Quản lý nhà nước - Bài 2: Ngân sách nhà nước

Quan niệm về NSNN

2. Vai trũ NSNN

3. Nội dung thu chi của NSNN Việt Nam

4. Hệ thống NSNN Việt Nam

5. Chu trỡnh ngõn NSNN

 

ppt62 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 992 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Quản lý nhà nước - Bài 2: Ngân sách nhà nước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
*Bài 2NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC*Nội dung1. Quan niệm về NSNN2. Vai trũ NSNN3. Nội dung thu chi của NSNN Việt Nam4. Hệ thống NSNN Việt Nam5. Chu trỡnh ngõn NSNN*NSNN và Hệ thống TC quốc giaNSNNTC hộ gia đỡnhTC tổ chức tin dụngTC doanh nghiệpThị trường TC*1. Quan niệm về NSNNPháp: Ngân sách là văn kiện được Nghị viện hoặc Hội đồng thảo luận và phê chuẩn mà trong đó, các nghiệp vụ tài chính (thu, chi) của một tổ chức công (CQTƯ, CQĐF, đ.vị công) hoặc tư (doanh nghiệp, hiệp hội...) được dự kiến và cho phép*Khỏi niệm NSNN (tiếp)Trung quốc: NSNN là kế hoạch thu chi tài chính hàng năm của Nhà nước được xét duyệt theo trình tự pháp định *Khỏi niệm NSNN (tiếp)VIỆT NAM: "NSNN là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước đã được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước” Luật NSNN 2002*Khỏi niệm NSNN (Việt nam)Pháp lý: được luật hoá cả về nội dung, trình tự, biện pháp thu, chi NSNNTác nghiệp: là toàn bộ thu, chi của NN trong một năm, thực hiện theo một quy trình: dự toán, chấp hành và quyết toán NSNN.QUản lý vĩ mô: công cụ chính sách, đảm bảo thực hiện chức năng, nhiệm vụ của nhà nước *Ngõn sỏchLà kế hoạch tài chính vĩ môLà quỹ tiền tệ tập trung lớn nhất của NNLà Khâu chủ đạo trong hệ thống tài chính*Dưới gúc độ kế hoạch Các mục tiêu của NN; Thái độ của các nhà lãnh đạo, của CP trong đáp ứng nhu cầu XHCác khoản chi tiêu, cỏc chương trỡnh nhằm đạt được mục tiêu;Các nguồn lực huy động đáp ứng.*2. Vai trũ NSNNVai trò của ngân sách tiêu dùngVai trò của ngân sách phát triểnVai trò thực hiện công bằng xã hộiQuy mô thu, chi NSNN ở Việt Nam (%GDP)199119921993199419951991/1995Thu NSNN 13,519,021,723,623,320,2Chi NSNN15,922,029,327,927,424,5199619971998199920001996/2000Thu NSNN 22,920,819,619,620,520,7Chi NSNN25,924,922,724,024,724,42001200220032004 KH2005 DB2001/2005Thu NSNN 21,422,122,522,322,022,1Chi NSNN26,727,428,128,127,027,4Cơ cấu chi tiêu công, 1997-2002 (% GDP)*3. Nội dung thu chi chủ yếu của NSNN Việt NamThu Ngõn sỏch nhà nướcChi Ngõn sỏch nhà nước*3.1. Thu NSNN Việt NamThu thường xuyên: thuế, phí, lệ phí và thu khác ngoài thuếThu từ vốnViện trợ không hoàn lạiThu kết chuyển năm trướcVay để cho vay lạiCác khoản thu, chi QL qua NSNN*Cỏc khoản thuế ở VNThuÕ gi¸ trÞ gia t¨ng (VAT)ThuÕ tiªu thô ®Æc biÖtThuÕ tµi nguyªnThuÕ sö dông ®Êt n«ng nghiÖpThuÕ xuÊt nhËp