin từ cơ quan ra ngoài
Thông tin trong nội bộ doanh nghiệp
2
.1
.1
.K
h
ái
n
iệ
m
, p
h
ân
lo
ại
, v
ai
tr
ò
c
ủ
a
th
ô
n
g
ti
n
3.1.1.2. Phân loại thông tin (tt)
Phân loại theo tính chất pháp l{ của thông tin
10
Chính thức Không chính thức
3.1.1.2. Phân loại thông tin (tt)
Phân loại theo cấp quản l{
11
Ngang Ngang
Chéo
: Thông tin từ trên xuống
: Thông tin từ dưới lên
: Thông tin ngang
3.1.1.3. Vai trò của thông tin
Thông tin được xem là một loại tài sản quan trọng nhất đối với
bất kz tổ chức nào.
Thông tin là một nguồn lực then chốt trong tổ chức cùng với
nguồn nhân lực, tài lực và các nguồn lực hữu hình khác.
12
3.1.2. Vai trò của quản trị thông tin
3.1.2.1. Khái niệm về quản trị thông tin
13
Phương
thức
Lập kế
hoạch
Tập hợp,
tạo mới
Tổ chức;
sử dụng
Phổ
biến
Kiểm
soát,
loại bỏ
3.1.2. Vai trò của quản trị thông tin
2.1.2.1. Khái niệm về quản trị thông tin
Quản trị thông tin là việc một cơ quan sử dụng
các phương thức để xử lý một cách có hiệu quả
các thông tin liên quan đến các công việc hoạt
động của cơ quan, đơn vị.
14
15
3.1.2.2. Các lĩnh vực quản trị thông tin
Quản trị nguồn thông tin
Quản trị công nghệ thông tin
Quản trị xử l{ thông tin
Quản trị tiêu chuẩn thông tin và các
chính sách
• Sẵn sàn, thuận tiện
• Khai thác tối đa nguồn tin
• Chính xác, tin cậy, toàn
diện, nhất quán
• Duy trì chất lượng
• Yêu cầu về bảo mật thông
tin
• Nhấn mạnh hiệu quả xử l{
thông tin
16
3.1.3. Các nguyên tắc quản trị thông tin
3.1.4. Tổ chức thực hiện quản trị thông tin
3.1.4.1. Những yêu cầu chung
17
Quản trị thông tin cần chú { những yêu cầu gì?
Quy trình tổ chức công tác thông tin?
Nguyên tắc quản trị thông tin
Tất cả các nhân viên đều sẵn sàng truy cập tất cả
các thông tin mà họ cần cho công việc
Tài sản thông tin được khai thác tối đa
Chất lượng thông tin phải được duy trì
Thông tin được sử dụng trong lĩnh vực công
nghệ thông tin phải chính xác, đáng tin cậy,
được cập nhật thường xuyên, toàn diện và nhất
quán
18
Nguyên tắc quản trị thông tin
Đặt hiệu quả cao trong công tác quản trị thông
tin
Nhấn mạnh vai trò của việc lưu trữ thông tin
Nhấn mạnh việc quản l{ thông tin bằng Công
nghệ thông tin
19
3.1.4.2. Quy trình tổ chức công tác thông tin
Xác định nhu
cầu thông tin
Xây dựng và tổ
chức nguồn
thông tin
Thu thập
thông tin
Phân tích và xử
lý thông tin
Cung cấp phổ
biến thông tin
Lưu trữ và bảo
quản thông tin
20
Xác định nhu cầu thông tin
- Để thu thập thông tin phải xác định các thông tin
nào tổ chức đang cần
- Các nguồn thông tin luôn đa dạng nhưng không phải
lúc nào tổ chức cũng cần đến
21
Xây dựng và tổ chức nguồn thông tin
Nguồn thông tin của tổ chức thường được phân
loại:
- Thông tin từ bên ngoài vào tổ chức và từ tổ
chức ra ngoài ( Quá trình xử l{ văn bản đến và
đi)
- Thông tin truyền đạt giữa các phòng ban
chức năng
22
Thông tin giữa các phòng ban chức năng
23
Thông tin giữa các phòng ban
Các TP thường rất ngại NV chuyển thông tin cho
bộ phận khác mà bản thân họ không biết.
Nhiều NV thích vượt mặt TP để chuyển thông tin
cho bộ phận khác hay cấp trên của TP mình.
