Mô hình “Chìa khóa xây dựng KH nghề nghiệp” được xây dựng dựa trên lý thuyết mô hình “Lập kế hoạch nghề nghiệp” và “Quy trình HN”
Vẽ mô hình “Chìa khóa xây dựng KH nghề nghiệp” ra sẽ giúp HS mường tượng được những bước cần thiết phải làm trước khi có thể lập KH nghề nghiệp. HS cần hoàn tất sơ đồ này trong suốt quá trình HN để quyết định chọn ngành và nghề.
“Chìa khóa xây dựng KH nghề nghiệp” cũng là một công cụ hay để cán bộ QLHN tự đánh giá xem những dịch vụ và hoạt động HN tại CSGD mình quản lí có đang phục vụ mục tiêu HN của mình đề ra trong KHHĐHN hay chưa
66 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 853 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Quản lý hướng nghiệp học sinh trung học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
việc thực thi các nhiệm vụ của CTHN;- Thông qua việc thực hiện chức năng chỉ đạo, cán bộ QLHN hướng dẫn, thuyết phục, khích lệ và động viên được CB, GV và các tác nhân HN khác phát huy cao độ khả năng của bản thân để đạt được mục tiêu CTHN một cách tối ưu;- Phối hợp được với các tác nhân HN, các tổ chức, đoàn thể trong và ngoài CSGD thực hiện có hiệu quả CTHN; Từ những vai trò chủ yếu của chức năng chỉ đạo cho thấy, nếu chỉ tập trung làm tốt chức năng kế hoạch hóa, chức năng tổ chức mà buông lơi chức năng chỉ đạo thì cũng khó có thể đạt được mục tiêu của CTHNClick to add Title2Chức năng CHỈ ĐẠO (tt)3Click to add Title2Nhiệm vụ3.3 3.4. Cách thức để việc chỉ đạo tác động có hiệu quả Khi chỉ đạo CTHN, cán bộ QLHN cần chú ý thực hiện những yêu cầu sau: - Nội quy, quy chế HĐ trong CTHN phải phù hợp với pháp luật của Nhà nước, điều kiện của địa phương và CSGD; - Đảm bảo tính dân chủ; - Động viên khích lệ CB và GV phát huy tối đa tiềm năng và năng lực của bản thân đối với nhiệm vụ HN được giao. Click to add Title2Chức năng CHỈ ĐẠO (tt)33.4. Cách thức để có phương pháp tác động có hiệu quả: Lưu ý: 1. Chỉ đạo một cách thường xuyên và sát sao là một trong những yếu tố thúc đẩy mọi người thực hiện CTHN đúng tiến độ và yêu cầu; 2. Chỉ đạo CTHN một cách toàn diện trên hai phương diện: nhận thức và hành vi; 3. Luôn coi trọng động cơ và nhu cầu của các tác nhân HN trong quá trình chỉ đạo; 4. Quan tâm động viên, khích lệ CB và GV bằng vật chất và tinh thần để họ phát huy hết khả năng của mình trong quá trình làm HN; 5. Vận dụng phong cách lãnh đạo một cách linh hoạt, phù hợp với năng lực bản thân và các tác nhân HN. Click to add Title2Chức năng CHỈ ĐẠO (tt)3Click to add Title2Chức năng KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ4 4.1. Khái niệm: Kiểm tra, đánh giá trong QLHN là quá trình thu thập và trao đổi thông tin nhằm xem xét, đánh giá xem các HĐHN có theo đúng KH về tiến độ, kết quả và chất lượng dự kiến hay không. Kiểm tra phải đi đôi với đánh giá. Đánh giá là quá trình xử lí các thông tin thu thập được qua kiểm tra, từ đó đưa ra các nhận định về tiến độ và kết quả thực hiện CTHN. 4.2. Sự cần thiết: - Xem xét các HĐHN ở các CSGD, các bộ phận và cá nhân thực hiện HĐHN có phù hợp với nhiệm vụ đã đề ra - Xem xét những ưu điểm, thiếu sót và nguyên nhân của những thiếu sót trong quá trình HN để kịp thời điều chỉnh - Xem xét tình hình thực hiện KHHĐHN có phù hợp với các nguồn lực hiện có Click to add Title2Chức năng KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ (tt)4 - Có căn cứ để đưa ra và hoặc hoàn thiện các quyết định quản lí, đồng thời có cơ sở để đánh giá mức độ phù hợp của các quyết định quản lí đối với CTHN. Qua đó, có sự điều chỉnh kịp thời đối với những quyết định quản lí chưa phù hợp và hoặc kém hiệu quả trong thực tiễn; - Thể hiện được quyền hạn và trách nhiệm của mình đối với CTHN, đồng thời cũng biết được thái độ, trách nhiệm của cấp dưới đối với các quyết định đã được đưa ra; - Phát hiện những nhân tố mới, những khả năng tiềm tàng, sáng tạo của cấp dưới trong CTHN để kịp thời bồi dưỡng hoặc điều chỉnh về mặt nhân sự; - Giúp cán bộ QLHN có biện pháp hỗ trợ kịp thời nếu thấy cần thiết; - Thu thập được các TT để có cơ sở đánh giá một cách kịp thời, khách quan Click to add Title2Chức năng KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ (tt)44.3. Yêu cầu công việc - Đối chiếu và đo lường kết quả đạt được của mỗi hoạt động trong CTHN với chuẩn đã đề ra để đánh giá kết quả CTHN so với KHHĐHN; - Phát hiện mức độ thực hiện các mục tiêu và nhiệm vụ HN của các Phòng GD&ĐT và các trường THPT chịu sự quản lí trực tiếp của Sở GD&ĐT, các trường THCS chịu sự quản lí trực tiếp của Phòng GD&ĐT, các bộ phận (nhóm), CB và GV trong trường và tiến hành điều chỉnh những sai lệch; - Hiệu chỉnh và sửa lại những chuẩn đánh giá nếu thấy cần thiết. Click to add Title2Chức năng KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ (tt)44.4. Cách thức thực hiện CÔNG CỤ QUẢN LÝ HƯỚNG NGHIỆPIIIVai trò: - Là phương tiện để xác định mục tiêu - Sử dụng như phương tiện để tổ chức, phối hợp, động viên và định hướng hoạt động - Là phương tiện đo lường, đánh giá kết quảTóm lại, công cụ quản lí đóng vai trò là phương tiện hữu hiệu giúp cán bộ QLHN có cơ sở pháp lí để thực hiện các chức năng quản lí một cách khoa học, thuận lợi và đạt kết quả. 2. Công cụ:Công cụ theo lĩnh vực quản lý ngànhCông cụ kinh tế, kĩ thuậtCác loại văn bản hành chínhVăn bản chuyên môn, kĩ thuậtPHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ HƯỚNG NGHIỆPIV1. Vai trò: - PPQL có vai trò rất quan trọng trong việc tạo động lực và động cơ thúc đẩy các cá nhân , bộ phận hoàn thành có chất lượng và hiệu quả công việc được giao.- PPQL còn làm cho các HĐ quản lí tuân thủ đúng các quy luật và các nguyên tắc quản lí và là cơ sở để nâng cao hiệu quả thực hiện các chức năng quản lí. 2. Phương pháp:PP hành chính- pháp luậtPP giáo dục-tâm lýPP kinh tếPP tuyên truyền, giáo dụcTHÔNG TIN TRONG QUẢN LÝ HƯỚNG NGHIỆPV1. Vai trò: TT giữ vai trò cực kì quan trọng trong QLHN. Có thể ví yếu tố TT như mạch máu liên kết các chức năng quản lí, chuyển tải các TT cần thiết, kịp thời làm cho các HĐHN được vận hành theo đúng KH và đạt kết quả. Trách nhiệm của cán bộ QLHN là tổ chức và xây dựng hệ thống TT phục vụ QLHN. 2. Một số loại thông tin Thông tin bên ngoài: là những TT từ môi trường bên ngoài vào CSGD, như: Các chủ trương của Chính phủ, của ngành GD về HN cho HSPT cấp trung học; Chủ trương, đường lối phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và địa phương;... - Thông tin bên trong: TT bên trong (nội bộ) là những TT phục vụ cho công tác QLHN, đảm bảo tính thống nhất, hiệu quả và hiệu lực (các chỉ thị, hướng dẫn thực hiện CTHN; TT về công tác tổ chức; TT về tình hình thực hiện CTHN và các điều kiện để tổ chức CTHN ...)Phiếu