khÈuC¸c lo¹i thuÕ kh¸cThuế thu nhập DNThuế thu nhập cá nhânThuế nhà đấtThuế môn bàiLệ phí trước bạThuế chuyển quyền sử dụng đất*Thu phớ, lệ phớ và thu ngoài thuếThu tõ lîi tøc sau thuÕThu chªnh lÖch gi¸ hµng NKThu phÝ, lÖ phÝ (c¶ phÝ x¨ng dÇu)Thu tiÒn cho thuª ®ÊtThu kh¸c ng©n s¸ch*3.2. Chi NSNN Việt NamChi cõn đối : - Chi thường xuyờn - Chi đầu tư phỏt triển - Chi dự phũng - Chi kết chuyển năm sauChi cho vay lạiChi từ cỏc khoản thu để lại*3.2.1. Nội dung Chi thường xuyờnChi qu¶n lý hµnh chÝnhChi sù nghiÖp kinh tÕChi sù nghiÖp x· héi Chia ra:Chi gi¸o dôc§µo t¹oChi Y tÕ *Chi thường xuyờn (tiếp)Chi khoa häc c«ng nghÖ vµ m«i tr­êngChi v¨n ho¸ th«ng tinChi ph¸t thanh truyÒn h×nhChi thÓ dôc thÓ thaoChi d©n sè kÕ ho¹ch ho¸ gia ®×nhChi hç trî quÜ BHXH, b¶o ®¶m x· héiChi tr¶ nî l·iChi c¶i c¸ch tiÒn l­¬ngChi th­êng xuyªn kh¸c3.2.2. ĐẶC ĐIỂM CHI THƯỜNG XUYÊN ?ổn địnhGắn chặt với hoạt động của tổ chức Có định mức, tiêu chuẩn, chế độ chi cụ thểMức chi thấp, các khoản chi nhỏ lẻLiên hệ giữa ngân sách và kết quả hoạt động chưa rõ ràngít được người dân quan tâm*3.2.3. Nội dung Chi đầu tư phỏt triểnChi xây dựng cơ bảnChi về vốn khác3.2.4. ĐẶC ĐIỂM CHI ĐẦU TƯLà các khoản chi lớn, không ổn định Gắn chặt với mục tiêu phát triển kinh tế – xã hộiThời gian thực hiện vốn đầu tư kéo dàiĐược người dân quan tâm nhiềuNGƯỜI DÂN VỚI NGÂN SÁCH Xà (WORLD BANK)Thu bổ sung từ cấp trên. ít chú ýPhần giữ lại từ thuế, đóng góp vào NSNN. Phí, lệ phí, thu đấu thầu, đất....Không rõ, có thể gây bàn luậnThôn huy đông:Dễ hiểu, minh bạchĐược thảo luận kỹ, hài lòngĐiều chỉnh theo ý kiếnNGÂN SÁCH DO Xà QUẢN LÝTHÔNLương, chi thường xuyênChi đầu tư cơ sở hạ tầngChương trình 135, dự án tài trợ...Chi của thôn:Dễ hiểu, minh bạchĐược thảo luận kỹ, hài lòngĐiều chỉnh theo ý kiến*4. Hệ thống NSNN Việt NamNgõn sỏch TƯNgõn sỏch địa phương: - Ngõn sỏch tỉnh, TP trực thuộc TU - Ngõn sỏch huyện, quận, thị xó - Ngõn sỏch xó, phường, thị trấn (xó)*4.1 Quan hệ giữa NS cỏc cấpThực hiện phõn chia % 1 số nguồn thu. Bổ sung NS cấp trờn cho cấp dướiTỷ lệ % phõn chia ổn định 3-5 nămNhiệm vụ chi cấp nào thỡ do cấp đú đảm nhiệmTrong thời kỳ ổn định, ĐF được sử dụng nguồn tăng thu để chi phỏt triển kinh tế xó hộiKhụng dựng NS cấp này chi cho cấp khỏc*4.2 Phõn cấp quản lý NSNN VNLà xỏc định phạm vi và quyền hạn của chớnh quyền NN cỏc cấp trong QL NSNNNguyờn tắc:Phự hợp với phõn cấp QL KT, XH, QP, AN và năng lực QLNSTƯ, NSĐF được phõn chia nguồn thu, nhiệm vụ chi Phõn cấp NS ở CQDF do HĐND tỉnh quyết địnhKết thỳc TKễĐịnh, điều chỉnh tỷ lệ % và mức bổ sung CĐ*4.3.1. Nguồn thu NSTƯCỏc khoản thu NSTƯ 100%Cỏc khoản thu phõn chia tỷ lệ %*4.3.1.a. Cỏc khoản thu NSTƯ 100% Thuế VAT (hàng NK);Thuế XNK;Thuế TTĐB (hàng NK); Thuế TNDN (đ.vị h.toỏn t.ngành); Thuế