Trong 7 ngành có nguồn cung cao tháng 4. Hành chính văn phòng
xếp hàng thứ 2 sau kiểm toán và kế toán.
Anh (chị) nghĩ gì về công việc thư ký văn phòng ?
Có quan điểm cho rằng nghề thư ký văn phòng là
nghề dễ làm? Anh (chị) nghĩ sao về quan điểm này?
38 trang |
Chia sẻ: hongha80 | Lượt xem: 715 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Quản lý nhà nước - Chương 2: Quản trị lao động văn phòng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 2
QUẢN TRỊ LAO ĐỘNG
VĂN PHÒNG
GV: NGUYỄN THỊ TIỂU LOAN
BM: QTKD – Marketing
Email: tieuloan.nguyen@gmail.com
Nội dung
Các chức
danh của
văn phòng
Công tác
tuyển dụng
trong văn
phòng
2
Khái niệm,
vai trò và
phân loại của
lao động VP
Các chức danh của
văn phòng
3
Nhân viên văn phòng?
4
2.1. Chức danh của Văn phòng
5
Trong 7 ngành có nguồn cung cao tháng 4. Hành chính văn phòng
xếp hàng thứ 2 sau kiểm toán và kế toán.
Nguồn:
vien-hanh-chinh-luong-nghin-dola-2755911.html
2.1.1. Thư ký văn phòng
6
Anh (chị) nghĩ gì về công việc thư ký văn phòng ?
Có quan điểm cho rằng nghề thư ký văn phòng là
nghề dễ làm? Anh (chị) nghĩ sao về quan điểm này?
2.1.1. Thư ký văn phòng
7
Thư ký là trợ lý của
các cấp quản trị
Thư ký văn phòng
2.1.1. Thư ký văn phòng (tt)
8
Chức năng của Thư ký văn phòng
• Ghi tốc ký, soạn thảo văn
bản
• Xử lý văn bản đến và đi
• Dự thảo các VB kiểm tra
việc thi hành các quyết
định của thủ trưởng.
Công tác
văn thư
• Tổ chức các công tác đối
ngoại
• Hoạch định các cuộc hội họp
• Chuẩn bị các chuyển đi công
tác của thủ trưởng
• Đảm bảo các điều kiện vật
chất cho VP
Hậu cần
2.1.1. Thư ký văn phòng
9
Phẩm chất và Kỹ năng mà một thư ký cần có?
2.1.1. Thư ký văn phòng
10
Kỹ năng mà một thư ký cần có
Tổ chức khoa học
Giao tiếp
Tốc ký
Sử dụng thành thạo các thiết bị văn phòng
Làm việc với Văn bản
Quản lý thời gian
Điều hành công việc
2.1.2. Quản trị viên văn phòng
11
Nhân viên văn phòng được giao nhiệm vụ,
công việc cụ thể của công tác văn phòng
2.1.3. Nhà quản trị hành chính văn phòng
12
2.1.3. Nhà quản trị hành chính văn phòng
Chức năng của nhà quản trị hành chính văn
phòng
- Xây dựng một cơ cấu hành chính hợp lý, có
hiệu quả
- Kiểm soát công việc hành chính văn phòng
13
2.1.3. Nhà quản trị hành chính VP
Lãnh đạo
Tổ chức
Hoạch định
14
Phạm vi và trách nhiệm của một nhà quản trị văn phòng
2.1.3. Nhà quản trị hành chính văn phòng
15
Vai trò, nhiệm vụ của một nhà Quản trị hành chính văn
phòng
Tạo lập các mối
quan hệ
Các công tác
nhân sự
Phân tích công việc,
văn bản, báo cáo
• Quan hệ giữa cấp trên và
cấp dưới
• Quan hệ giữa các đồng
nghiệp cùng cấp
• Lập kế hoạch tuyển dụng
• Thực hiện tổ chức tuyển
dụng nhân sự
• Đào tạo nhân viên
• Phân tích các công việc
chịu trách nhiệm
• Quản lý văn bản
• Viết báo cáo
Các hoạt động giao tiếp trong văn phòng
Khái niệm về giao tiếp và giao tiếp trong văn phòng?
16
Giao tiếp hành chính
Là hoạt động xác lập mối quan hệ và sự tiếp xúc
giữa con người với nhau để cùng hiểu biết các
thông tin, điều chỉnh mục tiêu, hành vi của
mình nhằm mang lại lợi ích thỏa mãn yêu cầu
nhất định của quản lý hành chính.
17
Các loại giao tiếp
T/c tiếp xúc
GT trực tiếp
GT gián tiếp
Tính chất tổ chức
GT chính thức
GT không chính
thức
Vị thế
Vị thế mạnh
và yếu
GT cân bằng
Đặc điểm ngôn ngữ
Bằng ngôn ngữ
Phi ngôn ngữ
18
Nguyên tắc giao tiếp chung
Hài
hòa
Tôn
trọng
Quan
tâm
Giao tiếp
hiệu quả
19
Quản trị lao động
văn phòng
20
2.2. Khái niệm, vai trò, phân loại của lao động VP
21
Tầm quan trọng của việc Quản trị lao động văn
phòng?
Quản trị lao động văn phòng là quá trình tiến hành
công tác quản lý lao động của văn phòng thông qua các
hoạt động hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát
nhằm đatk được mục tiêu, nhiệm vu với hiệu quả cao
nhất.