học tập cho HĐ Bằng kinh nghiệm của bản thân thầy/cô hãy cho biết:1/ Làm thế nào để có được những kỹ năng lãnh đạo / quản lý.2/ Kỹ năng lãnh đạo / quản lý đóng vai trò như thế nào trong việc hoàn thành các chức năng quản lý CTHN.3/ Nêu 3 kỹ năng tốt nhất, 3 kỹ năng còn yếu của bản thân trong quản lý CTHN.NĂNG LỰC VÀ KĨ NĂNG CẦN THIẾT ĐỂ QLHNVI1. Năng lực quản lý: 1.1. Khái niệm: Năng lực QLHN là tổ hợp các đặc điểm và các thuộc tính tâm lí của cá nhân phù hợp với yêu cầu đặc trưng của hoạt động QLHN nhằm đảm bảo cho CTHN đạt hiệu quả cao. Nói cách khác, năng lực QLHN là sự phù hợp giữa một bên là tổ hợp những thuộc tính tâm lí độc đáo của cá nhân với một bên là yêu cầu của HĐ QLHN nhằm đảm bảo cho CTHN nhanh chóng đạt kết quả và đạt hiệu quả cao. NĂNG LỰC VÀ KĨ NĂNG CẦN THIẾT ĐỂ QLHN (tt)VI- Đặc điểm: Năng lực QLHN có các đặc điểm chủ yếu sau: - Hình thành và bộc lộ trong hoạt động QLHN; - Gắn với hoạt động QLHN và kinh nghiệm quản lí của mỗi cá nhân; - Chịu sự chi phối của yếu tố bẩm sinh di truyền, môi trường, trình độ và kĩ năng quản lí của mỗi cá nhân... - Luôn thích nghi với yêu cầu và điều kiện thực tế có nhiều biến đổi. QLHN vừa là một khoa học, vừa là nghệ thuật. Vì vậy, hiệu quả quản lí tùy thuộc rất nhiều vào năng lực, phẩm chất, trí tuệ và kinh nghiệm của cán bộ QLHN. 1.2. Khung năng lực quản lý: Tập hợp các năng lực, kiến thức, kĩ năng và đặc điểm cá nhân phù hợp để hoàn thành tốt trách nhiệm quản lí và đạt được mục tiêu quản lí. Tập hợp này được gọi là “Khung năng lực của cán bộ QLHN”. * Những căn cứ để xây dựng Khung năng lực của cán bộ QLHN; - Năng lực cần có của cán bộ QLHN mà đại diện là các cán bộ QLHN nòng cốt đã tự xác định trong Hội thảo Tham vấn nội dung và cấu trúc của tài liệu “Quản lí HN ở cấp trung học” ngày 6 tháng 10 năm 2012, do VVOB Việt Nam tổ chức tại Đà Nẵng; - Lý luận của khoa học quản lí GD; - Nhiệm vụ, chức năng và vai trò của cán bộ QLHN; - Chuẩn Hiệu trưởng trường THCS, THPT và trường PT có nhiều cấp được ban hành theo Thông tư 29/2009/TT ngày 22 tháng 10 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT. NĂNG LỰC VÀ KĨ NĂNG CẦN THIẾT ĐỂ QLHN (tt)VINĂNG LỰC VÀ KĨ NĂNG CẦN THIẾT ĐỂ QLHN (tt)VI2. Kĩ năng quản lý, lãnh đạo2.1. Khái niệm: Kĩ năng lãnh đạo, QLHN là khả năng thực hiện công việc lãnh đạo, QLHN một cách có chất lượng, hiệu quả trong điều kiện nhất định, trong thời gian nhất định và dựa trên những tri thức và kinh nghiệm đã có về QLHN. Nói cách khác, kĩ năng lãnh đạo, QLHN là sự vận dụng những kiến thức cơ bản và kinh nghiệm về HN và QLHN đã thu lượm được vào thực tiễn lãnh đạo, quản lí để đạt được kết quả quản lí có chất lượng và hiệu quả. 2.2. Các kĩ năng lãnh đạo, quản lý HN:a. Kĩ năng lãnh đạo, bao gồm các kĩ năng chủ yếu sau: - Kĩ năng xây dựng tầm nhìn hướng nghiệp - Kĩ năng phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề - Kĩ năng phát triển con người b. Kĩ năng quản lí, bao gồm: - Các kĩ năng kĩ thuật - Các kĩ năng liên nhân cách - Các kĩ năng khái quát hóa - Các kĩ năng giao tiếp - Các kĩ năng nhân sự Quản lý hướng nghiệp học sinh trung họcĐÁNH GIÁ, TỔNG KẾT LỚP TẬP HUẤN BẰNG PHIẾU ĐÁNH GIÁ Chân thành cám ơn !Quản lý hướng nghiệp học sinh trung học
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- f16226067416320132318585634982076785850923_995.ppt