dầu khớTiền thu hồi vốn Viện trợ khụng hoàn lạiPhớ, lệ phớ do cơ quan, đvi TƯ thuThu sự nghiệp của đơn vị thuộc TƯ quản lýChờnh lệch thu chi NHNN Việt NamThu kết dư NSTƯCỏc khoản phạt, tịch thu và thu khỏc của NSTƯ*4.3.1.b. Cỏc khoản thu phõn chia % giữa TƯ và địa phươngThuế VAT (khụng kể VAT hàng NK);Thuế TNDN ( khụng kể thuế TNDN đ.vị h.toỏn t.ngành và Xổ Số KT);Thuế thu nhập đối với người thu nhập caoThuế TTĐB hàng hoỏ và dịch vụ trong nước, khụng kể XSKTPhớ xăng dầu*4.3.2. Nhiệm vụ chi NSTƯChi ĐTPT: CSHT do TƯ QL, hỗ trợ DN, tổ chức, chi theo chương tỡnh mục tiờu, bổ sung dự trữ NNChi TX: do TƯ QLTrả nợChi cho vayBổ sung dự trữ tài chớnhBổ sung NSĐFChi chuyển nguồn từ năm trước sang năm sau*4.4.1. Nguồn thu NSĐFThu hưởng 100%: Thuế nhà, đất; thuế TN; thuế mụn bài; thuế CQSD đất; thuế sử dụng ĐNN; tiền cho thuờ đất, mặt nước.Cỏc khoản thu phõn chia theo tỷ lệ %*4.4.2. Chi NSĐFChi đầu tư phỏt triểnChi TXChi trả nợChi bổ sung dự trữ tài chớnhChi chuyển nguồn từ năm truớc sang năm sau5. Chu trình NSNN Đánh giá 6 tháng đầu năm Ước 6 tháng cuối năm Dự toán NS năm 20066-7/200512/2005 Quyết định dự toán 2006 Quyết toán NS năm 2005Chấp hành NS 2005Chấp hành NS 2006 - Lập, quyết định, giao dự toán cho các đơn vị dự toán cấp I trực thuộc và NS cấp dưới- Cơ quan phải thực hiện là : Đơn vị dự toán các cấp, cơ quan tổng hợp (tài chính, kế hoạch đầu tư, quản lý thuế)- Thời gian: (6-12/N-1) LẬP DỰ TOÁN NSNN Quản lý thu Quản lý chi, cấp phát, sử dụng NSNN Thời gian: (1/1/N - 31/12/N) KẾ TOÁN, QUYẾT TOÁN NSNNCÓ 2 NHÓM CƠ QUAN PHẢI THỰC HIỆN: NHÓM ĐƠN VỊ DỰ TOÁN CÁC CẤP NHÓM CƠ QUAN TỔNG HỢP: TÀI CHÍNH, KBNN, CƠ QUAN QUẢN LÝ THUẾ THỜI GIAN: (30/6/N+2)CHẤP HÀNH DỰ TOÁN5.1. LẬP DỰ TOÁNVị trí, vai trò của khâu lập dự toánCăn cứ lập dự toánQuy trình, phương pháp lập dự toánLập và thảo luận dự toánQuyết định, phân bổ, giao dự toán ngân sách5.1.1. VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA KHÂU LẬP DỰ TOÁN NSNN Đáp ứng các mục tiêu kinh tế vĩ mô Phân bổ nguồn lực phù hợp với chính sách ưu tiên của Nhà nước Cơ sở đảm bảo quản lý thu, chi minh bạch, trách nhiệm Cơ sở đánh giá, quyết toán ngân sách5.1.2. Căn cứ lập dự toánKế hoạch phát triển kinh tế-xã hội Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ (trước ngày 31/5)Thông tư hướng dẫn của Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch đầu tư (trước ngày 10/6)Số kiểm tra về dự toán thu, chi NSNN Chính sách, chế độ thu; Định mức phân bổ, định mức, chế độ chi tiêu Phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi Tình hình thực hiện dự toán năm trước và một số năm liền kề. 5.1.3. QUY TRÌNH LẬP DỰ TOÁNH­íng dÉn lËp dù to¸n vµ th«ng b¸o sè kiÓm traLËp vµ th¶o luËn dù to¸nQuyÕt ®Þnh, ph©n bæ, giao dù to¸n ng©n s¸chPHƯƠNG