24
25
Những yêu cầu cụ thể
Yêu cầu về bằng chứng thông tin
Phản hồi thông tin (feedback)
Đảm bảo việc nhận thông tin
(comfirm)
Quản l{ thông tin đầu vào
26
Những yêu cầu cụ thể
Tránh các lỗi quản l{ hồ sơ
Phần mềm hỗ trợ các công tác lưu trữ
Chú { yêu cầu về bảo mật thông tin
Đưa ra những quy định chung
Các quy định xử lý thông tin thường được áp
dụng trong doanh nghiệp
27
- Đối với thông tin quan trọng, người gửi phải
đảm bảo người nhận đã nhận được thông tin
- Giao nhận giấy tờ phải có bằng chứng giao
nhận
- Sau khi nhận thông tin, tiến hành xử l{ sau 30
phút, trường hợp khẩn, xử l{ trong ngày đó
Các phương pháp xử lý thông tin
Thông tin từ bên ngoài vào
28
Vào sổ văn
bản đến
Chuyển văn
bản đến bộ
phận cần
Yêu cầu người
nhận k{ vào
sổ VB đến
Mẫu sổ quản lý văn bản đến
29
STT Ngày
nhận
văn
bản
Cơ
quan
gửi
văn
bản
Số ký
hiệu
văn
bản
Ngày
tháng
năm
ban
hành
văn
bản
Tên
loại
văn
bản
Trích
yếu
nội
dung
Nơi
nhận
hay
người
nhận
Ký
nhận
Ghi
chú
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Mẫu giao diện phần mềm quản lý văn bản đến
30
Xử lý thông tin bằng mail (mail quan trọng)
Nhân viên nhận mail
Ghi nội dung mail vào sổ công văn đến
In mail làm 2 bảng (1 lưu hồ sơ, 1
chuyển cho người nhận)
Người nhận k{ vào sổ công văn đến
31
Thông tin từ cơ quan ra ngoài
- Lưu trữ bằng chứng chuyển giao (phiếu
chuyển phát nhanh)
- Vào sổ công văn quản l{ văn bản đi
32
STT Ngày
tháng
năm
ban
hành
văn
bản
Tên
loại
và
trích
yếu
Số
ký
hiệu
văn
bản
Nơi
nhận
văn
bản
Đơn
vị
lưu
văn
bản
Họ tên
chức
vụ
người
ký
Ghi
chú
1 2 3 4 5 6 7 8
Tham khảo sự vận động của các loại hình thông tin
33
L/đạo tập đoàn Quần chúng
Quyết
định
Thông
báo
Công
văn
Nghị
quyết
Kế
hoạch
Tờ
trình
Công
văn
Đề
án
VP Cty
VP tập
đoàn
Xử
lý
Lãnh đạo công ty Lưu trữ Các đơn vị
Dư luận, tin tức
Dư luận, tin tức Truyền đạt bằng lời
Truyền đạt bằng lời
Đi
Đi
Đến
Đến
Quản lý văn thư điện tử
34
3.2.1. Thư điện tử là gì?
E-mail, là một hệ thống chuyển nhận thư từ qua các mạng máy
tính.
35
3.2.2. Phân loại và xử lý sơ bộ thư điện tử
Phân loại và xử lý sơ bộ
36
2.2.3. Quy định xử
lý văn thư điện tử
- Ngày 03/12/2008,
thủ tướng Chính phủ
ban hành Chỉ thị số
34/2008/CT-TTg về
việc sử dụng hệ
thống thư điện tử
trong cơ quan nhà
nước.
37
2
.2
.4
. N
gu
yê
n
t
ắc
t
rả
lờ
i t
h
ư
đ
iệ
n
t
ử
38
Tên, chức danh của
người nhận
Lời chào mở đầu
Nội dung thư
Lời chào kết
Chữ ký
Tái bút (nếu có)
Cấu trúc một thư điện tử đơn giản
Khi nhận được Email , trả lời ngày nếu có đầy đủ thông tin
theo yêu cầu. Nếu chưa có đủ thông tin cũng gửi thư
thông báo đã nhận được mail và sẽ sơm liên lạc lại.
- Hình thức và văn phong cẩu thả
- Tiêu đề không rõ ràng, không
chữ k{
- Không dùng chữ viết tắt, viết dài
dòng, lang mang
- Không sử dụng chữ in hoa khi
viết mail
- Không sử dụng một tài khoản
cho cả việc chung và việc riêng
2.2.5. Những lỗi cần tránh
khi sử dụng thư điện tử
39
Quản lý và lưu trữ
hồ sơ, tài liệu
40
3.3.1. Khái quát chung về công tác quản lý TL,HS
Thảo luận:
Vì sao phải thực hiện quản l{ và sắp xếp tài liệu,
hồ sơ?
41
- Hồ sơ tác nghiệp
- Hồ sơ hành chính
- Hồ sơ nguyên tắc
- Hồ sơ nhân sự
- Tài liệu sách báo
42
3.3.1.1. Phân loại
hồ sơ tài liệu
Theo chức năng
3.3.1.2. Một số phương pháp sắp xếp hồ sơ
43
3.3.1.3. Lập danh mục hồ sơ cụ thể, chính xác
44
3.3.2. Quản lý con dấu
45
3.3.2. Quản lý con dấu
• Nghị định 58/2001/NĐ-CP về quản l{ và sử
dụng con dấu
• Thông tư 07/2002/TT-LT giữa Bộ Công an và
Ban tổ chức Cán bộ Chính phủ hướng dẫn thực
hiện một số quy định tại Nghị định 80
• Nghị định 31/2009/NĐ-CP
• Thông tư 05-TT/BNV quy định mẫu và việc tổ
chức khắc các con dấu của cơ quan tổ chức
46
3.3.2. Quản lý con dấu
47
Quy trình đóng dấu
3.3.2. Quản lý con dấu
48
Quy trình đóng dấu
3.3.3. Quản lý văn bản Đến, Đi
- Nghị định 110/2004/NĐ-CP về quy trình quản
l{ văn bản Đến và Đi.
49
Câu hỏi ôn tập
1. Anh (chị) nhận xét như thế nào về tầm quan
trọng của việc phân loại thông tin trong tổ
chức ?
2. Thông tin giữ vai trò như thế nào đối với tổ
chức?
3. Có các cách phân loại thông tin nào?
4. Phân tích khái niệm của quản trị thông tin?
5. Các nguyên tắc chung của quản trị thông tin là
gì?
50
Câu hỏi ôn tập
6. Vì sao nguyên tắc về “bằng chứng thông tin”
được xem là một yêu cầu rất quan trọng đối với
việc chuyển giao thông tin? Anh (chị) hãy nêu ví
dụ cụ thể liên quan.
7. Tầm quan trọng của việc xác định nhu cầu
thông tin trong quy trình tổ chức thông tin.
51
52
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- quan_tri_hanh_chinh_van_phong_chuong_3_quan_tri_thong_tin_8305.pdf