2.2.1. Khái niệm lao động văn phòng
22
2.2.1. Quản trị lao động VP
Lãnh đạo
Tổ chức
Hoạch định
23
Nhà quản trị hành chính văn phòng trong công tác quản trị
lao động VP
2.2.3. Nhà quản trị hành chính văn phòng
- Tổ chức cần những nhân viên như thế nào?
- Khi nào chúng ta cần họ?
- Họ phải có các kỹ năng gì?
- Đã có sẵn nguồn nhân sự chưa?
24
HOẠCH ĐỊNH LAO ĐỘNG VP
Đặt các mục tiêu theo nguyên tắc SMART
25
Các loại kế hoạch
- Kế hoạch tác nghiệp: mang tính chất thường
xuyên
- Kế hoạch một lần: dự án, nhằm hỗ trợ công
tác văn phòng
- Kế hoạch cụ thể: cụ thể cho từng tháng, quý,
năm.
26
2.2.3. Nhà quản trị hành chính văn phòng
- Lên kế hoạch tuyển dụng, đào tạo
- Sắp xếp nhân sự trong văn phòng
27
TỔ CHỨC LAO ĐỘNG VĂN PHÒNG
2.2.3. Nhà quản trị hành chính văn phòng
- Phân công công việc cụ thể cho mỗi người
- Thường xuyên động viên, tạo điều kiện
thuận lợi để nhân viên hoàn thành tốt
nhiệm vụ
28
LÃNH ĐẠO LAO ĐỘNG VĂN PHÒNG
2.2.3. Nhà quản trị hành chính văn phòng
Thường xuyên kiểm tra việc thực hiện công
việc của nhân viên, xây dựng các quy định về
kiểm soát nhân sự, kịp thời giải quyết các tình
huống phát sinh
29
KIỂM SOÁT LAO ĐỘNG VĂN PHÒNG
CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG TRONG
VĂN PHÒNG
30
2.3
Thực hiện công tác tuyển dụng
Tuyển dụng là một trong những nhiệm vụ hàng
đầu và liên tục nhằm đảm bảo cho hoạt động
liên tục của văn phòng.
Tuyển dụng sai lầm dẫn đến:
- Tốn kém chi phí
- Tạo tâm lý bất an cho nhân viên
- Có thể liên quan đến pháp lý
- Ảnh hưởng đến cả uy tín của doanh nghiệp
31
2.3.1. Xây dựng và thực hiện chính sách
tuyển dụng
Quy trình tuyển dụng
1. Xác định nhu cầu tuyển dụng
1. Thành lập bộ phận làm nhiệm vụ tuyển dụng
2. Xây dựng kế hoạch tuyển dụng
3. Tìm kiếm thu hút ứng viên
3. Xét duyện hồ sơ dự thi
4. Tổ chức thi tuyển
5. Phỏng vấn chuyên môn
6. Đánh giá quyết định
7.Tiếp nhận nhân viên
8. Ký hợp đồng thử việc
9. Đánh giá kết quả thử việc
10. Ký hợp động chính thức
32
Xác định nhu cầu nhân sự
Nguồn ứng viên nội bộ
Nguồn ứng viên mới
- Nhân viên nữ
- Bạn bè của nhân viên
- Các trường học
- Các trung tâm giới thiệu việc làm
33
Đánh giá hồ sơ
- Hiện tượng khếch trương thành tích
- Đánh dấu nội dung cảm thấy thích
- Xem xét quá trình công tác
- Thay đổi chỗ làm liên tục
- Thay đổi định hướng nghề nghiệp
- Lý lịch cẩu thả
34
Quá trình phỏng vấn
Đặt các câu hỏi theo nguyên tắc tam giác quan
hệ “ Cái gì? thế nào? Kết quả?
Câu hỏi mở:
Nên: nhận xét của anh chị về những khó khăn
của công việc thư ký?
Không nên: Theo anh chị công việc thư ký có khó
khăn gì?
35
Kết thúc phỏng vấn
Không nên hứa hẹn điều gì cả kể cả người phỏng
vấn có quyền quyết định sau cùng
36
Câu hỏi ôn tập
1. Chức năng và nhiệm vụ của thư ký văn phòng là gì?
2. Chức danh thư ký được phân loại như thế nào?
3. Một nhân viên hành chính văn phòng bình thường có
thể thực hiện thay các nhiệm vụ của văn phòng hay
không?
4. Vì sau xác định nhu cầu về nhân sự là công tác đầu
tiên và quan trọng nhất trong công tác quản trị lao
động văn phòng?
5. Khái niệm giao tiếp trong văn phòng, hoạt động giao
tiếp trong văn phòng nhấn mạnh các yêu cầu gì?
37
Câu hỏi ôn tập
6. Khi giao tiếp trong văn phòng cần tôn trọng
các nguyên tắc gì?
7. Các bước cơ bản của một quy trình tuyển
dụng nhân sự trong văn phòng là gì?
8. Có quan điểm cho rằng “Văn phòng luôn phải
thực hiện công tác tuyển dụng nhân sự,
Anh (chị) nghĩ như thế nào về quan điểm này?
38
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- quan_tri_hanh_chinh_van_phong_chuong_2_quan_tri_lao_dong_van_phong_2_0137.pdf