PHÁP LẬP DỰ TOÁN Tiếp cận từ dưới lên Tiếp cận từ trên xuống Trao đổi, thương lượng, đàm phánNguyên lý ưu tiên chi tiêu côngĐảm bảo tính kinh tế khả thi về tài chính và trong môi trường chính sách có thể nâng cao hiệu quả của các khoản chi tiêuCân đối chi đầu tư và chi thường xuyên5.2.CHẤP HÀNH DỰ TOÁNLập kê hoạch quýCăn cứ chế độ, chính sách, tiêu chuẩn, định mức, các đơn vị tổ chức thực hiện dự toán ngân sách được giao cả năm và tự phân chia (đăng ký nhu cầu chi) theo quý, tháng để đảm bảo tiến độ công việc của đơn vị.Cơ quan tài chính lập kế hoạch điều hành thu, chi ngân sách cấp mình theo quý để chủ động nguồn thanh toán, điều hành ngân sách trong quý cũng như cả năm.Kiểm soát NSNN Kiểm soát nội bộ chính phủKiểm toán độc lập từ bên ngoài Đánh giá hoạt động của chính phủKiểm soát nội bộ chính phủLà tất cả các chính sách và thủ tục do chính phủ quy định nhằm:Đảm bảo việc sử dụng ngân sách hiệu quả Đảm bảo trách nhiệm giải trình của đơn vị đối với tiền và tài sản nhà nước Kiểm soát của KBNNNằm trong quy trình kiểm soát nội bộ theo quy định luật ngân sách 2002Hiện nay, kiểm soát theo thông tư 79/2003/TT-BTC ngày 13/8/2003Kiểm toánPhát hiện sai phạm, yếu kém trong kiểm soát nội bộXác định mức độ tin cậy trong số liệu, báo cáo (kiểm toán tuân thủ)Cung cấp thông tin về kết quả của chi tiêu (kiểm toán hoạt động) §¸nh gi¸ chi tiªuCung cÊp th«ng tin vÒ t¸c ®éng cña chÝnh s¸ch vµ ch­¬ng tr×nh chi tiªu T¹o thuËn lîi cho qu¸ tr×nh ra quyÕt ®Þnh ph©n bæ ng©n s¸ch tiÕp theoXem xÐt kÕt qu¶ cña mét ch­¬ng tr×nh cã t­¬ng øng víi chi phÝ bá ra kh«ng? Những bất cập Lập dự toán hình thức, phải điều chỉnh nhiều lần Cấp phát theo hạn mức với thủ tục hành chính rườm rà5.4. QUYẾT TOÁN NGÂN SÁCHLà khâu cuối của chu trình ngân sáchXác định kết quả cũng như trách nhiệm của tổ chức thực hiện dự toán NSNN Cung cấp thông tin quản lý ngân sách cho Quốc hội, hội đồng nhân dân, các nhà tài trợ, người dânRút ra bài học cho quá trình lập, điều hành ngân sách tiếp theo6. C¸c nguyªn t¾c qu¶n lý NSNN ë ViÖt namNguyên tắc quản lý ngân sách truyền thốngNguyên tắc phân cấp quản lý ngân sáchNguyên tắc cân đối ngân sách, quản lý và sử dụng bội chi ngân sách6.1. Nguyên tắc quản lý ngân sách truyền thốngNguyên tắc niên độNguyên tắc toàn diệnNguyên tắc tài khoá thống nhấtNguyên tắc quản lý NS theo chương loạiNguyên tắc tài khoá cân bằngNguyên tắc quản lý ngân sách truyền thốngNguyên tắc phối hợp chặt chẽ giữa chính sách tài khoá với chính sách tiền tệ và các chính sách kinh tế khácNguyên tắc phân định rõ trách nhiệm quyền hạn giữa các cơ quan liên quan trong quá trình lập, chấp hành và quyết toán ngân sách (Cơ quan quyết định ngân sách ; Cơ quan quản lý NSNN ; Cơ quan chuẩn chi ; Cơ quan kiểm tra, kiểm toán).6.2. Nguyên tắc phân cấp QLNSNguyên tắc 1: NSNN được quản lý thống nhất theo nguyên tắc tập trung dân chủ, công khai, minh bạch, có phân công, phân cấp quản lý, gắn quyền hạn với trách nhiệm. Nguyên tắc 2 : Phân cấp quản lý ngân sách phải phù hợp với phân cấp quản lý kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh của Nhà nước và năng lực quản lý của mỗi cấp trên địa bàn;Nguyên tắc phân cấp QLNSNguyên tắc 3 : Nguồn thu, nhiệm vụ chi ngân sách các cấp được phân định cụ thể.Nguyên tắc 4: Xác định thời kỳ ổn định ngân sách từ 3 đến 5 nămNguyên tắc 5: Nhiệm vụ chi thuộc ngân sách cấp nào do ngân sách cấp đó bảo đảm 6.3. Nguyên tắc cân đối ngân sách, quản lý và sử dụng bội chi ngân sáchNSNN được cân đối theo nguyên tắc tổng số thu từ thuế, phí, lệ phí phải lớn hơn tổng số chi thường xuyên và góp phần tích lũy ngày càng cao vào chi đầu tư phát triển.Bội chi NSNN được bù đắp bằng vốn vay trong nước và ngoài nước.NSĐP được cân đối với tổng số chi không vượt quá tổng số thu.Các cơ quan, đơn vị tổ chức thực hiện dự toán NS trong phạm vi được giao; nghiêm cấm các trường hợp vay, cho vay và sử dụng NSNN trái với quy định của pháp luật.7. Xu hướng và Kinh nghiệm của một số nước về quản lý TCCXu hướng cải cách tài chính công trên thế giớiKinh nghiệm rút ra cho Việt Nam7.1. Xu hướng cải cách tài chính công trên thế giớiCải cách quản lý NS theo kết quả đầu raCải cách quy trình lập dự toán ngân sách dựa theo khuôn khổ chi tiêu trung hạn (MTEF)Cải cách kế toán: thay thế kế toán tiền mặt bằng kế toán dồn tíchXu hướng cải cách tài chính công trên thế giớiTăng cường kiểm toánCải cách chế độ thông tin, báo cáoTăng tính công khai minh bạch và trách nhiệm giải trình.7.2. Kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam1. Cải cách TCC gắn vớì CCHC.2. ¸p dông c¸c ph­¬ng thøc qu¶n lý chi tiªu c«ng h­íng tíi kÕt qu¶ ®Çu ra.3. Sö dông khu«n khæ chi tiªu trung h¹n4. Thay thế chế độ kế toán tiền mặt bằng kế toán dồn tích.7.3. Tại sao cải cách QLTCC ở VN?Yêu cầu phát triển thể chế KTTT-XHCNHội nhập kinh tế quốc tế và khu vựcYêu cầu phân cấp quản lý, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn tài chính công.Xu hướng QL Chi tiêu công theo đầu ra và dự toán NSNN theo khuôn khổ ngân sách trung hạn gắn với quản lý theo đầu ra7.4. Cải cách QLTCC ở VNNâng cao Kỷ luật tài khoá tổng thể và đẩy mạnh quản lý rủi ro tài khoá. Nâng cao chất lượng, hiệu quả điều hành vĩ mô của Chính phủ Nâng chất lượng dự toán NS, cải thiện phân bổ, sử dụng NS thông qua MTFF và MTEFCải cách QLTCC VN (tiếp)Nâng cao hiệu quả hoạt động của chi tiêu công. Cải thiện tính minh bạch trong quản lý chi tiêu công, góp phần ngăn ngừa lãng phí, chống tham nhũng.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai_2_ngan_sach_nha_nuoc_5694.ppt